当前位置:首页 > Kinh doanh > Siêu máy tính dự đoán Chelsea vs Ipswich Town, 20h00 ngày 13/4 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Heidenheim, 22h30 ngày 13/4: Không dễ cho chủ nhà
Cảnh yên bình mùa nước nổi ở sông Sở Thượng (Ảnh: Nguyễn Cường).
Công an chính quy về xã đẩy tội phạm ra khỏi đời sống người dân
Đại tá Trần Thanh Phương, Trưởng Công an huyện Hồng Ngự cho biết, thực hiện chủ trương đưa cán bộ công an chính quy về cấp xã, đến nay công an các xã, thị trấn trong huyện đều đảm bảo có 1-2 điều tra viên giữ vị trí lãnh đạo và phụ trách hình sự.
Công an huyện Hồng Ngự cũng phối hợp với các lực lượng trên địa bàn, cùng lực lượng của Campuchia ở bên kia biên giới thực hiện nhiều hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy, xây dựng vùng biên "an ninh, an toàn, an dân". Đến nay, 10/10 xã của huyện đều đạt chuẩn an toàn về an ninh trật tự.
Công an cùng các lực lượng đi tuần tra vùng biên giới (Ảnh: CTV).
"Việc triển khai lắp camera an ninh trên các tuyến đường chính, các tuyến đường ra vào khu dân cư cũng đã phát huy tác dụng rất lớn. Nhiều vụ án trộm cắp không có manh mối nào, nhưng qua rà soát hình ảnh từ camera an ninh, tội phạm bị phát hiện và bắt giữ nhanh chóng. Sự xuất hiện của camera an ninh cũng có tác dụng răn đe rất lớn, khiến tội phạm không dám thực hiện hành vi", ông Phương cho biết thêm.
Hơn 10 năm về phụ trách xã biên giới, Trung tá Dương Trung Tính (Trưởng Công an xã Thường Lạc, huyện Hồng Ngự) khẳng định nơi này ngày nay đã bình yên hơn rất nhiều, không còn dấu vết của một điểm nóng vượt biên trước đây.
Để có được kết quả này, ông Tính cho biết lực lượng công an đã triển khai nhiều mô hình bảo vệ an ninh, trong đó nổi bật là việc xây dựng Tổ nhân dân tự quản phòng chống ma túy, buôn lậu, xuất nhập cảnh trái phép. Công an xã thường xuyên đi tuần tra, xuống từng xóm ấp để nắm tình hình, thực hiện nhiều hoạt động gắn kết, tuyên truyền cổ vũ nhân dân bảo vệ an ninh trật tự cơ sở.
Trung tá Dương Trung Tính (ngồi giữa) đi thực địa nắm tình hình an ninh trật tự (Ảnh: CTV).
Cuộc sống bình yên, không sợ trộm cắp
Nhà ông Lê Văn Vững (46 tuổi) cách bờ sông Sở Thượng chỉ vài km. Từ thời ông, cha của ông Vững đều đã làm nghề len trâu (chăn thả trâu trên những cánh đồng biên giới). Giờ đây ông Vững và anh trai tiếp tục kế nghiệp, mỗi người có vài chục con và nhận chăn trâu thuê cho nhiều người khác.
Ông Vững kể, trước đây len trâu rất khó nhọc và nguy hiểm. Vì đặc thù ở vùng biên giới, đường đi khó khăn, thông tin hạn chế, tình trạng trộm trâu xảy ra rất nhiều. Nếu kẻ trộm lùa trâu qua sông Sở Thượng coi như mất.
Tuy nhiên ông Vững cũng cho rằng những năm gần đây việc chăn trâu nhàn hơn bất kỳ việc gì khác. Cánh đồng nào có cỏ chỉ cần gọi điện thoại là biết, đường đi dễ dàng, không còn cảnh lùa trâu bơi sông, lội ruộng. Hơn nữa, khoảng 10 năm nay ông Vững không bị mất con trâu nào.
Một đàn trâu ở vùng biên Đồng Tháp (Ảnh: Trịnh Nguyễn).
"Ngày xưa ban đêm phải đặt chõng nằm ngay chỗ trâu nghỉ, thế mà vẫn mất. Có gia đình xui rủi, bị trộm lùa mất cả đàn trâu. Nhưng bây giờ anh em tôi thả trâu ra đồng rồi cứ thế đi làm việc khác, đêm thì về nhà ngủ.
Có khi thả trâu cách nhà 40km nhưng vẫn an tâm. Giờ chỉ sợ sâu phá vườn người ta, chứ không còn sợ trộm. Người chăn trâu chỉ lo tìm đồng có cỏ, không còn nguy hiểm như hồi trước", ông Vững chia sẻ.
