-Trong 10 ngày đầu tháng 01/2015,ạnđọcủnghộcáchoàncảnhkhókhănngàyđầuthákq ligue 1 Ban Bạn đọc Báo Vikq ligue 1kq ligue 1、、
- Trong 10 ngày đầu tháng 01/2015,ạnđọcủnghộcáchoàncảnhkhókhănngàyđầuthákq ligue 1 Ban Bạn đọc Báo VietNamNet đã nhận được số tiền 105,562,482 đồng giúp đỡ các hoàn cảnh khókhăn được đăng trên VietNamNet của các cá nhân và đơn vị sau.
TIN BÀI KHÁC:
Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 12/2014
Hội đồng Chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (HĐCH UNESCO) gồm 58 thành viên, là một trong các cơ quan điều hành quan trọng của UNESCO, chịu trách nhiệm hoạch định chính sách, xây dựng các kế hoạch hoạt động ngắn hạn và trung hạn, xây dựng các chương trình, ngân sách của UNESCO; đặc biệt có quyền bỏ phiếu chọn ứng cử viên Tổng Giám đốc UNESCO để Đại hội đồng UNESCO (ĐHĐ) thông qua.
Nguyên tắc bầu cử trong HĐCH là bỏ phiếu kín theo từng khu vực địa lý. Tại kỳ họp lần thứ 38 ĐHĐ UNESCO diễn ra từ 3-18/11/2015 tại Pháp, ĐHĐ bầu lại 30 quốc gia thành viên. Cuộc đua lần này đặc biệt căng thẳng và căng nhất là cuộc đua trong nhóm IV Châu Á- Thái Bình Dương (Việt Nam thuộc nhóm này), nhóm Va Châu Phi (13 nước tranh cử cho 7 ghế) và nhóm Vb các nước Ả-rập (8 nước tranh cử cho 4 ghế). Về nhóm IV Châu Á- Thái Bình Dương có 6 ghế và 8 nước tranh cử gồm: Afghanistan, Cộng hòa Hồi giáo Iran, Malaysia, Pakistan, Hàn Quốc, Samoa, Sri Lanka, Việt Nam.
Cuộc bầu cử căng thẳng đến mức Ban kiểm phiếu đã phải hoãn 2 lần công bố phiếu. Kết quả, vào nửa đêm ngày 11/11, rạng sáng 12/11/2015 theo giờ Việt Nam, Việt Nam đã được tuyên bố trúng cử HĐCH UNESCO nhiệm kỳ 2015-2019 với số phiếu rất cao:156 phiếu, đứng thứ hai trong các nước trúng cử nhóm IV là: Malaysia, Việt Nam, Hàn Quốc, Pakistan, Sri Lanka, Cộng hòa Hồi giáo Iran. Trong khi đó, tại nhóm Vb các nước Ả-rập vẫn chưa hoàn toàn ngã ngũ và ĐHĐ sẽ phải bỏ phiếu thêm vòng hai vào ngày thứ sáu 12/11/2015 để quyết định nước nào trúng cử trong hai nước Ả-rập Xê-út và Xu-đăng.
Việt Nam trở thành thành viên HĐCH UNESCO với số phiếu bầu cao thể hiện vị thế và uy tín ngày càng cao của đất nước trên trường quốc tế; đồng thời là sự ghi nhận của cộng đồng quốc tế đối với những đóng góp của Việt Nam đối với UNESCO. Đạt được số phiếu bầu trúng cử cao còn là kết quả của một quá trình vận động chính trị, ngoại giao hết sức tích cực và quyết liệt của chúng ta ở tất cả các cấp, trong và ngoài nước, tại UNESCO và trên các diễn đàn đa phương khác cũng như trong các quan hệ song phương.
