Nhận định, soi kèo Persija Jakarta vs Persikabo 1973, 19h00 ngày 9/11

Nhận định 2025-04-30 19:58:03 46792
ậnđịnhsoikèoPersijaJakartavsPersikabohngàxem bóng trực tiếp   Hư Vân - 09/11/2023 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/20a495566.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lecce, 01h45 ngày 28/4: Đẩy khách ra miệng vực

Giao hòa - Amornialà show diễn thời trang của NTK Hoàng Hải diễn ra ở thành phố Venice, Ý nhân kỷ niệm 50 năm mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ý. Chương trình có sự góp mặt của hoa hậu H’Hen Niê, Trần Tiểu Vy, Hà Kiều Anh, người mẫu Lê Hoàng Phương, ca sĩ Hồng Nhung…
BSThaute couture lấy cảm hứng từ vẻ đẹp thắng cảnh, kỳ quan của 2 nước, được đính kết tỉ mỉ với tinh thần là cuộc “dạo chơi” của màu sắc, chất liệu. BST gồm 3 phần là thiết kế áo dài, đầm dạ hội và váy cưới.
Hoa hậu H’hen Niê và Hoa hậu Hoàn Vũ Ý 2021 Caterina Di Fuccia giữ vị trí first face phần trình diễn áo dài. 
H’hen Niê diện thiết kế in hình công trình kiến trúc biểu tượng của Venice. Caterina Di Fuccia mặc trang phục với Tháp Rùa, Hồ Gươm và hoa đào mùa xuân Hà Nội. 
Đảm nhận vai trò vedette phần trình diễn áo dài là hoa hậu Thu Hoài với trang phục kết hợp áo tứ thân, mang màu sắc lấy cảm hứng từ quốc kỳ của Ý.
Diện đầm ôm sát với họa tiết đối xứng, Hoàng Phương mở màn phần trang phục dạ hội.
Các thiết kế váy áo được thiết kế, đính kết cầu kỳ. NTK tiếp tục phát huy sở trường về chất liệu, phom dáng, tạo điểm nhấn với hàng nghìn viên pha lê gắn dọc thân váy. 
Mở màn cho phần trình diễn trang phục cưới là Almira Bảo Hà. Thiết kế váy cưới của mẫu nhí 14 tuổi có tông trắng với loạt đá được đính dọc thân váy, điểm nhấn là chiếc nơ to ở phần tay và tà váy. 
Hoa hậu Tiểu Vy mặc đầm đuôi cá sắc hồng - trắng. Đây là thiết kế có phom dáng cổ điển, nổi bật là chiếc nơ đính lông vũ dài hơn 2m. Tiểu Vy đảm nhiệm vai trò vedette kết show.
Khoảng 60 trang phục được trình diễn bởi dàn mẫu Việt Nam - Ý với những gương mặt nổi bật bao gồm Vũ Thúy Quỳnh, Hà Kino...
Giao hoà - Armoniachứng kiến sự tái xuất của Hoa hậu Thời trang Quốc tế Ai Cập - Ngô Mỹ Uyên. Cô giữ vị trí MC, dẫn dắt chương trình bằng hai ngôn ngữ Việt Nam và Ý. 
Khách mời đặc biệt - ca sĩ Hồng Nhung trình diễn opera qua nhạc phẩm Voi che sapete.

Thanh Phi

H’Hen Niê, Phương Khánh nổi bật trong show diễn của NTK Hoàng HảiTại buổi giao lưu kỷ niệm 50 năm văn hóa Việt Nam - Ấn Độ, NTK Hoàng Hải đã trình diễn các trang phục mang đậm vẻ đẹp truyền thống Việt Nam và sari của Ấn Độ.">

H’hen Niê 'đọ sắc' Hoa hậu Hoàn vũ Ý, Ngô Mỹ Uyên hiếm hoi xuất hiện

Ảnh: BBC

Các cư dân được phép di chuyển không giới hạn trong khu vực sinh sống của mình, nhưng để lái xe qua hệ thống “bộ lọc” đến các khu dân cư khác, họ phải xin giấy phép. Ngay cả khi đó, họ chỉ được cấp quyền đến các khu vực khác trung bình 2 ngày mỗi tuần. Những người vượt quá sự phân bổ đi lại này sẽ bị phạt.

Đài RT đưa tin, chính sách trên đang gây xôn xao dư luận và bị các nhà hoạt động xã hội lên án là bước đầu tiên hướng tới việc “phong tỏa vì khí hậu”. 

Hàng nghìn cư dân cũng bày tỏ lo ngại về hệ thống bộ lọc giao thông, vốn từng bị bác bỏ dưới một cái tên khác. Khoảng 1.800 người đã ký vào một bản kiến nghị phản đối chính sách vì lo nó sẽ làm gia tăng sự tắc nghẽn.

Tuy nhiên, Zuhura Plummer, Giám đốc chiến dịch “Các khu phố Oxfordshire đáng sống” tuyên bố, sáng kiến này sẽ “cứu sống các sinh mạng và làm cho thành phố của chúng ta dễ chịu hơn bây giờ và vì các thế hệ tương lai”. Bà Plummer trích dẫn một phân tích dự báo, sau khi triển khai chính sách mới, lưu lượng giao thông sẽ giảm hơn 35%, số trường hợp thương vong vì tai nạn giao thông cũng giảm 9%, trong khi thời gian di chuyển của xe buýt sẽ nhanh hơn 15% và ô nhiễm không khí giảm tới 91%.