Ông Lê Quốc Hoàng (46 tuổi) tuy có nghề nghiệp khác, nhưng mỗi năm sau mùa gặt lại bỏ vốn mua vài chục con trâu về thả. Ông Hoàng cho biết tiền lãi từ việc thả trâu ăn hoang trong vài tháng có thể đến 20% tiền vốn.
Ông Hoàng chia sẻ 10 năm rồi không còn nghe ai nói chuyện bị mất trâu (Ảnh: Nguyễn Cường).
"Năm nào tôi cũng lãi mấy chục triệu đồng. Trâu thả như vậy không tốn kém gì cả, cũng không cần trông giữ. Mười năm nay tôi không mất con trâu nào, cũng không nghe ai nói chuyện bị trộm trâu", ông Hoàng nói.
Trên cánh đồng biên giới tỉnh Đồng Tháp, có hàng chục người chăn trâu, đàn trâu hàng trăm con. Hàng ngày, người chăn chỉ lùa trâu ra đồng rồi họ đi về, nhờ an ninh trật tự đảm bảo nên không ai lo lắng trâu bị trộm.
" alt="Người dân vùng biên thả trăm con trâu qua đêm giữa đồng, không sợ trộm"/>Người dân vùng biên thả trăm con trâu qua đêm giữa đồng, không sợ trộm
Trong cuộc phỏng vấn, đơn vị trên cũng đã cung cấp các đoạn video từ camera giám sát ngày hôm đó cho thấy hình ảnh bàn chân bị bỏng của nhân viên liên quan và giấy chứng nhận chẩn đoán từ Trung tâm Dịch vụ Y tế Cộng đồng số 2 Jinsong ở quận Triều Dương, Bắc Kinh.
Khi phóng viên hỏi địa chỉ cụ thể của cửa hàng này, bộ phận chăm sóc khách hàng trả lời là không thể tiết lộ. Tuy nhiên, người quay video cho biết, cửa hàng nơi xảy ra vụ việc nằm gần Panjiayuan ở Bắc Kinh.
Ngày 12/6, Cục Giám sát thị trường quận Triều Dương, Bắc Kinh đã đưa ra thông báo chính thức về việc kiểm tra cửa hàng Panjiayuan:
"Do hành vi đưa chân lên bồn rửa trong khu vực kinh doanh của nhân viên này đã vi phạm quy định vận hành an toàn thực phẩm, nên các quan chức thực thi pháp luật đã yêu cầu cửa hàng lập tức tiến hành vệ sinh và khử trùng toàn diện, để loại bỏ các nguy cơ tiềm ẩn về an toàn thực phẩm.
Hiện cửa hàng đã đóng cửa và văn phòng của chúng tôi sẽ tiếp tục theo dõi công việc vệ sinh, khử trùng và khắc phục cũng như các tình huống liên quan khác".
Mặc dù vậy, sự việc này vẫn gây ra không ít tranh cãi trong cộng đồng mạng. Một số người cho rằng thực sự không thể làm gì được trong tình huống đặc biệt khẩn cấp này. Quá trình vệ sinh và khử trùng tiếp theo có thể được tiến hành bình thường và cửa hàng buộc phải hoàn tất mọi việc trong thời gian đóng cửa.
Một số người còn cho rằng: “Bị bỏng là điều dễ hiểu. Lúc này, ai cũng sẽ tập trung vào vết thương trước. Chỉ cần khử trùng thật kỹ và giải thích rõ ràng”.
Tuy nhiên, một số cư dân mạng không tin vào lời giải thích chính thức của phía chuỗi cửa hàng và bày tỏ bức xúc: "Đây không phải chân của một người có tuổi! Hãng này vẫn đang cố để bảo vệ nhân viên của mình", "Có bị bỏng chân cũng không được rửa ở đây. Họ là những người làm trong ngành thực phẩm cơ mà".
Nhân viên cho chân trần lên bồn rửa bát, cửa hàng trà sữa bị 'vạ lây'
Vợ chồng tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi, sinh được 1 trai, 1 gái. Con gái tôi đã lấy chồng, sống ở nhà chồng gần Phú Thọ. Vợ chồng tôi sống cùng vợ chồng con trai và 1 cháu nội. Cuộc sống hàng ngày tôi cũng không chê trách gì. Vì có chê trách cũng chẳng được vì con tôi đi từ sáng sớm, đến 7-8h tối mới về.
