dinh bac 1.jpg
Đình Bắc nhiều lần bị HLV Sỹ Sơn chỉnh vì mắc bệnh ngôi sao. Ảnh: Quảng Nam FC

Đình Bắc là cầu thủ trẻ, thích thể hiện, không phải chỉ riêng trận đấu này mà trận đấu nào cũng như vậy nên không làm được những gì tôi yêu cầu. Muốn phát triển, Bắc cần được uốn nắn, phải biết lắng nghe và học hỏi", HLV Văn Sỹ Sơn đánh giá về màn thể hiện của Đình Bắc.

Trước giai đoạn lượt về V-League, Đình Bắc dính vụ lùm xùm "quay xe" với Hà Nội FC. HLV Sỹ Sơn cho rằng học trò của ông bị người khác xúi giục nên đánh mất cơ hội phát triển bản thân.

"Đình Bắc là cầu thủ tiềm năng, tôi sẽ hạnh phúc khi cậu ấy cập bến Hà Nội FC chứ ở Quảng Nam thì được gì? Nếu xung quanh Đình Bắc là các cầu thủ đẳng cấp khác thì bạn ấy được lợi rất nhiều, nhưng Bắc bị người khác xúi giục, đầu óc không vững vàng, ảo tưởng về giá trị của bản thân, nên mới xảy ra những chuyện như thế", ông Sơn chia sẻ.

dinh bac 12.jpg
Đình Bắc ghi bàn vào lưới Nhật Bản, nhưng sau đó đánh rơi phong độ. Ảnh: Reuters

Đình Bắc nổi lên ở tuyển Việt Namdưới thời HLV Troussier, với 1 bàn thắng vào lưới Philippines ở vòng loại thứ 2 World Cup 2026 và 1 bàn thắng vào lưới Nhật Bản ở Asian Cup 2023. Dù vậy, ở hai trận gặp Indonesia mới đây, chân sút sinh năm 2004 thể hiện phong độ đáng thất vọng.

"Đình Bắc được đá cho tuyển Việt Nam đấy, nhưng đấu với Indonesia, có bóng 10 quả thì mất đến 9 lần. Tôi là HLV của cậu ấy cũng rất ngượng. Do đó, Bắc cần phải lắng nghe nếu muốn phát triển. Còn không, cứ để người khác bơm vào tai, sẽ vứt đi mà thôi", HLV Sỹ Sơn nhấn mạnh.

HLV Troussier viết tâm thư sau khi chia tay tuyển Việt Nam

HLV Troussier viết tâm thư sau khi chia tay tuyển Việt Nam

HLV Philippe Troussier chia sẻ rất nhiều về cuộc phiêu lưu với tuyển Việt Nam trong hơn 1 năm, trước khi nói lời chia tay." />

Đình Bắc lên tuyển Việt Nam có bóng 10 quả thì mất đến 9 lần

Công nghệ 2025-04-20 01:12:13 52546

Trên sân nhà,ĐìnhBắclêntuyểnViệtNamcóbóngquảthìmấtđếnlầbarcelona đấu với espanyol Quảng Nam bị HAGL chia điểm sau trận hòa 1-1 tại vòng 15 Night Wolf V-League 2023/24. Ở trận đấu này, tiền đạo trẻ Đình Bắc được HLV Sỹ Sơn tung vào sân ở hiệp 2 nhưng chơi mờ nhạt. Tuyển thủ Việt Nam có một tình huống ngon ăn nhưng anh lại chơi cá nhân, thay vì phối hợp với đồng đội, khiến HLV Sỹ Sơn không hài lòng.

