当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Hà Tĩnh vs Nam Định, 18h00 ngày 3/12 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Diễn đàn Internet Việt Nam được tổ chức với mong muốn trở thành một sự kiện thường niên để các thành viên chính phủ, các nhà hoạch định chính sách, đại diện cộng đồng, giới học giả, lãnh đạo doanh nghiệp, doanh nhân xã hội, nhà đầu tư và các bên liên quan khác cùng thảo luận về những tiềm lực của Internet trong việc đóng góp và phát triển cộng đồng nơi chúng ta đang sống, tạo ra một xã hội cởi mở, bền vững và sáng tạo.
Với chủ đề “Digital For Good”, VIF 2017 hướng tới việc cung cấp nền tảng để trao đổi việc sử dụng Internet như một phương thức cung cấp thông tin, thúc đẩy sự phát triển và mở ra những cơ hội nhiều tiềm năng cho toàn xã hội.
Sự kiện VIF của năm nay sẽ xoay quanh các vấn đề chính như “Chính phủ điện tử”, “Dữ liệu Mở”, “Thành phố thông minh” hay “Truyền thông Mạng xã hội”.
Chia sẻ về sự kiện, Đại sứ Thuỵ Điển Pereric Hogberg nhận định: “Internet xuất hiện đã mang lại những tác động tích cực, tạo nên hàng loạt những đổi mới trong kinh doanh, các phương thức kinh tế mới. Đồng thời, nó cũng mở ra cơ hội để mỗi người dân có thể liên tục cập nhật và nắm bắt nhiều thông tin cũng như các cơ quan công quyền có thể cởi mở, minh bạch hơn và có trách nhiệm cao hơn”.
![]() |
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải phát biểu tại Diễn đàn Internet Việt Nam. Ảnh: Trọng Đạt. |
Chia sẻ tại diễn đàn, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Hồng Hải cho rằng “Internet đã và đang đóng vai trò quan trọng trong mọi mặt của cuộc sống, từ cuộc sống hàng ngày của người dân, hoạt động của tổ chức, doanh nghiệp đến hoạt động của các cơ quan chính phủ.”
“Trong 20 năm phát triển, Việt Nam có khoảng trên 50 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, cao hơn mức trung bình của thế giới. Việt Nam là một trong những quốc gia và vùng lãnh thổ có số lượng người dùng Internet cao nhất châu Á.”, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cho biết.
Tuy nhiên Thứ trưởng Phạm Hồng Hải cũng lưu ý rằng, lượng thông tin xấu, độc hại trên Internet và mạng xã hội ngày càng tăng, vấn nạn tấn công mạng, mất an toàn thông tin, thư rác, mã độc tống tiền đang nhằm vào nhiều cơ quan, tổ chức doanh nghiệp.
Bên cạnh sự tự do về thông tin cũng như sự tự do về phát ngôn trên Internet, nhiều nước trên thế giới cũng quan tâm lưu ý hơn về các mặt trái, cũng như thách thức về an ninh thông tin, thông tin độc hại có tác động tiêu cực đến văn hoá, xã hội trên Internet.
Các nước Châu Âu nói chung và Thuỵ Điển nói riêng đã và đang có nhiều quy định liên quan đến việc sử dụng Internet. Điều này nhằm hạn chế những tác động tiêu cực, bảo vệ quyền riêng tư và ngăn chặn việc sử dụng Internet cho các mục đích phá hoại, khủng bố.
Do đó, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải đánh giá cao sáng kiến và nỗ lực của Đại sứ quán Thuỵ Điển, các cơ quan tổ chức trong nước và quốc tế trong việc tổ chức diễn đàn Internet Việt Nam.
Đây là cơ hội cho các nhà hoạch định chính sách, các tổ chức tại Việt Nam trao đổi, học hỏi kinh nghiệm về các mô hình áp dụng hiệu quả của các nước nói chung và Thuỵ Điển nói riêng. Đây cũng là cơ hội để các cơ quan quản lý có thể xác định xu hướng phát triển của Internet trong giai đoạn tới.
