Thời sự

'Tuấn Phương mở được mắt nhưng vẫn không biết gì, nói mê sảng'

字号+ 作者:NEWS 来源:Ngoại Hạng Anh 2025-04-21 18:04:02 我要评论(0)

Chia sẻ với VietNamNet về tình trạng bệnh của con trai, ông Tuấn cho biết NSƯT Tuấn Phương đã mở đượ vòng 1/8 c1vòng 1/8 c1、、

Chia sẻ với VietNamNet về tình trạng bệnh của con trai,ấnPhươngmởđượcmắtnhưngvẫnkhôngbiếtgìnóimêsảvòng 1/8 c1 ông Tuấn cho biết NSƯT Tuấn Phương đã mở được mắt chứ không lịm đi như mấy hôm trước.

"Phương mở được mắt nhưng vẫn không biết gì, nói mê sảng. Trong cơn mê sảng đó tôi nhận ra con tôi rất yêu nghề. Có lúc con nhìn tôi chỉ vào mặt bảo ''Sao mày hát như thế?'', có lúc lại kéo rèm che ở bệnh viện rồi bảo đó là micro, đòi kéo xuống để hát. Có lúc lại quát mấy người nằm cạnh là Mang cho tôi 7 bộ quần áo biểu diễn đi, sắp lên sân khấu rồi... Thôi thì mê mê tỉnh tỉnh như vậy cũng mừng lắm rồi", bố ca sĩ Tuấn Phương chia sẻ.

{ keywords}
Bố ca sĩ Tuấn Phương nhận tiền từ bạn bè quyên góp. Ảnh: Vũ Duy Khánh.

Hiện tại, ông Tuấn vẫn ngày ngày một mình chăm Tuấn Phương trong bệnh viên. Tuy nhiên, tinh thần bác đã khá hơn rất nhiều so với mấy hôm trước. "Nhà giờ chỉ có bố và con, tưởng cũng chỉ đơn độc cùng con chống chọi bệnh tật nhưng mà anh em nghệ sĩ khắp nơi thăm hỏi động viên, thực sự tôi vững tâm hơn rất nhiều. Ở tuổi 76, tôi cũng chẳng mong gì hơn là con mạnh khoẻ để nhà có bố có con".

Khi biết tin NSƯT Tuấn Phương phải nhập viện và tình trạng nguy kịch, nhiều ca sĩ đã kêu gọi bạn bè chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của nam ca sĩ. Trưa 5/8, ca sĩ Minh Quân cùng nhạc sĩ Lương Ngọc Châu đã tới gặp bố NSƯT Tuấn Phương để trao số tiền 180 triệu đồng mà mọi nguời chung tay ủng hộ khi biết tin nam ca sĩ bạo bệnh.

"Số tiền ủng hộ này là chúng tôi chốt tới 12h trưa 5/8. Hiện tại, chúng tôi vẫn xin tiếp nhận lòng hảo tâm từ mọi người và sẽ gửi tới gia đình trong một, hai ngày tới", ca sĩ Minh Quân chia sẻ với VietNamNet.

Thông tin với VietNamNet, ca sĩ Hiền Anh sao mai cho biết bạn bè và nhiều đồng nghiệp ủng hộ qua trang cá nhân của cô tổng cộng là 52 triệu. Chiều 5/8, cô cùng ca sĩ Tuấn Hiệp sẽ vào viện trao cho bố ca sĩ Tuấn Phương.

{ keywords}
Ca sĩ Tuấn Phương. 

Trước đó, chiều 4/8, ca sĩ Vũ Duy Khánh cũng đã gặp trực tiếp bố ca sĩ Tuấn Phương để trao số tiền 38 triệu đồng từ bản thân, bạn bè và nghệ sĩ ủng hộ thông qua facebook cá nhân của anh. Nhóm bạn hay hát phòng trà cùng Tuấn Phương cũng quyên được 30 triệu để nhạc sĩ Quốc Trung (nick Trung quắt) đại diện đến trao cho bố NSƯT Tuấn Phương.

Như vậy, sau hơn 1 ngày kêu gọi, các nghệ sĩ và khán giả đã ủng hộ đến ca sĩ Tuấn Phương là 300 triệu đồng. Mong rằng với tình cảm ấm áp từ mọi người, cùng với sự chữa trị tận tình của các bác sĩ, Tuấn Phương sẽ sớm hồi phục sức khỏe và sớm có thể đi hát trở lại.