"Tôi luôn nhắc cầu thủ phải chơi tập thể. Nếu ở tình huống kiểu 50-50, cầu thủ cần kiến tạo cho đồng đội, vì nếu ghi bàn, đội thắng thì đó là thành tích chung.

dinh bac 1.jpg
Đình Bắc nhiều lần bị HLV Sỹ Sơn chỉnh vì mắc bệnh ngôi sao. Ảnh: Quảng Nam FC

Đình Bắc là cầu thủ trẻ, thích thể hiện, không phải chỉ riêng trận đấu này mà trận đấu nào cũng như vậy nên không làm được những gì tôi yêu cầu. Muốn phát triển, Bắc cần được uốn nắn, phải biết lắng nghe và học hỏi", HLV Văn Sỹ Sơn đánh giá về màn thể hiện của Đình Bắc.

Trước giai đoạn lượt về V-League, Đình Bắc dính vụ lùm xùm "quay xe" với Hà Nội FC. HLV Sỹ Sơn cho rằng học trò của ông bị người khác xúi giục nên đánh mất cơ hội phát triển bản thân.

"Đình Bắc là cầu thủ tiềm năng, tôi sẽ hạnh phúc khi cậu ấy cập bến Hà Nội FC chứ ở Quảng Nam thì được gì? Nếu xung quanh Đình Bắc là các cầu thủ đẳng cấp khác thì bạn ấy được lợi rất nhiều, nhưng Bắc bị người khác xúi giục, đầu óc không vững vàng, ảo tưởng về giá trị của bản thân, nên mới xảy ra những chuyện như thế", ông Sơn chia sẻ.

dinh bac 12.jpg
Đình Bắc ghi bàn vào lưới Nhật Bản, nhưng sau đó đánh rơi phong độ. Ảnh: Reuters

Đình Bắc nổi lên ở tuyển Việt Namdưới thời HLV Troussier, với 1 bàn thắng vào lưới Philippines ở vòng loại thứ 2 World Cup 2026 và 1 bàn thắng vào lưới Nhật Bản ở Asian Cup 2023. Dù vậy, ở hai trận gặp Indonesia mới đây, chân sút sinh năm 2004 thể hiện phong độ đáng thất vọng.

"Đình Bắc được đá cho tuyển Việt Nam đấy, nhưng đấu với Indonesia, có bóng 10 quả thì mất đến 9 lần. Tôi là HLV của cậu ấy cũng rất ngượng. Do đó, Bắc cần phải lắng nghe nếu muốn phát triển. Còn không, cứ để người khác bơm vào tai, sẽ vứt đi mà thôi", HLV Sỹ Sơn nhấn mạnh.

HLV Troussier viết tâm thư sau khi chia tay tuyển Việt Nam

HLV Troussier viết tâm thư sau khi chia tay tuyển Việt Nam

HLV Philippe Troussier chia sẻ rất nhiều về cuộc phiêu lưu với tuyển Việt Nam trong hơn 1 năm, trước khi nói lời chia tay.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/1e499116.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Bucheon FC 1995 vs Jeju SK, 17h30 ngày 16/4: Đội khách dừng bước

Sáng 14/7, tờ Sina đăng tải tin tức về bệnh tình của nữ diễn viên Mã Tư Thuần. Thông qua công ty quản lý, nữ diễn viên thông báo ngừng hoạt động  một thời gian để chuyên tâm nghỉ ngơi và điều trị bệnh.

{keywords}
Nữ diễn viên uống thuốc dài hạn để khống chế cảm xúc và chữa bệnh về thị lực.

Mã Tư Thuần hiện đang phải chống chọi với cơ thể suy yếu của mình. Cô mắc bệnh trầm cảm, hen suyễn và thị lực kém. Việc dùng thuốc điều trị khiến cơ thể nữ diễn viên tích nước, chỉ trong vòng 3 ngày đã tăng thêm 4kg.

Xuất hiện trong một show truyền hình cuối tháng 6, Mã Tư Thuần bày tỏ cô đang trong giai đoạn khó khăn của cuộc sống. Nữ diễn viên phải ngưng đóng phim, tham gia sự kiện từ nhiều tháng qua vì cơ thể béo lên và không kiểm soát được cảm xúc. “Đôi lúc tôi cảm giác cơ thể không còn là chính mình. Có lúc nó căng cứng nhưng sau lại mềm nhũn, không có lực. Những lúc ấy, tôi mệt mỏi, thở gấp và trong đầu hoàn toàn trống rỗng”, cô chia sẻ.