Trọng Đạt
" alt="Mở cửa Internet, nhưng cần chặn thông tin phá hoại, khủng bố"/>Mở cửa Internet, nhưng cần chặn thông tin phá hoại, khủng bố
Theo đánh giá của các chuyên gia tại Diễn đàn Diễn đàn Ngân hàng bán lẻ Việt Nam 2017 với chủ đề “Tương lai ngân hàng bán lẻ và dịch vụ thanh toán trong thời kỳ CMCN 4.0” diễn ra mới đây tại Hà Nội, kể từ khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho thí điểm Fintech cung cấp dịch vụ thanh toán năm 2008, đến nay có khoảng 40 công ty Fintech đang hoạt động, chủ yếu cung cấp dịch vụ thanh toán.
Các chuyên gia nhận định sự phát triển mạnh của ngành thương mại điện tử, công nghệ ngân hàng đã dẫn tới xuất hiện ngày càng nhiều ví điện tử ở Việt Nam.
Có thể kể đến hàng loạt cái tên đã xuất hiện từ lâu và trong thời gian gần đây như MoMo, Ngân lượng, Money Lover, VinaPay, Payoo, Mobivi, ZaloPay…
Ông Trần Nhất Minh, Phó Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Việt Nam hiện có hơn 20 ví điện tử, nhưng người dùng thực tế rất thấp (ngay cả việc sử dụng để trả tiền hóa đơn các dịch vụ như điện, nước, Internet, mua vé xem phim, nạp thẻ điện thoại…)
“Nguyên nhân là vẫn có hơn 90% thanh toán thương mại điện tử bằng tiền mặt, việc thanh toán qua các tiện ích công nghệ Fintech còn rất hạn chế”, ông Trần Nhất Minh nói.
Ông Lương Tuấn Thành, Giám đốc Công nghệ của CMC SI cho rằng tại Việt Nam đang có quá nhiều ví điện tử, tuy nhiên lại không gắn với hệ sinh thái nào, dẫn tới bị phân mảnh.
Ví điện tử Việt chưa có được mạng lưới điểm chấp nhận thanh toán rộng khắp để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng. Trong khi đó những cái tên đến từ Trung Quốc như Alipay, Wechat Pay… đang từng bước thâm nhập vào Việt Nam lại làm triệt để được vấn đề này để mang lại tiện ích cho người dùng.
" alt="Ví điện tử Việt có “run sợ” trước Alipay, Wechat Pay?"/>Hội thảo quốc tế "Phát triển công nghiệp thông minh - Smart Industry World 2017” do Ban kinh tế Trung ương chủ trì với sự tham dự của Thủ tướng Chính phủ cùng lãnh đạo các bộ, ban ngành và hơn 1.500 đại biểu đến từ trong nước và quốc tế.
Theo đánh giá của các chuyên gia và nhà kinh tế trên thế giới, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư sẽ có những tác động mạnh mẽ tới các ngành, lĩnh vực cụ thể như: sản xuất – tự động hóa, giao thông, tài chính-ngân hàng, giáo dục, y tế, nông nghiệp.... Làn sóng công nghệ mới này sẽ giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, đổi mới sáng tạo các sản phẩm dịch vụ, giảm tiêu hao nguyên nhiên liệu, chi phí sản xuất – vận hành, đồng thời đáp ứng chính xác hơn nhu cầu của khách hàng.
Chính vì vậy, cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là xu thế công nghệ tất yếu mà Việt Nam phải hướng đến để theo kịp các nước phát triển trên thế giới với các công nghệ thông minh như: trí tuệ nhân tạo, Internet kết nối vạn vật, tự động hoá, công nghệ in 3D và người máy,… Tuy nhiên, cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng mang đến nhiều thách thức cho các tổ chức và doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt về vấn đề hạ tầng công nghệ, an toàn và an ninh thông tin cũng như thích ứng và tận dụng cơ hội mà làn sóng công nghệ 4.0 mang lại.
