Thời sự

Bị tai nạn phải cắt cụt 1 chân, cha nghèo lo nợ nần vùi lấp tương lai 3 con thơ

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-23 14:06:55 我要评论(0)

Anh Nguyễn Ánh Vũ (45 tuổi) nằm thẫn thờ trên giường bệnh,ịtainạnphảicắtcụtchânchanghèoindo vsindo vs、、

Anh Nguyễn Ánh Vũ (45 tuổi) nằm thẫn thờ trên giường bệnh,ịtainạnphảicắtcụtchânchanghèolonợnầnvùilấptươnglaiconthơindo vs đôi mắt trống rỗng, vô hồn nhìn chăm chăm vào người vợ đang mải mê chăm sóc. Ở cái tuổi mà sức lao động tưởng như dẻo dai nhất thì bất ngờ lại trở thành gánh nặng cho vợ con, anh tuyệt vọng lo cho tương lai của gia đình mình. Ngồi cạnh giường, chị Nguyễn Thị Hồng cũng bơ phờ. Ở bệnh viện chăm sóc chồng gần 2 tháng nay, tròng mắt chị hằn lên những tia máu đỏ quạch.

Anh Vũ thẫn thờ bởi tai ương mình gặp phải.

Tai nạn không may xảy ra vào buổi chiều ngày 19/4, khi anh Vũ đang chở củi thuê từ trên núi xuống cho người dân. Khi đổ dốc, chiếc máy cày kéo rơ moóc không còn điều khiển được nữa, lao thẳng vào gốc cây phía dưới. Anh bị hất văng khỏi xe.

Anh Vũ được đưa vào bệnh viện tuyến huyện, sau đó chuyển xuống Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định. Thế nhưng, bác sĩ đánh giá mức độ thương tổn quá nặng, khó qua khỏi, phải chuyển gấp vào TP.HCM.

Tại Bệnh viện Chợ Rẫy, sau khi làm xét nghiệm, chụp phim… bác sĩ cho chị Hồng biết, chân phải của anh Vũ đã bị hoại tử, buộc phải ký cam kết để cưa chân.

Mới đầu, bác sĩ dự định cưa đến đầu gối thôi, nhưng trong quá trình phẫu thuật, phát hiện tình trạng hoại tử lên tận đùi nên tôi phải ký lại giấy cam kết, tháo khớp háng phải. Chân phải của anh cụt hoàn toàn. Thời điểm đó tính mạng còn nguy kịch thì tiếc gì một bên chân, tôi chỉ cầu mong anh qua khỏi”, chị Hồng tâm sự.

"Tôi là trụ cột kinh tế trong nhà, mà giờ tàn phế thành gánh nặng, tôi đã từng không muốn sống nữa", anh Vũ nghẹn ngào.

Anh Vũ bị suy đa cơ quan sau chấn thương, phải nằm trong phòng chăm sóc đặc biệt để chạy thận nhân tạo liên tục 12 ngày, sau đó được chuyển sang phòng hồi sức tích cực, tiếp tục chạy thận cách ngày. Riêng chi phí chạy thận mỗi ngày lên tới 10 triệu đồng, dù có bảo hiểm y tế.

Khó khăn nhất đối với chị Hồng là khoảng thời gian anh Vũ mới tỉnh dậy, đầu óc mê sảng, không còn nhớ ai, lại thường xuyên mất kiểm soát hành vi nên chăm sóc vô cùng cực khổ. Sau hơn 1 tháng nằm điều trị tích cực tại Bệnh viện Chợ Rẫy, anh vũ được đưa sang Bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp để tiếp tục điều trị, theo dõi.

Bác sĩ Trần Tấn Đạt, Khoa Ngoại chỉnh hình cho biết, vết thương ở đùi anh Vũ còn rỉ dịch nhiễm trùng. Các bác sĩ đã tiến hành mổ cắt lọc, làm sạch vết thương, dự kiến anh con phải mổ thêm, chăm sóc vết thương đến khi nào hết nhiễm trùng. Bên cạnh đó, do nằm một chỗ lâu nên chân trái của anh yếu, phải tập vật lý trị liệu và theo dõi thêm.

Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, sau gần 2 tháng chạy vạy để cứu chữa cho chồng, chị Hồng đã không còn khả năng lo liệu chi phí. Hơn 1 tháng anh Vũ nằm tại Bệnh viện Chợ Rẫy, chị đã phải trang trải gần 200 triệu đồng, bao gồm cả viện phí và đi lại, sinh hoạt. Toàn bộ số tiền nhờ vay mượn và được giúp đỡ, đến nay, chị chẳng còn một đồng.