Ca sĩ Tuấn Phương hiện công tác tại Nhà hát Nghệ thuật đương đại. Nam ca sĩ thường xuyên tham gia và ủng hộ các chương trình về thiện nguyện. Anh cũng được mọi người xung quanh yêu mến vì tính tình hòa đồng, hiền lành. 

Ngân An - Ánh Ngọc

Bố NSƯT Tuấn Phương: Phương phải lọc máu, gia đình vẫn nợ tiền bệnh viện

Bố NSƯT Tuấn Phương: Phương phải lọc máu, gia đình vẫn nợ tiền bệnh viện

Chia sẻ với VietNamNet sáng 4/8, bố NSƯT Tuấn Phương cho biết vì tình trạng nguy kịch nên anh phải chuyển sang Bệnh viên Nhiệt đới Trung ương để lọc máu.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Lê Quang Kỳ là học sinh lớp 12T, Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, Tây Ninh. Trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia THPT năm 2019, Lê Quang Kỳ đạt giải khuyến khích môn Tin học.  Trước đó, năm 2018 em cũng đã từng đạt giải Khuyến khích trong Kì thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Tin.

Kỳ được xét tuyển thẳng vào Trường ĐH FPT và chỉ chờ kết quả tốt nghiệp để nhập học.

 

{keywords}
Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha (Tây Ninh). Ảnh: Sonhuynhminh)

Tuy nhiên khi công bố điểm thi THPT quốc gia, các bài thi tổ hợp Khoa học Tự nhiên của em là 0 ( 3 môn thi thành phần Hóa- Lý- Sinh đều bị 0- 0- 0).  Với điểm thi này Kỳ là học sinh duy nhất trong số 271 học sinh của Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha trượt tốt nghiệp.
 
Sau phúc khảo, điểm số của em lần lượt 3 môn Hóa- Lý- Sinh của Kỳ là 5,75- 8,5-6,25. Tổng điểm sau phúc khảo của em 20,5 điểm. Nếu tính theo tổ hợp đăng ký vào đại học khối A1 (Toán – Lý – Anh) thì Kỳ đạt 26.1 điểm (8.6 + 8.5 + 9).
 
Điều đặc biệt là trước khi phúc khảo, Kỳ cũng là duy nhất trong 271 em tại Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha rớt tốt nghiệp THPT. Việc Kỳ bị rớt tốt nghiệp khiến tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của nhà trường hạ xuống, do vậy sau khi phúc khảo tỷ lệ đỗ tốt nghiệp của Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha là 100%.
 
Trao đổi với VietNamNet, ông Lê Bá Thơm, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, thông tin Kỳ là học sinh lớp chuyên Toán và học rất tốt. Trước kỳ thi THPT quốc gia em đã nhận được học bổng vào Trường ĐH FPT nhưng khi có kết quả thi có thể do sự nhầm lẫn nên bài thi Tổ hợp Khoa học tự nhiên của em được 0 điểm nên trở thành học sinh duy nhất rớt tốt nghiệp của trường. Chúng tôi động viên em và sau phúc khảo em đã được trả về đúng điểm của mình.
 
Trên trang Fanpage của Trường THPT Chuyên Hoàng Lê Kha, ngay khi có kết quả phúc khảo đã khẳng định: "THPT Chuyên Hoàng Lê Kha đạt tỷ lệ tốt nghiệp năm 2019 là 100% (271/271)
 
“Vì trục trặc hệ thống nên Lê Quang Kỳ, lớp 12T đã bị chấm nhầm kết quả tổ hợp thi THPT QG môn KHTN 0 điểm. Kết quả sau phúc khảo đây rồi. Chúc mừng Lê Quang Kỳ, hết sức chia sẻ nỗi lo lắng cùng em trong gần 2 tuần qua. Tổng điểm khối A1 của Kỳ rất cao: 8.6 + 8.5 + 9 = 26".

Ngay khi thông tin này được thông báo không chỉ thầy cô, nhiều bạn bè của Kỳ đã gửi lời chúc mừng tới Kỳ ‘vậy là ổn rồi”. Có thể nói đây là trường hợp hi hữu trong đợt phúc khảo điểm thi THPT Quốc gia 2019.
 