{keywords}
Mã Tư Thuần có sự nghiệp tuột dốc trong vài năm nay. Cô cũng thường xuyên nhận những lời chê bai từ cư dân mạng. 

Một nguồn tin tiết lộ nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng hiện tại của Mã Tư Thuần là những chỉ trích từ khán giả. Thực tế cô là một trong những nữ diễn viên có lượng anti-fan đông đảo nhất showbiz Trung Quốc hiện nay. Những lời chê bai, miệt thị về ngoại hình, khả năng diễn xuất kém đầy rẫy trên mạng xã hội khiến bệnh tình Tư Thuần càng nặng hơn.

Theo Sina, Mã Tư Thuần hiện được bác sĩ riêng điều trị và thăm khám mỗi ngày. Trước thông tin mình đã ra nước ngoài, nữ diễn viên thông qua người đại diện phủ nhận: "Tôi vẫn ở Trung Quốc những ngày qua. Cảm ơn các bạn đã quan tâm". 

Mã Tư Thuần năm nay 32 tuổi, là một trong những nữ diễn viên thuộc thế hệ 8X hàng đầu hiện nay của màn ảnh Hoa ngữ. Cô là cháu gái của nữ diễn viên gạo cội, nhà sản xuất quyền lực Tưởng Văn Lệ nên có cơ hội bén duyên nghệ thuật từ năm 7 tuổi. Một số tác phẩm tiêu biểu của cô như: Hãy nhắm mắt khi anh đến, Mị Nguyệt truyện, Tai trái, Đạo mộ bút kí...

Năm 2016, Mã Tư Thuần đoạt giải Ảnh hậu tại Liên hoan phim Kim Mã 2016 cùng với Châu Đông Vũ nhờ tác phẩm Thất Nguyệt và An Sinh. Tuy nhiên, chiến thắng của cô gây nhiều tranh cãi. 4 năm qua, sự nghiệp của cô dần tuột dốc, thậm chí bị người bạn thân Châu Đông Vũ bỏ xa.

Thúy Ngọc

Hoa đán Trung Quốc bị chỉ trích vì gác chân lên ghế máy bay

Hoa đán Trung Quốc bị chỉ trích vì gác chân lên ghế máy bay

– Diễn viên Mai Đình hứng chịu làn sóng chỉ trích với hành động gác chân lên ghế máy bay. Trước sức ép dư luận, cô đã phải lên tiếng xin lỗi.

">

Hoa đán Trung Quốc ngưng đóng phim vì trầm cảm, mắc nhiều bệnh


">

Mải nhắn tin, rơi xuống nước không hay biết

Bà Nga không bị ung thư mà chuyển thành bệnh mất trí nhớ. Trải qua cơn tai biến mạch máu não, tưởng chết nhưng cuối cùng bà đã được cứu sống để trở về với các con. Chính tiếng khóc, tiếng gọi của các con đã kéo bà Nga trở lại mà không bước vào cửa tử. Đó thực sự là "phép màu" mà khán giả chờ đợi. Họ thương bà Nga, cảm động về tình mẫu tử của bà Nga và các con, muốn bà đoàn tụ với ba cô con gái và sự thật đã diễn ra như vậy.

Khánh dù không quay về với Đức hay đến với bác sĩ Minh nhưng vẫn thấy hạnh phúc bên hai con. Trong khi đó, Duy và Trang kết thúc bằng một đám cưới ngọt ngào sau bao sóng gió với sự góp mặt của cả hai bà mẹ, mẹ ruột và mẹ nuôi của Trang. Cô còn được thăng chức lên phó tổng giám đốc của Hoàng Kim. Còn Vân đã chuẩn bị cho sự kiện ra mắt sách và dặn mọi người chuẩn bị tiền mừng trước cho đám cưới của mình. Đây là cái kết được biết trước và trọn vẹn. 