Chị Hồng động viên chồng đừng suy nghĩ, cố gắng chóng khỏe để về với các con.

Toàn bộ gia tài của gia đình chị là căn nhà cấp 4 còn chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, và 1 sào ruộng chẳng mùa nào đủ gạo ăn. Trước đây, anh Vũ là trụ cột kinh tế, đi làm mướn cho người ta để có tiền đóng học phí cho 3 đứa nhỏ và tiền sinh hoạt cho cả gia đình. Chị Hồng ở nhà nuôi lợn, lúc rảnh cũng tranh thủ đi làm cỏ thuê.

Vài tháng trước, anh Vũ vay mượn được 50 triệu đồng để mua lại chiếc máy cày kéo rơ moóc cũ để đi chở mướn cho người dân trong vùng. Chẳng ngờ chưa được bao lâu đã xảy ra chuyện. Nợ cũ còn chưa trả được, nợ mới đã chất chồng.

Ở quê, cha mẹ hai bên đều đã lớn tuổi, chẳng còn sức lao động. Anh em cũng không khá giả nên chỉ có thể phụ đỡ cho chút ít. Chị Hồng lo lắng, nếu phải đưa chồng về, vết thương đang nhiễm trùng của anh có nguy cơ trở nặng, nếu không được điều trị thì có thể nguy hiểm tính mạng. Nhưng giờ, chị chẳng biết đào đâu ra tiền để tiếp tục cứu chữa cho anh.

Mấy ngày nay lo nghĩ chuyện tiền bạc để trị bệnh, vợ chồng anh Vũ lại càng thương 3 đứa con đang tuổi ăn, tuổi học. Đứa lớn năm nay vừa học hết lớp 10, còn đứa nhỏ vừa học hết lớp 2. Nếu không còn tiền, có khả năng đây là năm cuối cùng chúng còn được đi học, và mùa hè này cũng là kỳ nghỉ hè cuối cùng.

Khánh Hòa            

Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:

1.     Gửi trực tiếp:  Phòng công tác xã hội Bệnh viện Phục hồi chức năng - Điều trị bệnh nghề nghiệp, hoặc chị Nguyễn Thị Hồng; Địa chỉ: Thôn Phú Văn 2, xã Ân Hữu, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định; Điện thoại: 0356323218.

2.     Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.149 (Anh Nguyễn Ánh Vũ)

Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET

Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội

- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET

- The currency of bank account: 0011002643148

- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM

- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam

- SWIFT code: BFTVVNV X

- Qua TK ngân hàng Vietinbank:

Chuyển khoản: Báo VietNamNet

Số tài khoản: 114000161718

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa

- Chuyển tiền từ nước ngoài:

Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch

- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội

- Swift code: ICBVVNVX126

3.     Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:

- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.

- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.

Con tai nạn đau đớn gào thét, mẹ đơn thân vét sạch cả gia tài cũng không đủ đóng viện phíĐã 2 tháng 10 ngày kể từ khi Khánh gặp tai nạn, em vẫn chưa tỉnh táo hoàn toàn. Nhiều chỗ xương bị gãy chưa điều trị. Đôi mắt cũng chẳng biết còn nhìn được mấy phần. Chị Bé cứ một mình lê lết, theo con khắp các bệnh viện.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Hầu hết người chơi LMHTđang chờ đợi màn ra mắt của vị tướng mới nhất, Yuumi – Cô Mèo Ma Thuật. Trong khi Riot Games còn chưa đưa Yuumi lên máy chủ thử nghiệm PBE thì chúng ta đã biết sơ qua về cách đi đường cùng tầm ảnh hưởng trong giao tranh của vị tướng này nhờ một kênh stream Trung Quốc.

Trong buổi livestream vào hôm qua (28/4), Yuumi sánh đôi cùng Twitch ở đường dưới để quyết đấu với cặp Vayne và Soraka. Đây là một “kèo” đấu thú vị trên đường đôi duy nhất của bản đồ Summoner’s Rift.

Yuumi hồi rất nhiều máu và liên tục tạo giáp cho Twitch, trong khi đó, cô mèo dễ thương vẫn có thể cấu rỉa địch nhờ Q – kỹ năng có cơ chế khá thú vị và sẽ gây ra rất nhiều sát thương lên đối phương dính đòn.