Lê Huyền

 

58 bài thi bị 0 tăng điểm sau phúc khảo, mức cao nhất lên 8,75

58 bài thi bị 0 tăng điểm sau phúc khảo, mức cao nhất lên 8,75

Nhiều bài thi tăng từ 0 lên mức từ 7 tới 8,5 điểm.

" alt="Học sinh giỏi quốc gia “sém” trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0 trước phúc khảo" width="90" height="59"/>

Học sinh giỏi quốc gia “sém” trượt tốt nghiệp vì 3 điểm 0 trước phúc khảo

{keywords}Phổ điểm kỳ thi THPT quốc gia nam 2019. Nguồn: Bộ GD-ĐT

Bộ trưởng GD-ĐT thông tin, 18/7 là ngày cuối cùng các tỉnh xét tốt nghiệp phổ thông và các trường đang triển khai xét tuyển đại học. “Đến thời điểm này mọi công việc đều diễn ra theo đúng kế hoạch”, ông Nhạ nói.

Nói về tiêu cực tại kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, ông Nhạ cho biết đã được bàn kỹ. Đến nay, những trường hợp tiêu cực này đã được các cơ quan chức năng xử lý, đợi kết quả điều tra sẽ làm theo đúng pháp luật.

Lãnh đạo Bộ GD-ĐT cũng cho biết, kỳ thi THPT sẽ ổn định tới năm 2020 theo đúng lộ trình đã công bố. Sau đó, Bộ sẽ có lộ trình để đảm bảo sự ổn định và cải tiến kỳ thi tốt hơn, nhẹ nhàng hơn.

Theo ông Phùng Xuân Nhạ, năm nay, Bộ GD-ĐT sẽ công bố lộ trình thi 2021-2024 trước khi thực hiện xong lộ trình đổi mới sách giáo khoa để từng bước thực hiện tốt theo kế hoạch. Liên quan vấn đề đổi mới chương trình và sách giáo khoa, Bộ trưởng GD-ĐT cho hay, hiện tại, Chính phủ và Bộ đang thực hiện theo các bước mà Nghị quyết 88 được Quốc hội thông qua.

{keywords}
Kết quả khảo sát ngẫu nhiên độc giả VietNamNet ngày 19/7

Cụ thể, Bộ đang tập trung đào tạo đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý đáp ứng việc đổi mới theo lộ trình cuốn chiếu, trong đó ưu tiên cho lớp 1. Ngoài ra, thực hiện Nghị quyết 29 của TƯ, Nghị quyết 88 của Quốc hội và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ GD-ĐT đã tổ chức biên soạn, thẩm định để chọn bộ sách giáo khoa tốt nhất. Đến nay, Bộ đã nhận được 5 bộ sách do các nhà xuất bản gửi đến để thẩm định.

“Bộ cũng tổ chức tập huấn để những người tham gia thẩm định sách giáo khoa am hiểu chuyên môn và thống nhất trong thẩm định, công bằng, khách quan để có sách giáo khoa tốt nhất”, ông Nhạ nói. Bộ trưởng GD-ĐT khẳng định, mọi việc đến nay đang được thực hiện một cách bài bản và sau bộ sách lớp 1, Bộ sẽ tổ chức thẩm định dần các bộ sách khác theo lộ trình đổi mới.

Hồng Nhì

Ông Võ Văn Thưởng: Ai đi trước về thông tin thì làm chủ được vấn đề

Ông Võ Văn Thưởng: Ai đi trước về thông tin thì làm chủ được vấn đề

Theo Trưởng Ban Tuyên giáo TƯ, công tác khoa giáo phải dự báo tình hình và chủ động thông tin. Ai đi trước về thông tin thì người đó có cơ hội làm chủ được vấn đề.

" alt="Kỳ thi THPT sẽ thay đổi từ năm 2021" width="90" height="59"/>

Kỳ thi THPT sẽ thay đổi từ năm 2021

 - Để thúc đẩy mô hình giáo dục STEM vào chương trình phổ thông sắp tới một cách hiệu quả, cần phải giải quyết các bất cập từ cơ sở vật chất, tới cách thức thi cử.

Thi trắc nghiệm khó thúc đẩy dạy học STEM

Cách thức tổ chức các kỳ thi ảnh hưởng lớn tới việc dạy và học, do đó tác động tới việc biên soạn chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) mới.