Có lúc con có thể ăn cùng bố mẹ bữa cơm thì cũng chẳng nói với nhau được mấy lời cháu lại ôm lấy cái điện thoại, chát chít rồi cười một mình. Vợ chồng tôi cũng tự an ủi nhau: con có phận của con, con cháu khoẻ mạnh, thành đạt, ăn nên làm ra là bố mẹ mừng rồi. Nhưng nhiều lúc cũng thấy trống trải.
Tết cổ truyền của mọi người là sum họp gia đình, người thân quây quần bên nhau ăn bữa cơm tất niên, mừng mừng rỡ rỡ hỏi han, chia sẻ công việc năm ngoái, dự định năm nay.
Riêng gia đình tôi đã 2 năm nay, tất niên chỉ có hai vợ chồng, giao thừa cũng trơ trọi hai thân già, còn mùng một vẫn là “hai gương mặt thân quen”. Từ khi làm ăn khấm khá, các tôi có “văn hoá” đi du lịch suốt từ 25-27 tháng chạp đến mùng 4-5 năm sau mới về.
Có năm các cháu đi xuyên Việt, rong ruổi đón Tết trên đường, năm ngoái đi Thái Lan. Các con tôi bảo: Ở nhà cả năm với bố mẹ, chỉ có ngày nghỉ Tết là dài nên phải tranh thủ đi chơi.
![]() |
Ảnh: Mugenn |
Trước khi đi du lịch, con dâu tôi luôn sắm Tết đầy đủ, hoa quả, bánh kẹo, giò chả chẳng thiếu thứ gì. Chúng còn chu đáo chuẩn bị từng gói quà, phong bao lì xì để cho vợ chồng tôi đi tặng, đi biếu họ hàng và mừng tuổi những đứa trẻ đến nhà chúc Tết. Con dâu cũng chu đáo sắm đủ quần áo mới cho bố mẹ, tặng quà cho em chồng.
Nhưng khó nói nhất là khi đi thăm họ hàng hoặc có người đến nhà, ai cũng hỏi thế con cháu đâu thì vợ chồng tôi không biết trả lời ra sao. Khi tôi phân trần: Các con nó bận rộn cả năm cũng nên để các cháu tự do vui chơi dịp Tết thì họ hàng đều cười cười.
Nhưng ánh mắt họ đầy ái ngại nhìn hai vợ chồng tôi. Gặp những gia đình ông bà, con cái, cháu chắt dẫn nhau đi hội xuân, đi thăm hỏi họ hàng, tôi cũng buồn phiền đến tức ngực. Thời khắc giao thừa, sáng mùng 1 Tết chỉ có trơ khấc hai thân già với nhau, hai vợ chồng tôi cũng không vui được.
Năm nay, 25 Tết, con trai, con dâu và 2 cháu đã chuẩn bị “xách balo lên và đi”. Cũng như mọi năm, các cháu “mua Tết” cho bố mẹ rất đầy đủ. Mới 20 mà gia đình tôi đã có cây đào thế đắt tiền, thêm chậu mai hoa vàng rực. Năm con gà nên con trai tôi chu đáo mua cả trái dừa, trái bưởi có in hình gà nổi, cả cây quất cảnh cũng có dáng gà.
Chồng tôi nhìn đống hàng hoá chất đầy trong nhà liền nổi giận. Ông ấy bảo muốn đi hú hí bên ngoài thì đi cho rảnh nợ, không phải làm trò “cáo khóc gà”. Đừng có nghĩ đến việc chất đầy quà Tết là có thể lấp đầy cảm xúc trống trải của cha mẹ khi phải chịu cảnh “không con cháu”.
Chồng tôi bảo nếu con tôi tiếp tục đi du lịch Tết thì sau này đừng nhìn mặt cha mẹ. Tôi thấy căng thẳng cũng ngỏ ý muốn con ở nhà thì con dâu sưng sỉa mặt mày. Con trai tôi thì bảo, con có cuộc sống riêng, không thể sống cuộc sống của cha mẹ. Bố mẹ buồn thì con cho tiền mà đi du lịch…
Tôi thật sự chạnh lòng. Chẳng nhẽ lớp trẻ bây giờ không còn coi trọng giá trị truyền thống, sẵn sàng để bàn thờ gia tiên nguội lạnh, cha mẹ lủi thủi để đi du lịch vào dịp Tết? Hay tôi đã quá lạc hậu?