Khi Đính Kèm với tướng đồng minh, Q của Yuumi – dạng kỹ năng định hướng - khiến kẻ địch không có nhiều cơ hội né tránh. Nó tiêu hao 60 năng lượng và là một công cụ rất hữu hiệu để trao đổi chiêu thức, gây hiệu ứng làm chậm ngay từ đầu trận.

Tuy nhiên, điều ấn tượng hơn cả về gameplay của Yuumi là khả năng cơ động đáng kinh ngạc trong giao tranh. W cho phép Yuumi bay nhảy từ đồng đội này sang đồng minh khác, tạo giáp và hồi máu nhờ Nội tại của E.

Nhiệm vụ của Cô Mèo Ma Thuật trong giao tranh hỗn loạn là phải bay nhảy nhiều nhất có thể để tối ưu hóa khả năng đa dụng. Sau đó, cô mèo có thể Đính Kèm với tướng Đỡ Đòn tiền tuyến để kích hoạt chiêu cuối nhằm khóa chặt những mục tiêu quan trọng.

Nói vậy không có nghĩa là Yuumi không có yếu điểm, đặc biệt là khi cô mèo nhảy tới Đính Kèm đồng minh. Nếu đồng minh được Yuumi chọn dính hiệu ứng khống chế và nằm xuống thì gần như cơ hội sống sót của cô mèo là không còn do bản chất mỏng manh vốn có.

Ngược lại, Yuumi lại sở hữu bộ kỹ năng tươi mới, vui nhộn, thích hợp với mọi đội hình – đó có thể là nguyên nhân chính giúp cho vị tướng mới nhất của LMHTđược các đội tuyển chuyên nghiệp sử dụng trong tương lai.

Dự kiến, Yuumi sẽ "xuất đầu lộ diện" trên server PBE trong ít ngày tới và sẽ đi cùng với bản cập nhật 9.10 lên máy chủ LMHT chính thức.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

" alt="LMHT: Tướng mới Yuumi có thể khiến đối phương hoa mắt trong giao tranh" width="90" height="59"/>

LMHT: Tướng mới Yuumi có thể khiến đối phương hoa mắt trong giao tranh

- Ngày càng nhiều gia đình có người ốm có nhu cầu thuê điều dưỡng đểchăm sóc, tuy nhiên ở Việt Nam dịch vụ này còn cực kỳ hạn chế.

Bà Mai, 69 tuổi ở Phú Thọ bị giảm tiểu cầu kèm theo xơ gan điều trị tại BV Bạch Mai được gần một năm và đã thay đổi người giúp việc đến 4 lần nhưng vẫn không ưng ý.

“Mình không chỉ cần người cho bà ăn uống, đi lại mà còn cần người an ủi, động viên bà để bà khuây khỏa. Nhưng họ chỉ làm những việc này theo thói quen chứ không tâm lý, không chuyên nghiệp”, chị Tâm, con gái bà Mai bày tỏ.

Tương tự, cụ Thoan, 76 tuổi ở Định Công, Hà Nội bị "lẫn" và không tự chủ được đi tiểu đã 3 năm.

{keywords}
Nhiều gia đình có nhu cầu thuê điều dưỡng chăm sóc người ốm nhưng dịch vụ này ở Việt Nam cực kỳ hiếm.

Con của cụ có điều kiện kinh tế nhưng đều làm ăn kinh doanh nên không thể dành nhiều thời gian chăm sóc mẹ hàng ngày. Gia đình đã một người giúp việc với mức 5 triệu đồng/tháng nhưng vẫn không ưng ý vì họ chỉ cho cụ ăn uống, vệ sinh chứ không trò chuyện, tâm sự được với cụ khiến cụ hay nổi nóng, quát tháo, khóc lóc.

Hay như chị Khanh, 35 tuổi ở Đống Đa, Hà Nội vừa trải qua một đợt điều trị méo mồm, lác mắt do làm việc quá căng thẳng.

Sau khi bệnh tình đã thuyên giảm, bác sĩ chỉ định điều trị ngoại trú, kê thêm một số loại thuốc bổ thần kinh để tiêm. Trong nhà chị không ai biết tiêm và chị cũng không biết nhờ ai có chuyên môn tiêm giúp.

Vì thế, hàng ngày chị vẫn phải tự mình đi xe, mang thuốc đến bệnh viện để nhờ các y tá tiêm giúp. “Đi lại rất mệt mỏi và tốn nhiều thời gian. Giá như tôi tìm được dịch vụ điều dưỡng tại nhà thì sẽ tốt hơn biết bao”, chị Khanh bày tỏ.

