Mẹ bệnh tật chăm 3 người con tâm thần, ung thư

Nhà Huyền có 3 chị em: 2 gái,ẹbệnhtậtchămngườicontâmthầnungthưthể thao bóng đá 1 trai. Ngày nhỏ, Huyền có đầy đủ tình thương của cha và mẹ. Biến cố đầu tiên xảy đến với cuộc đời khi em 12 tuổi, ba bỏ đi, trong lúc đó đứa em gái kế Huyền mới hơn lên 2 còn cậu em út 5 tháng tuổi.
Năm em trai Phạm Văn Hiếu được 4 tuổi, gia đình phát hiện có dấu hiệu của bệnh tâm thần. Hiếu hay cười nói lảm nhảm, nhặt rác và lá cây ăn. Dù đã đưa đi chữa tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum và Bệnh viện Tâm thần Trung ương 2 nhưng không khỏi bệnh. Càng lớn, bệnh của Hiếu càng nặng, thường xuyên đánh người.
![]() |
Trong đợt được bác sĩ cho về cách đây gần 1 tháng, Huyền tranh thủ đi thăm em trai. |
Hiếu từng có lần lên cơn, đánh mẹ gãy xương sườn. Sau nhiều lần gây thương tích cho người thân, hàng xóm, nguy hiểm cho xã hội, chính quyền địa phương yêu cầu gia đình đưa em vào trại tâm thần Đắk Lắk, mỗi tháng gia đình phải đóng 1,5 triệu tiền ăn.
Cô Võ Thị Khuyến, mẹ của Huyền bị tai nạn giao thông năm 2012 khi đang cố gắng băng qua đường để ngăn cản con trai đánh người. Kết quả bị gãy chân, gãy xương chậu. Không có điều kiện để chạy chữa tốt, sau này cô bị di chứng, đi lại khó khăn và thường xuyên đau nhức. Sau nhiều năm gắng cầm cự, hiện tại sức khỏe cô Khuyến đã yếu, không thể làm việc nặng. Vậy nhưng vẫn phải cố gắng đi làm để nuôi con.
![]() |
Từ ngày Huyền cũng mắc bệnh, một mình bà Khuyến gượng đau đớn, chạy vạy, vay mượn tiền cứu con. |
Thấy mẹ quá vất vả, Huyền từ bỏ giấc mơ làm cô giáo mầm non. Học hết lớp 9, em đi xin làm mướn để phụ mẹ kiếm tiền nuôi em trai tâm thần và em gái đi học. Thế nhưng, biến cố vẫn chưa dừng lại ở đó.
Em Hồng, em gái Huyền đang học lớp 8 thì bắt đầu có biểu hiện bất thường. Hồng thường hay cười nói một mình, bị hoang tưởng, sợ mất trinh, thậm chí muốn giết mẹ và chị gái. Sau nhiều lần đi khám, kết luận của bác sĩ là tâm thần phân liệt. Nhiều lần nằm viện chữa trị tốn kém nhưng không khỏi, cô Khuyến quyết định để Hồng ở nhà để tự trông.
![]() |
Hai người em của Huyền đều bị tâm thần. |
Việc phát hiện Huyền bị ung thư tuyến giáp là biến cố đau xót nhất đối với gia đình đến thời điểm hiện tại, bởi em là chỗ dựa duy nhất cả người mẹ già cả về vật chất lẫn tinh thần. Dù có bảo hiểm y tế dành cho hộ nghèo nhưng có những đợt thuốc phải đóng tiền ngoài danh mục bảo hiểm hơn 10 triệu đồng, Huyền cảm thấy bất lực.
“Mẹ em vốn là trẻ mồ côi, được hàng xóm nuôi lớn. Đến lúc lấy chồng, con cái đề huề thì chồng lại bỏ đi theo người ta. Một mình mẹ gánh vác 3 đứa con. Giờ các con đứa tâm thần, thêm em lại bệnh hiểm nghèo, em thương mẹ quá chị ơi! Làm sao mà cuộc đời mẹ em lại khổ thế?", Huyền khóc nức nở.