Nhận định này được nhiều đại biểu đề cập tại hội thảo giáo dục STEM trong chương trình GDPT mới, hôm qua 25/7.

Trong bài tham luận "Chúng ta học được gì từ giáo dục STEM", GS.TS Đỗ Đức Thái, Thành viên Ban Phát triển Chương trình GDPT tổng thể, Chủ biên chương trình môn Toán nêu ra những lưu ý về việc này.

Ông Thái cho rằng, kiểm tra đánh giá và thi cử cần tương thích với những tư tưởng cơ bản của giáo dục STEM. Thế nhưng nếp nghĩ “thi gì học nấy” là một trở lực lớn trong việc đưa giáo dục STEM vào nhà trường phổ thông.

Bên cạnh đó, trong hoàn cảnh thực tế về trình độ và năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý của giáo viên, cơ sở vật chất của các nhà trường, điều kiện kinh tế-xã hội của các địa phương,... việc khai thác, áp dụng những điểm mạnh của giáo dục STEM không đơn giản.

"Chúng ta đã chuẩn bị các văn bản cần thiết chỉ đạo triển khai giáo dục STEM? Cán bộ quản lí các nhà trường phổ thông có thực sự quan tâm đến giáo dục STEM hay không? Bởi nếu không thì có thể viện dẫn rất nhiều lí do để không áp dụng" - ông Thái nêu vấn đề.

{keywords}
Các nội dung giáo dục STEM mang tính thực hành trong khi thi vẫn là kiểm tra kiến thức. 

Trong bài tham luận trình bày kinh nghiệm triển khai giáo dục STEM tại Trường THCS - THPT Nguyễn Tất Thành (Hà Nội), bà Nguyễn Thu Anh, hiệu trưởng nhà trường cũng nhận thấy hình thức thi như hiện nay là một "khó khăn" đối với việc triển khai giáo dục STEM.

Cụ thể, kỳ thi THPT quốc gia thi được tổ chức bằng các bài thi trắc nghiệm, trong khi STEM là sản phẩm. Từ lớp 11 là phải "nói không" với STEM để ôn luyện thi trắc nghiệm "cho thật siêu" để sắp tới thi đỗ vào một trường ĐH.

"Vì vậy, thay đổi chương trình thì dứt khoát phải thay đổi đánh giá. GS Thái nói rất đúng, học sinh hiện nay học để thi thôi, mục tiêu là làm sao đỗ được ĐH. Vì vậy, thay đổi cách đánh giá thì tính khả thi trong việc triển khai GD STEM mới có thể đạt được".

Trong phần phát biểu kết luận, GS Nguyễn Minh Thuyết, Tổng chủ biên Chương trình GDPT mới khẳng định, ban soạn thảo cũng nhận thức rất rõ về tác động của các kỳ thi đến chương trình.

"Chương trình này đòi hỏi học sinh đi vào thực tiễn rất nhiều, các em phải tham gia các dự án nghiên cứu khoa học. Nhưng đến lúc thi mà thi chung như thế này thì chỉ ra đề kiểm tra kiến thức, kỹ năng giải bài tập thôi. Như thế, làm sao giáo viên dành thì giờ dạy học sinh theo phương pháp STEM, chú trọng thực hành được?"

GS Thuyết cho biết, trong dự thảo chương trình đã quy định việc thay đổi cách thức đánh giá, bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT. Tuy nhiên, sau đó, Hội đồng thẩm định có ý kiến cho rằng, Luật Giáo dục hiện hành vẫn đang quy định phải thi tốt nghiệp. Nghị quyết 88 cũng đề cập đến việc đổi mới cách thi và đánh giá.

Nếu quy định ngay trong chương trình GDPT mới thì sẽ liên quan tới luật và nghị quyết.

Vì vậy, ban soạn thảo đã chuyển phần "thi tốt nghiệp, tuyển sinh các lớp đầu cấp, tuyển sinh ĐH" ở phần "điều kiện thực hiện chương trình".

Học sinh nông thôn học STEM thế nào?

Ngoài cách thức thi và đánh giá, các đại biểu cũng nêu ra nhiều băn khoăn cũng như vướng mắc khi triển khai giáo dục STEM trong chương trình GDPT mới.

