当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo Chernomorets Balchik vs CSKA Sofia, 22h30 ngày 9/11 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
Về công tác lập pháp, theo ông Vũ Minh Tuấn, tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua 10 dự án luật.
Đó là các Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi); Luật Lưu trữ (sửa đổi); Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp; Luật Đường bộ; Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; Luật Thủ đô (sửa đổi); Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ (theo quy trình tại một kỳ họp); Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (sửa đổi) (theo quy trình tại một kỳ họp).
Ngoài ra, Quốc hội cũng sẽ xem xét thông qua 3 dự thảo nghị quyết. Cụ thể là Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết số 119/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị và một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng; Nghị quyết của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.
Tại kỳ họp này, Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến 11 dự án Luật. Trong đó có Luật Công chứng (sửa đổi); Luật Công đoàn (sửa đổi); Luật Di sản văn hóa (sửa đổi); Luật Địa chất và khoáng sản; Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi); Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ; Luật Phòng không nhân dân; Luật Quy hoạch đô thị và quy hoạch nông thôn; Luật Tư pháp người chưa thành niên; Luật Thuế giá trị gia tăng (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.
Liên quan vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách Nhà nước, ông Vũ Minh Tuấn cho hay, Quốc hội sẽ xem xét các báo cáo về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Quốc hội cũng dành thời gian xem xét Báo cáo về công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; Báo cáo về kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.
Bên cạnh đó, Quốc hội cũng xem xét, quyết định chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) và Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030.
Như thường lệ tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn các thành viên Chính phủ.
Quốc hội sẽ họp phiên trù bị và khai mạc ngày 20/5, dự kiến bế mạc ngày 28/6 theo hình thức họp tập trung tại Nhà Quốc hội.
Kỳ họp được tiến hành theo 2 đợt với tổng thời gian làm việc 26,5 ngày. Đợt 1 từ ngày 20/5 đến ngày 8/6. Đợt 2 từ ngày 17/6 đến sáng 28/6.
Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Al Rayyan, 22h59 ngày 02/12: Sớm có vé
Việc thu giữ carbon được thực hiện tại điểm phát thải, trước khi chúng có thể đi vào khí quyển. Sau đó, carbon được bơm sâu xuống lòng đất, tái sử dụng hoặc chuyển hóa thành các sản phẩm rắn.
Climeworks đã hợp tác với Công ty Carbfix để phát triển công nghệ DAC+S. Năm 2016, Carbfix tạo ra đột phá quan trọng với công nghệ khoáng hóa CO2 trong chưa đầy 2 năm, thay vì hàng trăm hoặc hàng nghìn năm như thông thường.
Tại Mammoth, Carbfix trộn CO2 với nước và bơm nó vào độ sâu 1.000m. CO2 phản ứng tự nhiên với đá bazan, biến thành đá.
Carbfix cho biết quá trình khoáng hóa này mất khoảng hai năm.
Climeworks không tiết lộ chi phí để loại bỏ và lưu trữ CO2. Ông Jan Wurzbacher, đồng sáng lập và đồng giám đốc điều hành của Climeworks, cho hay, mục tiêu chi phí là đạt mức 300 đến 350 USD/tấn vào năm 2030 trước khi đạt 100 USD/tấn vào khoảng năm 2050.
Bất kỳ tổ chức nào cũng có thể trả tiền cho Climeworks để loại bỏ CO2 nhằm cân bằng lượng khí thải của họ.
Theo lãnh đạo Climeworks, Mammoth chỉ là giai đoạn đầu tiên trong kế hoạch mở rộng quy mô loại bỏ carbon lên tới 1 triệu tấn mỗi năm vào năm 2030 và 1 tỷ tấn vào năm 2050.
Stuart Haszeldine, Giáo sư về thu hồi và lưu trữ carbon tại Đại học Edinburgh, cho rằng nhà máy mới là một bước quan trọng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu. Trong tương lai, nhà máy sẽ tăng kích thước của thiết bị để thu giữ carbon dioxide. Tuy nhiên, đây vẫn chỉ là một phần rất nhỏ.
Hiện thế giới thải hơn 30 tỷ tấn CO2 vào khí quyển mỗi năm. Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế, tất cả thiết bị loại bỏ carbon trên thế giới chỉ có khả năng loại bỏ khoảng 0,01 triệu tấn carbon mỗi năm, thấp hơn nhiều so với mục tiêu về khí hậu toàn cầu.
Climeworks sẽ cần nhiều nhà máy như Mammoth và Orca để giải quyết vấn đề ô nhiễm.
Tổ chức bảo tồn biển OceanCare cho rằng, nếu sử dụng nước biển như công ty Carbfix đang thử nghiệm, việc này có thể có tác động tiêu cực đến môi trường sống ở đại dương.