Hội thảo – Triển lãm Phát triển công nghiệp thông minh 2017 (Smart Industry World 2017) với chủ đề thảo luận: “Định hình và phát triển nền sản xuất công nghiệp thông minh trong tương lai" là sự kiện quy mô, có hệ thống để góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra đối với phát triển công nghiệp đất nước trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang có những diễn biến rất mau lẹ.
Phát biểu khai mạc hội thảo, ông Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương cho biết: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đang làm thay đổi căn bản nền sản xuất của thế giới, tác động đến các quốc gia trên mọi phương diện, nhiều quốc gia đã có những chính sách ứng phó cụ thể để vượt qua những thách thức của cuộc cách mạng này. Các nước trong khu vực đều đã chính thức ban hành chiến lược cách mạng 4.0 với những lộ trình cụ thể.
Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có những nhận định và đề ra các chủ trương, chính sách phát triển. Tuy nhiên, theo đánh giá của ông Bình, đến nay, Việt Nam vẫn chưa có một chiến lược riêng thúc đẩy công nghiệp 4.0. Việt Nam cần có một cái nhìn đẩy đủ hơn, đa chiều hơn và phải có một chiến lược tiếp cận hợp lý để có thể nắm bắt cơ hội, cải thiện vị thế của mình và không bị tụt hậu trong cuộc cách mạng này.
" alt="Công nghiệp Việt Nam chuyển mình trong cuộc cách mạng 4.0"/>Nhận định, soi kèo Nữ Pachuca vs Nữ Club America, 8h00 ngày 4/2: Khẳng định đẳng cấp
Đây là giải pháp mới thay thế cho Hệ thống Ngân hàng điện tử (khách hàng doanh nghiệp) hiện tại của SHB, nhằm nâng cao trải nghiệm người dùng, cung cấp các dịch vụ thuận tiện, linh hoạt và đảm bảo các yếu tố an toàn bảo mật. Đồng thời, giải pháp mới cũng giúp SHB chủ động trong việc mở rộng, phát triển thêm các sản phẩm, dịch vụ mới trong tương lai một cách nhanh chóng.
Hệ thống Ngân hàng điện tử phục vụ Khách hàng doanh nghiệp do FPT IS phát triển được xây dựng dựa trên nền tảng công nghệ số. Hệ thống có khả năng cung cấp đầy đủ các chức năng nghiệp vụ để ngân hàng cung cấp dịch vụ tới các khách hàng doanh nghiệp, bao gồm dịch vụ tài khoản, quản lý dòng tiền, thanh toán hoá đơn, trả lương, tài trợ thương mại… Nền tảng của hệ thống cũng được xây dựng trên cơ chế Microservice nên dễ dàng phù hợp với mọi hạ tầng phần cứng, cũng như nhanh chóng tối ưu khi nâng cấp để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của ngân hàng. Ngoài ra, với tính năng liên kênh của hệ thống cho phép ngân hàng cung cấp dịch vụ đồng bộ trên tất cả các kênh như Website, Mobile, Kios giúp giảm thiểu thời gian đưa dịch vụ ra thị trường và đảm bảo sự thống nhất về chất lượng dịch vụ. Đối với yêu cầu bảo mật, ngoài việc đảm bảo các tiêu chuẩn của ngành tài chính, hệ thống còn cho phép tích hợp nhanh chóng với các nền tảng bảo mật hiện có của SHB.
Bà Đặng Thị Phương Ba, Giám đốc CNTT của SHB nhận định: “Phương châm của SHB là không ngừng đổi mới, sáng tạo nhằm mang lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng. SHB tin tưởng rằng, giải pháp được phát triển trên nền tảng FPT Digital Platform (FDP) phù hợp với định hướng phát triển của Ngân hàng.. Đây là phần mềm được thiết kế theo kiến trúc hiện đại, sử dụng cách tiếp cận hướng dịch vụ (SOA), cho phép phát triển các dịch vụ hướng đến nghiệp vụ kinh doanh, đảm bảo tính độc lập cao của các dịch vụ,... Do đó, rất thuận tiện trong việc phát triển thêm ứng dụng mới một cách linh hoạt và nhanh chóng. Khả năng làm chủ hệ thống, đảm bảo các tiêu chuẩn về an toàn, bảo mật của FPT cũng được SHB đánh giá cao do nhu cầu mở rộng, cập nhật mới của hệ thống NHĐT là liên tục và yêu cầu tốc độ triển khai nhanh”.