Thương ngày nắng vềkhép lại 87 tập phim tràn ngập tình yêu thương, mà trên hết là tình mẫu tử, tình người đẹp đẽ. Kết thúc tuyệt vời quá; Phim hay tóa mà hết, tiếc quá; Bà Nga sống lại rồi, mừng quá ạ... là những bình luận của khán giả. 

Quỳnh An

">

Kết phim 'Thương ngày nắng về' chiều lòng khán giả

Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp

Có thể nói Thông tư 22 đã giao quyền cho giáo viên trong việc theo dõi sự tiến bộ của học sinh và ghi chép khi cần thiết với những học sinh có nội dung chưa hoàn thành hoặc trên chuẩn kiến thức, kỹ năng nhằm minh chứng cho việc đánh giá cũng như nhận xét học sinh. Đây là những thông tin, dữ liệu riêng khi giáo viên cần sử dụng trong giảng dạy hay công tác chủ nhiệm.
{keywords}
Ảnh Đinh Quang Tuấn

Xét về nguyên tắc quản lý, các cấp không kiểm tra về những ghi chép mang tính cá nhân này. Tuy vậy, trong những năm thực hiện Thông tư 30, không ít các cấp quản lý luôn kiểm tra ở lĩnh vực riêng tư theo dạng nhật ký của giáo viên. Luôn khắt khe trong việc yêu cầu thực hiện thêm nhiều loại hồ sơ, sổ sách, bất chấp sự lặp đi lặp lại về nội dung.  

Vì vậy, chúng tôi hy vọng Bộ GD-ĐT lưu ý và tiếp tục chỉ đạo việc thực hiện hồ sơ, sổ sách theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học ở các địa phương. Bộ cần hạn chế những áp đặt riêng khi vận dụng Thông tư 22 về việc thực hiện Học bạ và Bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp.

Bộ GD-ĐT cũng cần giải thích thuyết phục hơn về những thắc mắc như tại sao việc kiểm tra định kỳ giữa kỳ không thực hiện ở khối lớp 1, 2, 3 mà chỉ thực hiện đối với lớp 4,5?

Khi giải thích cho giáo viên và phụ huynh về điều này, những người quản lý như chúng tôi chỉ có thể lý giải theo quan điểm chưa đầy đủ rằng việc tổ chức kiểm tra giữa kỳ cho học sinh lớp 4, 5 có tác dụng giúp giáo viên có căn cứ để đánh giá quá trình học tập của học sinh, từ đó có những điều chỉnh phù hợp trong giảng dạy ở mỗi học kỳ.

Việc tăng cường các bài kiểm tra giữa kỳ theo quy định của Thông tư 22, có thể nói đã khắc phục được tình trạng học sinh ít được kiểm tra trên lớp và sự đột ngột thay đổi về cường độ học tập khi vào lớp 6 - một ngưỡng của bậc học mới  với nhiều môn học riêng biệt, với khối lượng bài tập khá nhiều, có nhiều loại bài kiểm tra và kiểm tra nhiều lần như kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra 1 tiết...

Chúng tôi hy vọng sẽ được làm sáng tỏ và tường minh hơn cho cán bộ quản lý và giáo viên về những điều chỉnh, sửa đổi nói trên trong đợt tập huấn về Thông tư 22 sắp tới.

Ngô Xuân Quang (Phòng GD-ĐT Bình Long, Bình Phước)

">

Tập huấn Thông tư 22: Tại sao không sớm hơn?

Hoàng Công Sỹ trong “Chồng tôi là người thừa kế”

Hoàng Công Sỹ sống một mình với mẹ từ nhỏ, cả tuổi thơ anh không biết cha mình là ai, mẹ cậu cũng rời bỏ cậu sau khi lên đại học. Cuộc sống khó khăn, không người thân không làm cho Công Sỹ trở nên yếu mềm mà ngược lại nó mài dũa cho cậu một ý chí sắt đá. 