![]() |
Cô gái bất lực vì không thể giúp gì được cho mẹ |
Cha mẹ Huyền vốn không phải người bản xứ. Trước đây, khi còn là thanh niên, cha mẹ em rời đồng bằng lên vùng núi Kon Plông, tỉnh Kon Tum trồng rừng, nơi từng bị chất độc dioxin tàn phá. Sau khoảng 10 năm mới chuyển về thôn 3 thị trấn Đắk Rve, huyện Kon Rẫy để sinh sống đến nay.
Gia đình em có căn nhà nho nhỏ đủ che nắng mưa, có vài sào đất rẫy trồng mì. Nếu cứ bình thường như những gia đình khác, cuộc sống của Huyền sẽ vô cùng yên ả, hạnh phúc. Thế nhưng, nó chỉ có trong những giấc mơ.
Cô gái 28 tuổi đang ngày đêm chống chọi với căn bệnh ung thư. Đau đớn về thể xác, kiệt quệ về tinh thần. Giờ đây, điều khiến Huyền lo lắng nhất là mẹ và 2 em không ai chăm sóc. Gần 3 năm nằm viện, mẹ em đã phải vay mượn hơn 200 triệu đồng để chữa bệnh cho các con. Hiểu răng chi phí chữa trị của mình tốn kém hơn nhiều so với các em khiến Huyền dằn vặt bản thân, thậm chí có lúc nghĩ quẩn.
“Nếu mình chết đi, mẹ em cũng sẽ gục ngã mất. Đến lúc đó, 2 đứa em tâm thần sẽ ra sao!”
Khánh Hòa
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:1. Gửi trực tiếp: Phạm Thị Huyền (hoặc cô Võ Thị Khuyến); địa chỉ: thôn 3, thị trấn Đắk Rve, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum; số điện thoại: 0377954105 (hoặc 0352193024).
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet: Ghi rõ ủng hộ MS 2020.151 (gia đình em Phạm Thị Huyền)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: VIETNAMNET NEWSPAPER
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Viettinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamnet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. SĐT: 08 3818 1436.
相关文章
Nhận định, soi kèo Navbahor Namangan vs Andijan, 21h30 ngày 28/3: Tiếp đà bất bại
Hoàng Ngọc - 28/03/2025 10:49 Nhận định bóng2025-03-31Các mẫu đá khoan từ mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
"Nhiều lõi đá khoan cho thấy vàng hiển hiện rõ", ông Chen Rulin, chuyên gia thăm dò quặng, nói với Xinhua. Ông còn cho biết thêm 1 tấn quặng ở độ sâu 2.000m chứa tối đa 138g vàng.
Ông Liu Yongjun, Phó giám đốc Cơ quan địa chất tỉnh Hồ Nam, cho biết các nhà địa chất đã sử dụng những công nghệ thăm dò quặng hiện đại, bao gồm cả mô hình hóa địa chất 3D để khám phá mỏ vàng mới.
Ông tiết lộ rằng hoạt động khoan thử nghiệm xung quanh các khu vực ngoại vi của mỏ Wangu cũng cho thấy tiềm năng hứa hẹn.
Phát hiện trên là tin vui với Trung Quốc khi giá vàng thế giới đang vọt lên mức cao kỷ lục, trong bối cảnh bất ổn toàn cầu gia tăng, đồng USD suy yếu và nhu cầu mạnh mẽ từ các ngân hàng trung ương.
Trung Quốc là nước sản xuất vàng hàng đầu thế giới, chiếm khoảng 10% sản lượng toàn cầu vào năm 2023, theo dữ liệu từ Hội đồng Vàng thế giới.
Các kỹ thuật viên kiểm tra các mẫu đá tại mỏ vàng Wangu (Ảnh: Xinhua).
Tỷ lệ vàng trong tổng dự trữ của Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) đạt 5,7% vào cuối tháng 10. Lượng vàng thỏi nắm giữ chính thức vẫn không đổi vào tháng thứ 7 liên tiếp, đạt mức 2.264 tấn.