Bên cạnh đó, những người không đồng tình cũng chỉ ra chi phí rất lớn. OceanCare cho hay nhà máy Orca của Climeworks cô lập CO2 với chi phí hơn 1.000 USD (929 euro) mỗi tấn.
Triển vọng của Climeworks thúc đẩy các doanh nghiệp dầu mỏ lâu đời như Occidental Petroleum (Mỹ) phát triển các chiến lược thu giữ carbon trực tiếp từ khí quyển. Nhiều công ty khởi nghiệp từ Australia tới London cũng phát triển công nghệ nhằm giảm lượng CO2 trong khí quyển.
Trong khi đó, các công ty công nghệ Microsoft, Stripe và Shopify đã đồng ý trả trước cho Climeworks để mua tín chỉ carbon chất lượng nhằm bù đắp cho lượng khí thải carbon trong tương lai của họ.
(Theo Euronews, CNN)
" alt="Cỗ máy khổng lồ xử lý CO2 trực tiếp lớn nhất thế giới"/>Siêu máy tính dự đoán Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1
Tuy nhiên, ông Cường cũng cho hay, trường hợp có dự án luật, nghị quyết được bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 để trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại kỳ họp thứ 8, thì thời gian tiến hành kỳ họp sẽ tăng thêm từ 1 - 2 ngày, dự kiến bế mạc muộn nhất vào ngày 30/11.
Nhiều đại biểu cũng bày tỏ tán thành với việc tổ chức kỳ họp thành 2 đợt như đề nghị của Tổng thư ký Quốc hội.
Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Lê Thị Nga bày tỏ đồng tình với việc tổ chức kỳ họp theo 2 đợt nhằm tạo điều kiện cho các cơ quan tiếp thu, giải trình các ý kiến, hoàn thiện, chỉnh lý, hoàn thiện các dự thảo luật, nghị quyết với chất lượng tốt nhất trước khi trình Quốc hội thông qua.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long cũng đồng tình với việc tổ chức kỳ họp thành 2 đợt. Chính phủ sẽ trình Quốc hội dự án một luật sửa một số điều của nhiều luật nhằm mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - xã hội.
Không báo cáo riêng kết quả xử lý dự án yếu kém ngành Công Thương
Tổng Thư ký Quốc hội cũng báo cáo một số nội dung trong nghị quyết của Quốc hội có yêu cầu phải báo cáo Quốc hội.
Trong đó, ông Cường đề cập đến báo cáo Quốc hội về kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của các dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương.
Theo Tổng thư ký Quốc hội, kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của các dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công thương đã được Chính phủ lồng ghép báo cáo tại các báo cáo về thực hiện nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế; tình hình phát triển kinh tế - xã hội; thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa 14 về giám sát chuyên đề, chất vấn…
Vì vậy, Tổng Thư ký Quốc hội đề xuất không đưa nội dung này thành một nội dung báo cáo riêng tại kỳ họp của Quốc hội mà sẽ lồng ghép trong các báo cáo nêu trên.
Ngoài ra, Quốc hội cũng yêu cầu Chính phủ báo cáo tại kỳ họp thứ 8 là về việc thực hiện bãi bỏ tất cả các cơ chế quản lý tài chính, thu nhập đặc thù; áp dụng chế độ tiền lương, phụ cấp, thu nhập thống nhất; không tiếp tục áp dụng cơ chế đặc thù hiện hành đối với phần kinh phí thường xuyên theo cơ chế quản lý tài chính đặc thù của các cơ quan, đơn vị hành chính nhà nước.
Nội dung này được quy định trong Nghị quyết số 104 về dự toán ngân sách Nhà nước năm 2024. Tuy nhiên, tại Nghị quyết số 142 kỳ họp 7, Quốc hội đã quy định một số chính sách về thực hiện các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1/7 và yêu cầu Chính phủ báo cáo kết quả thực hiện tại kỳ họp 9 (tháng 5/2025).
Do đó, Tổng thư ký Quốc hội đề nghị thực hiện báo cáo nội dung về cải cách tiền lương theo yêu cầu tại Nghị quyết số 142 vào kỳ họp 9 thay vì vào kỳ họp 8.
Nhấn mạnh tinh thần chuẩn bị kỳ họp “từ sớm, từ xa”, đảm bảo chất lượng, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn yêu cầu các cơ quan bám sát chương trình, gửi tài liệu đến các cơ quan của Quốc hội trước 20 ngày theo quy định, tránh tình trạng gửi tài liệu chậm như vừa qua.
Chính phủ sẽ báo cáo Quốc hội về cải cách tiền lương vào giữa năm 2025
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ có Thông cáo đặc biệt về tổ chức lễ Quốc tang đối với đồng chí Nguyễn Phú Trọng.