Sau tốt nghiệp anh may mắn trở thành nhân viên của một tập đoàn nhỏ, cuộc sống cứ thế trôi qua từng ngày cho đến khi có cuộc hôn nhân bất đắc dĩ với Cẩm Tiên. Với Công Sỹ đây là mối tình mà anh dành trọn vẹn tình cảm chân thành, còn đối với Cẩm Tiên cuộc hôn nhân này chỉ là công cụ dùng để trả thù tình cũ Quang Đại vì đã bỏ rơi cô.

Bên cạnh sự thờ ơ của Cẩm Tiên, Công Sỹ hằng ngày còn phải đối mặt với sự coi thường của mẹ vợ là bà Lý, bà luôn bất mãn và thường dùng những từ ngữ nặng nề để miệt thị gia cảnh và xuất thân của cậu. Mâu thuẫn được đẩy lên cao trào khi công ty của Cẩm Tiên làm chủ đứng trên bờ vực phá sản nhưng cậu không giúp được gì và sự trở lại của Quang Đại cùng những lời hứa hẹn càng khiến mọi thứ căng thẳng hơn.

Cuộc hôn nhân vốn dĩ chỉ đến từ một phía, nay lại càng không có hy vọng nên cả hai đi đến quyết định ly thân, Công Sỹ trở về cuộc sống tẻ nhạt của mình trước đây. Tưởng chừng như tất cả các cánh cửa đều đóng lại với mình thì bất ngờ anh nhận được cuộc gặp gỡ định mệnh với quản gia tập đoàn Hoàng Gia và đây cũng chính là bước ngoặt làm thay đổi hoàn toàn cuộc đời cậu.

Quản gia tập đoàn Hoàng Gia liên hệ anh để tiết lộ về thân phận thật sự của cậu cũng như trách nhiệm và khối tài sản mà cậu thừa kế từ người cha của mình để lại, nhưng trước khi tiếp nhận tài sản anh phải chứng minh năng lực của mình với gia tộc để đảm bảo rằng anh là người thừa kế xứng đáng. Từ đây bộ phim mở ra một hành trình tìm lại thân phận, chinh phục quyền lực cũng như giành lại tình yêu từ người vợ của mình, giữa những âm mưu quyền lực và đầy rẫy những thủ đoạn nham hiểm.

Poster phim “Chồng tôi là người thừa kế”

Liệu Công Sỹ có thể chuyển mình để thích ứng với những gì cậu sẽ đối mặt không? Anh có chiếm được trái tim vợ mình lẫn vị trí trong tập đoàn Hoàng Gia hay không? Liệu bà Lý và Cẩm Tiên thế nào khi biết thân phận thật sự của Công Sỹ? Mọi ân oán cá nhân, mọi khúc mắc, bí mật của cuộc đời của mỗi nhân vật sẽ được hé lộ qua các tập của bộ phim. 

“Chồng tôi là người thừa kế” do N2L Entertainment sản xuất là một trong số ít những bộ phim đầu tư chỉn chu trên nền tảng tiktok. Cùng với những diễn biến bất ngờ, gay cấn, bộ phim hứa hẹn sẽ lôi cuốn khán giả ngay từ những tập đầu tiên.

Ngọc Minh

">

Hé lộ nhiều bất ngờ trong phim ‘Chồng tôi là người thừa kế’

Cô Dương Thị Thu, Phó Hiệu trưởng trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc cho biết: Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc có dự án xây mới tại địa chỉ số 50 Liễu Giai, quận Ba Đình, Hà Nội nhưng đến nay chưa thực hiện được vì còn khó khăn, vướng mắc trong khâu giải phóng mặt bằng. Vì vậy, nhà trường vẫn phải cho học sinh học tập tại địa chỉ số 18, ngõ 294 Đội Cấn, quận Ba Đình, Hà Nội và nằm trong ngôi đình làng Kim Mã Thượng.

Tình trạng học sinh phải học luân phiên còn diễn ra ở một số khu vực ven đô, địa bàn có tốc độ đô thị hóa rất nhanh.