Năm 2023, PBOC đã vượt tất cả các ngân hàng trung ương của những nước khác, bổ sung 225 tấn vàng vào kho dự trữ của họ. Theo thống kê của Statista, năm ngoái, Trung Quốc đứng thứ 6 về tổng lượng vàng dự trữ, sau Nga, Pháp, Italia, Đức và Mỹ.
'/>Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
'/>Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
'/>Nhận định, soi kèo Sejong Sportstoto Nữ vs Gyeongju KHNP Nữ, 17h00 ngày 27/3: Bất phân thắng bại
Hồng Quân - 26/03/2025 21:07 Hàn Quốc2025-03-31Thương mại toàn cầu đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam (Đồ thị: World Bank).
Bà Manuela Ferro, Phó chủ tịch World Bank phụ trách khu vực Đông Á và Thái Bình Dương, nhấn mạnh rằng để duy trì tăng trưởng nhanh chóng, Việt Nam cần chuyển đổi từ tham gia vào khâu lắp ráp cuối cùng thâm dụng lao động và có giá trị gia tăng thấp sang phát triển sản xuất và dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn.
Theo bà, trong bối cảnh thương mại toàn cầu thay đổi và bất ổn gia tăng, việc đa dạng hóa quan hệ đối tác thương mại và đầu tư sẽ rất cần thiết để xây dựng khả năng phục hồi và đảm bảo thành công lâu dài.
Theo World Bank, để hội nhập thương mại sâu hơn, Việt Nam cần tập trung khai thác các hiệp định thương mại đã có như CPTPP, RCEP; giảm rào cản phi thuế quan, tự do hóa thương mại dịch vụ, đẩy mạnh kết nối khu vực; phát triển thương mại số và cải thiện quản lý biên giới.
World Bank cũng khuyến nghị rằng Việt Nam cần tăng sự kết nối giữa doanh nghiệp nước ngoài và trong nước để nâng cao năng suất và tạo giá trị gia tăng nội địa; triển khai các cơ chế tài chính chuỗi cung ứng và chương trình phát triển nhà cung cấp.
Bên cạnh đó, Việt Nam cần tăng cường dịch vụ hóa xuất khẩu, giảm lệ thuộc vào gia công, lắp ráp giá trị thấp. Cần hạ rào cản đầu tư vào dịch vụ viễn thông, tài chính và vận tải, đẩy mạnh đổi mới sáng tạo và sử dụng công nghệ hiện đại.
Theo World Bank, mô hình tăng trưởng dựa vào xuất khẩu hiện nay của Việt Nam tuy là động lực cho thành công trước đây, nhưng vẫn chủ yếu dựa vào gia công khâu cuối thâm dụng lao động nhưng đem lại giá trị gia tăng tương đối thấp, không đủ để đem lại tốc độ tăng trưởng năng suất lao động cần thiết để đạt mục tiêu đó.
"Kinh nghiệm của Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore và Trung Quốc cho thấy, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị, chuyển dịch sang các lĩnh vực dịch vụ và chế tạo chế biến đem lại giá trị gia tăng cao hơn, bằng cách cải thiện về công nghệ, kỹ năng và đổi mới sáng tạo", các chuyên gia World Bank góp ý.
Việt Nam cũng cần đầu tư vào giáo dục đại học, đào tạo kỹ thuật và phát triển kỹ năng chuyên sâu. Qua đó, khuyến khích đào tạo các lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật, toán học (STEM) và nghiên cứu khoa học, công nghệ. Việt Nam cần cải cách giáo dục hướng đến nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và thị trường lao động.
Bên cạnh đó, World Bank khuyến nghị rằng Việt Nam cần chuyển sang sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm thân thiện với môi trường, đầu tư hạ tầng năng lượng sạch và tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu, định giá carbon và khuyến khích áp dụng công nghệ xanh.
'/>
最新评论