![]() Nàng dâu làm "cách mạng" bỏ Tết quê chồng để đi du lịchSau 3 năm khăn gói về quê chồng ăn Tết, năm nay chị Hải quyết định đưa hai con đi du lịch Thái Lan mặc dù bố mẹ chồng nổi giận đùng đùng. " alt="Tâm sự: Con trai, con dâu sắm Tết đồ đắt tiền, tôi vẫn rơi nước mắt"/>Tâm sự: Con trai, con dâu sắm Tết đồ đắt tiền, tôi vẫn rơi nước mắt ![]() Nhận định, soi kèo Auxerre vs Lyon, 1h45 ngày 14/4: 'Hồn' ở Old Trafford ![]() Chồng tôi năm nay 40 tuổi, là sếp của một công ty nhập khẩu rượu vang có tiếng. Chúng tôi kết hôn đã được 3 năm nay. Đến với nhau khi cả hai không còn trẻ nên tôi cũng chẳng có thời gian tìm hiểu tính cách, con người anh. Kết hôn rồi, tôi mới ngã ngửa trước tính gia trưởng, keo kiệt, bủn xỉn của anh.
Mọi chuyện chi tiêu trong nhà một tay anh quán xuyến, kể cả việc tôi đi chợ mua gì, ăn gì anh cũng quyết định. Mang tiếng là sếp lớn, có nhà lầu xe hơi nhưng chồng tôi tiết kiệm đến mức mỗi bữa ăn chỉ được phép mua trong 50 nghìn, vượt số đó thì bữa sau phải bớt đi. Mùa hè oi bức, tôi bật điều hòa, khoảng 30 phút sau là chồng tôi tắt đi. Anh bảo: “Dùng điều hòa hoang phí như thế, cuối tháng tiền điện lên cả triệu như chơi”. Mùa đông, tôi vừa sinh con xong, trời lạnh muốn dùng chút nước ấm thay giặt chồng tôi nhất định không cho dùng bình nóng lạnh. Anh chỉ cho đun một phích nước nóng, dùng hết thì lấy nước lạnh mà rửa. Biết tính chồng như vậy nên cần mua sắm gì cho hai mẹ con, tôi tự tính toán trong đồng lương nhà nước eo hẹp của mình. Tính tôi cũng giản dị, tiết kiệm nên mọi thứ tôi vẫn chịu đựng được, cho đến một ngày... Hôm đó, tôi đưa con về nhà ông bà chơi, thấy tivi cũ của nhà ông bà bị hỏng, tôi lấy tiền tiết kiệm của mình mua tặng ông bà chiếc ti vi mới. Dù sao cũng mang tiếng lấy chồng giàu mà mấy năm nay tôi có chăm sóc, biếu xén bố mẹ được gì ngoài gói chè và vài ba hộp bánh chồng tôi tự mua mỗi dịp Tết. Thấy ông bà vui, khoe với hàng xóm là con rể mua cho, tôi cũng vui lây và chẳng muốn đính chính, giải thích gì. Chẳng ngờ, hôm vợ chồng tôi đưa con về chúc Tết ông bà, bố mẹ tôi vui vẻ bảo với con rể là: "Tiền con đưa đủ để bố mẹ mua được chiếc ti vi 51 inh đời mới. Có phước lắm, bố mẹ mới có chàng rể như anh". Chồng tôi nghe thế, mặt tối sầm. Trong suốt bữa ăn, bố mẹ tôi hỏi câu nào anh trả lời câu đó. Tối đó, hai vợ chồng vừa về đến nhà, anh ta đã lớn tiếng chửi tôi hoang phí, lén lút giấu tiền đưa về nhà ngoại. Tôi uất ức cãi lại thì bị anh giáng cho mấy cái tát. Suốt tối đó, tôi không nói được gì, chỉ biết khóc. Càng ngày, tôi càng thấy chán ngán với ông chồng bủn xỉn, keo kiệt này. ![]() 'Vàng đeo trĩu người, tôi làm con ở cả đời'Số vàng cưới tôi nhận được hôm đó, nói không quá nhưng ai bảo tôi sắp “gãy cổ vì vàng” cũng đúng. Trên cổ tôi đeo ba chiếc kiềng 5 chỉ, hai dây chuyền 3 chỉ. Còn cổ tay và các ngón tay thì kín mít trang sức vàng. " alt="Tâm sự: Sếp lớn ở công ty tiếc bố mẹ vợ chiếc ti vi biếu Tết"/>Tâm sự: Sếp lớn ở công ty tiếc bố mẹ vợ chiếc ti vi biếu Tết ![]() Khi nhìn thấy đàn cá đối bơi cách bờ khoảng 100 m, những người dân chài ở biển Vũng Tàu ném 2 hòn đá ra xa lùa cá vào bờ. Sau đó họ tung lưới và đứng trên bờ thoải mái thu cá. Nhờ tuyệt kỹ này, mỗi ngày họ kiếm được 500 - 700 nghìn đồng, có khi lên tới cả tiền triệu. Mời quý độc giả xem video: ![]() Xem video "Cá đổ về chợ": ![]() 国际新闻
全网热点 |