" alt="FPT IS bắt tay SHB triển khai giải pháp Ngân hàng điện tử"/>Chim Sẻ Đi Nắng tung clip cực nhắng mừng Tết Nguyên Đán: 'Thưởng em đâu sếp?'
Bạn có thể nhận diện một vài vị tướng ở lớp “Vanguard” đang rất phổ biến trong LMHTvào thời điểm hiện tại gồm: Maokai,
Nautilus và
Zac. Nhưng vị tướng khác đang tạm thời bị chìm vào quên lãng như
Amumu,
Sejuani,
Rammus và
Volibear. Nhưng tướng “Vanguard” này cần một đợt nâng cấp, và thành thực, khá là ngạc nhiên khi điều này giờ mới xảy ra.
Các tướng đỡ đòn “Vanguard” thường dẫn đầu đội hình với khả năng gây hiệu ứng khống chế trên diện rộng để khóa cứng nhiều kẻ địch nhất có thể tạo cơ hội cho các chủ lực đồng minh gây tối đa sát thương lên các mục tiêu đang bị trói chân và thiếu cơ động…
“Vanguard” có một vấn đề rõ ràng là to lớn, cồng kềnh đúng với tính chất của các tướng đỡ đòn. Sejuani là một minh chứng cụ thể, khi thường xuyên lao thẳng vào kẻ địch, gây hiệu ứng khống chế (với hai kỹ năng Q và E
), gây sát thương theo thời gian nhưng thấp (kỹ năng W
) và có chiêu cuối R
khóa chân trên diện rộng chỉ bằng một cú kích hoạt.
Đó là thứ đã nghe quá quen tai rồi.
Amumu bay tới với Q để khóa cứng mục tiêu, gây sát thương theo thời gian bằng hai kỹ năng W
và E
, cùng chiêu cuối R
trói chân toàn bộ kẻ địch trên một vùng rộng lớn. Nhưng đợi đã, còn có nhiều hơn thế!
Súng Cao Su (E) của Zac hất tung tướng địch, W
gây sát thương theo thời gian trên diện rộng và chiêu cuối R
lại tiếp tục hất văng đối phương…Volibear lao thẳng tới và hất ngược
tướng địch…thế có lẽ là đủ. Chắc chắn là bạn đã đủ mường tượng được ra vấn đề.
Tất cả các tướng ở lớp nhỏ “Vanguard” đều có phong cách chơi tương tự nhau. Thực tế, kỹ năng của chúng đều hao hao nhau nhưng lý do chính khiến cho “Vanguard” ngày càng trở nên phổ biến là do lượng sát thương và số lượng hiệu ứng khống chế cứng khủng khiếp qua từng phiên bản – không chỉ bởi metagame hiện tại đang là của chúng.
Do đó, chắc chắn sẽ có nhiều sự quan tâm dành cho nhóm tướng đỡ đòn “Vanguard” khi chúng là mục tiêu tiếp theo cho đợt nâng cấp sắp tới. Đợt nâng cấp Sát thủ ở phiên bản 6.22vào tháng 11 năm ngoái đã thành công về mặt bản sắc và khiến cho nhóm tướng này đang trở nên hữu ích, đặc thù ở nhiều khía cạnh (cứ xem Rengar thì biết).
Riot cuối cùng cũng chịu động đến nhóm tướng nhàm chán và có lối chơi giống nhau nhất trong LMHTkể từ thời điểm phát hành trò chơi.
ABC
" alt="[LMHT] Đợt cập nhật tướng quy mô lớn tiếp theo: Đỡ đòn"/>