Đây là lần thứ tư Việt Nam trúng cử thành viên HĐCH UNESCO. Ba lần trước diễn ra vào các năm 1978-1983, 2001-2005, 2009-2013. Trở thành thành viên HĐCH, Việt Nam có điều kiện tham gia chủ động, tích cực hơn trong các quyết sách của UNESCO, qua đó thể hiện và phát huy vai trò “thành viên tích cực của tổ chức, có trách nhiệm của cộng đồng quốc tế”, đồng thời là cơ hội để không ngừng nâng cao vị thế, uy tín của ta, chủ động tích cực hội nhập quốc tế trên 5 lĩnh vực giáo dục, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, văn hóa, thông tin-truyền thông, góp phần thực hiện thành công Nghị quyết 22 của Bộ Chính trị về Hội nhập quốc tế.
PV" alt="Việt Nam trúng cử Hội đồng UNESCO" width="90" height="59"/>
Triển lãm thu hút đông đảo người yêu di sản tới tham dự
Triển lãm giới thiệu với côngchúng những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dưới mái đình làng truyềnthống của người Việt Nam, đồng thời là cầu nối, gặp gỡ, trao đổi giữa nhữngchuyên gia, nhà nghiên cứu và công chúng yêu mến văn hóa truyền thống, tôn vinhgiá trị văn hóa, lịch sử, sự tài hoa của nhiều thế hệ.
Triển lãm “Đình làng Việt - Nhữngđiều còn, mất” chủ yếu giới thiệu tinh hoa văn hóa Đình làng Việt thông qua hơn100 bức ảnh thực tế do các thành viên Đình làng Việt sưu tầm tại nhiều làng xãtrên địa bàn vùng châu thổ Bắc bộ như khu vực Tây - Nam Hà Nội (Hà Tây cũ), cáctỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nam,Nam Định, Ninh Bình…
Nội dung triển lãm đề cập đếnhiện trạng biến đổi của các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của ngôi đìnhlàng truyền thống Việt Nam,những hư hại nghiêm trọng, và các ngôi đình truyền thống có nguy cơ biến mất.
Các nghệ nhân trình diễn nghệ thuật chạm, khảm
Trong khuôn khổ hoạt động củatriển lãm, sẽ có 3 tọa đàm với những vấn đề nóng bỏng trong quản lý di tích, đólà: Vai trò của báo chí truyền thông trong công tác bảo vệ, phát huy giá trị disản; Di sản làng xã còn và mất trong lòng nhân dân và Đình làng Việt - Nhữngđiều còn, mất.
Cũng trong khuôn khổ triển lãm,văn hóa Làng sẽ được tái hiện qua nhiều hoạt động cộng đồng như: Bữa cơm"hội làng" tập hợp văn hóa ẩm thực của nhiều địa phương, biểu diễnmột số loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc như: Diễn xướng hội làng, HátXoan (Phú Thọ).
Bên cạnh đó, tại triển lãm nàycác nghệ nhân trẻ là thành viên của nhóm Đình làng Việt ở làng Chàng Sơn, làngSơn Đồng, làng Đồng Kỵ sẽ trình diễn nghệ thuật điêu khắc, chạm, khảm… hoạtđộng này khẳng định giới trẻ vẫn luôn tiếp nối cha ông trong việc bảo tồn disản văn hóa truyền thống.
Triển lãm “Đình làng Việt - Nhữngđiều còn, mất” sẽ kéo dài đến hết ngày 23/8/2015.
Triển lãm “Đình Làng Việt, Những điều còn, mất” là tâm huyết của gần 4000 thành viên trong Đình làng Việt nhằm chia sẻ cho công chúng một góc nhìn khái quát, nét đặc sắc trong không gian văn hóa, kiến trúc, điêu khắc đình làng Việt Nam đồng thời mô phỏng chân thực hiện trạng thay đổi, biến dạng, xuống cấp của các di tích đình làng truyền thống tại nhiều địa phương. Triển lãm nhằm thu hút sự chú ý của cộng đồng trong việc chung tay bảo vệ di tích đình làng nói riêng và di sản nói chung, tạo sức lan tỏa, hướng cộng đồng đặc biệt là giới trẻ tìm hiểu, gìn giữ và truyền bá văn hóa truyền thống dân tộc.
T.Lê" alt="Những điều còn, mất của Đình làng Việt" width="90" height="59"/>