Tính đến tháng 12/2015, dân số tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai là 32.600 người nhưng đến cuối tháng 6/2016, số lượng dân đã tăng đột biến lên 52.282 người.

Mặc dù số lượng dân số cơ học tăng lên nhanh như vậy nhưng đến nay, trên địa bàn phường Hoàng Liệt chỉ có duy nhất 1 trường tiểu học ở khu đô thị Tây Nam thuộc bản đảo Linh Đàm với 30 phòng học. Với số lượng trẻ đến độ tuổi đi học rất lớn nên nhà trường đã phải báo cáo với các cấp lãnh đạo cho phép sử dụng các phòng chức năng thành phòng học vì thế đến nay, trường tiểu học Hoàng Liệt có 40 phòng học.

{keywords}

Tuy nhiên, trên thực tế, trường tiểu học Hoàng Liệt hiện đang có 2.238 học sinh chia làm 48 lớp học nhưng trường chỉ có 40 phòng nên để đảm bảo chỗ học cho tất cả học sinh, nhà trường phải bố trí 8 lớp học tập, nghỉ học luân phiên.

Nhiều khu chung cư được xây dựng tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai nhưng đến nay chỉ có duy nhất 1 trường tiểu học

Nhiều khu chung cư được xây dựng tại phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai nhưng đến nay chỉ có duy nhất 1 trường tiểu học

Ông Tạ Văn Hải, Phó Chủ tịch UBND phường Hoàng Liệt, quận Hoàng Mai, Hà Nội cho biết, đến tháng 9/2016, trên địa bàn phường Hoàng Liệt có 62 chung cư. Trong đó, hơn một nửa số chung cư này có độ cao trên 20 tầng và có tòa nhà với trên 800 hộ dân sinh sống. Sắp tới có thêm một số chung cư nữa hoàn thành thì dân số và số lượng trẻ đến tuổi đi học tại địa bàn sẽ lại tăng thêm.

Dân số tăng nhanh chóng mặt nhưng hiện phường Hoàng Liệt chỉ có 1 trường tiểu học. Bất cập này là từ khi xây dựng các khu đô thị, tòa nhà chung cư, các chủ đầu tư không chú trọng đến việc xây dựng thêm trường học. Chỉ riêng khu vực chung cư hỗn hợp gồm 12 tòa nhà với khoảng 9.600 hộ dân nhưng khi quy hoạch và xây dựng các tòa nhà này lại không có trường tiểu học nào.

Trường chung sân với nhà dân mong mỏi có nơi học tập tốt hơn

Nằm ngay giữa trung tâm Hà Nội, trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm Hà Nội có 19 lớp học với tổng số là 745 học sinh được chia ra học tại 3 địa điểm nhưng diện tích đều rất nhỏ hẹp, chung với khu dân cư đang sinh sống, không có sân chơi để tổ chức cc hoạt động ngoại khóa, vui chơi cho học sinh.

Tại điểm trường chính ở 35 Trần Hưng Đạo, Hà Nội chỉ có 6 lớp học nhưng trường tiểu học Võ Thị Sáu lại sử dụng chung sân với một số hộ dân không ở nhưng lại cho nhà hàng ăn uống thuê, có nhiều người ra vào không kiểm soát được nên khó đảm bảo an ninh, an toàn cho học sinh.

Trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội chung sân với một số nhà dân và hộ không ở nhưng lại cho nhà hàng ăn uống thuê

Trường tiểu học Võ Thị Sáu, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội chung sân với một số nhà dân và hộ không ở nhưng lại cho nhà hàng ăn uống thuê

Vì sân trường rất nhỏ hẹp nên đến giờ thể dục, nhà trường chỉ sắp xếp cho 1 lớp học, còn lại là hoạt động thể dục giữa giờ thì học sinh phải tập ở trong lớp. Không những vậy, tại trước cổng trường lại là điểm đỗ xe buýt nên rất nguy hiểm cho học sinh và phụ huynh đến trường và tan học.