Với xu thế phát triển chung, hiện nay, tình trạng các gia đình thiếu người chăm sóc người ốm (điều dưỡng) đang trở nên phổ biến. Dù có dịch vụ thuê người chăm sóc người bệnh (theo giờ/ngày/tháng) nhưng về phía người sử dụng lao động cũng không hoàn toàn yên tâm bởi người được thuê không có chuyên môn về chăm sóc người ốm…

Đã có một số mô hình cung cấp dịch vụ điều dưỡng tại nhà với công việc chăm sóc người ốm, phục hồi chức năng; tiêm và truyền theo chỉ định của bác sĩ, chăm sóc vết thương nhỏ. Thậm chí chăm sóc cả bệnh nhân ung thư, đột quỵ hoặc tắm bé.

Tuy nhiên, các dịch vụ này còn rất hạn chế so với nhu cầu của cộng đồng hiện nay.

Theo thống kê của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), ở Việt Nam, cứ 1 bác sĩ thì có 1,9 điều dưỡng - trong khi tỷ lệ tối thiểu mà WHO khuyến cáo là 1 bác sĩ cần 4 điều dưỡng. Tỷ lệ này ở Việt Nam ở mức thấp nhất trong khu vực Đông Nam Á.

Trong khi điều dưỡng giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống chăm sóc sức khỏe, là người phụ trách công tác kiểm tra tình trạng bệnh nhân, kê toa thuốc và các công việc khác để phục vụ cho quá trình chăm sóc sức khỏe ban đầu cho đến phục hồi, trị liệu cho bệnh nhân.

Theo Thứ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Xuyên, Bộ Y tế, cả nước hiện có trên 61.000 y bác sỹ làm công tác điều trị; trên 117.000 điều dưỡng viên, hộ sinh đang công tác tại các cơ sở y tế trong cả nước.

Đồng thời, trong khi một số nước trong khu vực và nhiều nước trên thế giới trình độ điều dưỡng, hộ sinh phải từ cao đẳng trở lên thì tại Việt Nam điều dưỡng, hộ sinh trình độ trung học chiếm đa số với gần 78%; vẫn còn 1,9% điều dưỡng, hộ sinh trình độ sơ học. Cả nước mới có 183 điều dưỡng, hộ sinh trình độ sau đại học.

Những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế của công tác điều dưỡng thời gian qua là do việc tăng dân số, tăng tuổi thọ trung bình, tăng các bệnh nhân mãn tính, tăng nhu cầu khám chữa bệnh và cung cấp dịch vụ chăm sóc. Trong khi tỷ lệ điều dưỡng, hộ sinh so với vạn dân, so với bác sỹ rất mất cân đối và thấp nhất so với các nước trong khu vực.

Bên cạnh đó, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác chăm sóc người bệnh còn nhiều hạn chế; nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh thiếu về số lượng và yếu về trình độ chuyên môn.

Điều dưỡng, hộ sinh thiếu dẫn đến khó khăn trong việc thực hiện đầy đủ các bước của quy trình kỹ thuật chăm sóc cũng như thực hiện giao tiếp, hướng dẫn giáo dục sức khỏe để thiết lập mỗi quan hệ gần gũi giữa điều dưỡng và người bệnh…

Nguồn nhân lực điều dưỡng, hộ sinh tại Việt Nam luôn được quan tâm tuyển dụng, tuy vậy về số lượng và cơ cấu vẫn thiếu nhiều so với quy định cũng như so với các nước trong khu vực.

Thời gian tới, Bộ Y tế tập trung nâng cao ý thức, tinh thần trách nhiệm và giao tiếp ứng xử của điều dưỡng, hộ sinh khi chăm sóc người bệnh cũng như chất lượng chăm sóc, phục vụ người bệnh, đảm bảo an toàn người bệnh.

Cùng đó, nâng cao hiệu quả công tác quản lý điều dưỡng; tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giữa các bệnh viện trong nước, nước ngoài, Thứ trưởng Xuyên nhấn mạnh.

M.Anh

Bí ẩn dị thảo 'râu rồng' trị tiểu đường của nhà sư Tây Tạng" alt="Gian nan kiếm dịch vụ chăm sóc người ốm tại nhà" width="90" height="59"/>

Gian nan kiếm dịch vụ chăm sóc người ốm tại nhà