Ông Tô Văn Dũng, Phó Trưởng Phòng GD-ĐT Thái Thụy (Thái Bình) cho rằng, trường học ở nông thôn sẽ gặp khó khăn về cơ sở vật chất.

"Nông thôn chúng tôi đủ phòng học là quý lắm rồi chứ không có phòng học với các thiết bị rồi tích hợp này kia. Các thiết bị để dạy học STEM lại càng không có".

Ông Dũng kể, cách đây vài tháng có một tổ chức về trường ở Thái Thụy giới thiệu về lập trình robot, học sinh rất hào hứng, phấn khỏi nhưng khi nói đến giá tiền mỗi con robot như vậy là 6-7 trăm ngàn thì học sinh đều lắc đầu vì không có tiền.

"Các trường thành phố dễ xã hội hóa thì việc nhà trường đầu tư 6-7 trăm ngàn để mua một con robot cho học sinh học đơn giản, còn ở nông thôn thì rất khó. Bỏ tiền mua thì không được vì nó không nằm trong danh mục thiết bị đã được Bộ quy định".

Từ đó, ông Dũng cho rằng, khi có kế hoạch triển khai nội dung giáo dục STEM trong chương trình mới, ban soạn thảo cũng phải kiến nghị Bộ GD-ĐT bổ sung các thiết bị này vào danh sách thiết bị trường học để thuận lợi cho các trường.

{keywords}
GS Nguyễn Minh Thuyết khẳng định, cách thức tổ chức các kỳ thi tác động tới việc soạn thảo chương trình.

Một số đại biểu khác cũng nêu ra những vấn đề về tập huấn giáo viên, nhận thức của các cán bộ quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh, quy định thời lượng, đồng bộ hóa chương trình… 

"Định vị" STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mới

GS Nguyễn Minh Thuyết cho rằng, việc phát triển giáo dục STEM trong chương trình mới là tất yếu vì mục tiêu của chương trình STEM cũng là hình thành những phẩm chất năng lực mà chương trình GDPT đang hướng tới.

Tuy nhiên, giáo dục STEM là một phương pháp, mô hình giáo dục, chứ không phải là một môn học. 

Do đó, sẽ dạy trong các chương trình chính khóa ở các môn học STEM (Toán, Công nghệ, Tin học) theo các chủ đề từng môn hoặc tích hợp liên môn.

{keywords}
Học sinh tham gia khoá học Robotics - một hoạt động ngoại khoá sau giờ học của trung tâm ASP (Hà Nội). Ảnh: ASP cung cấp

Hoặc cũng có thể tổ chức chức theo hình thức câu lạc bộ, hoạt động nghiên cứu khoa học…

Theo GS Thuyết, dạy như hiện nay theo cách "chẻ từng chữ trong SGK để dạy" thì STEM không có chỗ, nhưng nếu học sinh tự đọc tài liệu, tự thực hành để có hiểu biết, năng lực vận dụng vào thực tiễn thì đó là giáo dục STEM.

Với việc "chương trình hóa" giáo dục STEM, sắp tới, các chương trình môn học sẽ ra chủ đề có thể dạy STEM, gợi ra phạm vi nghiên cứu khoa học của học sinh. Đây là vấn đề không chỉ của môn Công nghệ mà còn ở tất cả các môn học theo phương pháp STEM.

GS Thuyết cũng khẳng định, khi "chương trình hóa" giáo dục STEM, ban soạn thảo cũng sẽ kiến nghị các chính sách, chế độ, quy định kèm theo; từ việc định biên giáo viên, kinh phí cho tới bổ sung danh mục thiết bị và tập huấn cho giáo viên về giáo dục STEM.

STEM là gì

STEM là viết tắt của Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) và Toán học (Mathematics), là một mô hình giáo dục đã được triển khai tại các nước Âu, Mỹ, trong đó giảng dạy tích hợp bốn lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, và toán học, theo nguyên tắc giảng dạy thông qua thực hành, trên những thí nghiệm thiết thực và sinh động có thể ứng dụng ngay trong thực tiễn đời sống thường ngày.


Lê Văn

" alt="Hai băn khoăn khi đưa giáo dục STEM vào chương trình phổ thông mới" width="90" height="59"/>

Hai băn khoăn khi đưa giáo dục STEM vào chương trình phổ thông mới