Điểm trường ở 18 Hàm Long, Hà Nội lại nằm sâu trong ngõ, sát cạnh chùa Hàm Long và đường vào trường có nhiều quán hàng ăn uống. Sân trường rất nhỏ không đảm bảo cho gần 500 học sinh. Với khung cảnh như vậy không đảm bảo về môi trường, cảnh quan sư phạm.

Điểm trường thứ 3 tại địa chỉ 24 Trần Hưng Đạo nằm trong khu tập thể, duy nhất có 1 lớp học với diện tích khoảng 30 m2 nhưng có sự bất cập là khu vệ sinh lại nằm luôn trong lớp học.

Cô Lê Thúy Quỳnh, Hiệu trưởng trường Võ Thị Sáu cho biết, hiểu được sự thiếu thốn, bất cập về cơ sở vật chất tại trường, UBND quận Hoàn Kiếm đã tham mưu với thành phố Hà Nội đưa ra 2 địa điểm: 13 Phan Huy Chú và 36 Trần Hưng Đạo để xây dựng trường ở đó. Toàn thể cán bộ, giáo viên, học sinh và phụ huynh nhà trường rất mong mỏi có một cơ sở học tập ổn định với đầy đủ khung cảnh sư phạm nhưng đến nay vẫn chưa có được.

Nhằm phục vụ nhu cầu của nhiều phụ huynh muốn cho con học 2 buổi/ngày, từ nhiều năm nay, ngành GD-ĐT Hà Nội đã yêu cầu các trường tiểu học tạo mọi điều kiện tốt nhất để học sinh được học bán trú tại trường.

Thế nhưng, với một ngôi trường nhìn bề ngoài khá khang trang, sạch đẹp và nằm ngay trên tuyến phố Lò Đúc, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội nhưng trường tiểu học Lê Ngọc Hân không thể thực hiện được việc cho học sinh học 2 buổi/ngày ngay tại trường. Bởi vì tại địa điểm của trường, buổi sáng là dành cho học sinh cấp THCS, buổi chiều dành cho cấp tiểu học.

Đến nay, trường tiểu học và THCS Lê Ngọc Hân, quận Hai Bà Trưng vẫn cho học sinh học tập chung với trường tiểu học tại 41 Lò Đúc, Hà Nội nên học sinh cấp I vẫn chưa được học 2 buổi/ngày ở trường

Đến nay, trường tiểu học và THCS Lê Ngọc Hân, quận Hai Bà Trưng vẫn cho học sinh học tập chung với trường tiểu học tại 41 Lò Đúc, Hà Nội nên học sinh cấp I vẫn chưa được học 2 buổi/ngày ở trường

Cô Nguyễn Thị Thắm, Hiệu trưởng trường tiểu học Lê Ngọc Hân cho biết, quận Hai Bà Trưng và thành phố Hà Nội đang tiến hành các thủ tục để tách trường tiểu học và THCS Lê Ngọc Hân thành 2 địa điểm khác nhau. Theo đó, khu đất nhà máy rượu Hà Nội ở phố Nguyễn Công Trứ được dành để xây dựng trường cấp II.

Các thầy cô giáo và phụ huynh trường tiểu học Lê Ngọc Hân đang rất mong muốn trường THCS Lê Ngọc Hân sẽ được di dời sang địa điểm mới trong thời gian sớm nhất.

Cơ sở vật chất trường học quyết định rất lớn đến việc các trường tiểu học đảm bảo cho học sinh tiểu học học 2 buổi/ngày và không phải học tập luân phiên. Vì vậy, bài toán đặt ra ở đây là các quận, huyện trên địa bàn Hà Nội phải nâng cấp, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường học và đội ngũ giáo viên đạt chất lượng tốt hoặc phải có những biện pháp hữu hiệu khi mà quỹ đất xây dựng trường học tại địa phương không còn. Những vấn đề này sẽ được báo điện tử VOV đề cập trong những bài viết tiếp theo.

Theo VOV

">

Hệ luỵ từ việc học luân phiên ở các trường tiểu học Hà Nội

友情链接