Thành phố cũng sẽ được hưởng lợi về mặt tài chính, vì bất kỳ tài xế nào bị bắt quả tang đi qua hệ thống bộ lọc mà không được cấp quyền miễn trừ hoặc có giấy phép sẽ bị phạt 70 Bảng (hơn 85 USD) cho mỗi lần vi phạm. Các nhà quy hoạch kỳ vọng thành phố có thể kiếm được tới 1,1 triệu Bảng mỗi năm từ tiền phạt.

Việt Nam nỗ lực giải quyết các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu

Việt Nam nỗ lực giải quyết các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu

Các quan chức, nhà nghiên cứu, tổ chức trong và ngoài nước ghi nhận, Việt Nam đã và đang nỗ lực giải quyết các tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu, đồng thời thúc đẩy hợp tác với các đối tác quốc tế vì mục tiêu này.">

Thành phố Anh gây xôn xao vì chính sách chống biến đổi khí hậu mới lạ

Nhận định, soi kèo Bremen vs St. Pauli, 22h30 ngày 27/4: Tiếp đà thăng hoa

Với Lê Minh Ngọc, một sinh viên không quá ưu tú của trường Đại học Kinh tế TPHCM, nhưng cũng đủ để lấy được tấm bằng giỏi ngành Quản trị kinh doanh sau 4 năm dùi mài kinh sử.

Dưới đây chia sẻ của Ngọc về bí quyết theo học MBA quốc tế mà không phải lo nghĩ đến vấn đề tài chính.

“Sau khi tốt nghiệp, cá nhân nhận thấy lượng kiến thức vẫn chưa đủ cho công việc tương lai và một phần muốn tiếp thu thêm kiến thức chuyên ngành, tôi ý định học tiếp lên MBA ở một trường đại học nước ngoài, nhưng điều kiện gia đình không cho phép. Tôi quyết định đi làm kiếm thêm thu nhập, vừa trang trải cuộc sống thường ngày, vừa dành dụm tiền cho ước mơ du học. Tôi được nhận vào làm quản lý của một nhà hàng nhỏ ở Quận 3.

{keywords}

Tôi đi làm được 1 năm thì gặp lại một người khách là một người bạn cũ học chung đại học. Bạn bè lâu ngày gặp mặt, chúng tôi trò chuyện vui vẻ về cuộc sống hiện tại của nhau. Sau khi nghe về dự định của tôi, bạn tôi liền giới thiệu tôi về chương trình liên kết đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh của trường Đại học Ngoại thương do trường đại học Meiho của Đài Loan cấp bằng.

Sau khi nghe bạn tôi nói, nhận thấy có vẻ phù hợp với tình hình hiện tại của mình, về nhà tôi đã lên mạng tìm hiểu về chương trình này và nhận thấy mức học phí hoàn toàn có thể chấp nhận được, rẻ hơn nhiều nếu so với việc đi du học. Tôi tham dự buổi Hội thảo giới thiệu chương trình do trường Đại học Ngoại thương tổ chức và sau một hồi đắn đo, cân nhắc, tôi đã quyết định đăng ký học chương đào tạo MBA của trường Đại học Ngoại thương.

{keywords}

Sau khi vượt qua bài kiểm tra tiếng Anh đầu vào và vòng phỏng vấn của Đại học Meiho, tôi chính thức trở thành học viên của chương trình này. Trong quá trình học, tôi cảm thấy rất hài lòng về cơ sở vật chất, chất lượng của đội ngũ giảng viên cũng như nội dung học của chương trình (hoàn toàn bằng tiếng Anh). Học tại một trường Việt Nam nhưng chất lượng đào tạo lại ở đẳng cấp quốc tế, tôi cảm thấy mình thật sự may mắn.

{keywords}

Chỉ còn một tuần nữa là kết thúc chương trình học. Tôi thấy khá vui và sự lựa chọn đúng đắn của mình tại Ngoại thương. Tầm nhìn của tôi cũng đã mở mang hơn rất nhiều. Bên cạnh việc học hỏi được rất nhiều kiến thức chuyên ngành, tôi cũng phần nào hiểu được những nhà tuyển dụng cần gì ở một nhân viên mới. Không chỉ là kiến thức chuyên môn, họ còn cần một nhân viên có tầm nhìn rộng, được trang bị kĩ năng mềm đầy đủ và có mục tiêu công việc rõ ràng.

Cảm thấy lợi ích của chương trình này nên tôi đã quyết định chia sẻ cho những người bạn có cùng trăn trở như tôi, muốn có bằng cấp quốc tế nhưng không đủ điều kiện để du học nước ngoài.”

Theo Lê Minh Ngọc

Nếu bạn quan tâm tới chương trình liên kết đào tạo Thạc sỹ Quản trị kinh doanh quốc tế giữa trường Đại học Ngoại thương CSII và Đại học Meiho (Đài Loan), vui lòng liên hệ Ban Đào tạo Quốc tế, Cơ sở II trường ĐH Ngoại thương. Điện thoại: 08 3 512 7254 (880, 888,887, 889). Email: dtqt.cs2@ftu.edu.vn

">

Lấy bằng MBA quốc tế không cần đi du học

Ngày 26/7/2015, Ngày hội Thông tin - Xét tuyển do Viện Đào tạo Quốc tế - ĐHQG TP.HCM tổ chức sẽ mang đến cho học sinh cơ hội nhận ngay giấy mời nhập học vào các chương trình Liên kết Quốc tế cùng những phần học bổng giá trị khi tham gia ứng tuyển tại chỗ.

Du học với mức chi phí hợp lý

Theo thống kê của Cục Đào tạo với nước ngoài thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo, đến cuối năm 2014, có gần 110.000 công dân Việt Nam đang học ở nước ngoài; trong đó, số lượng du học sinh theo học bậc đại học chiếm khoảng 80%. Tuy nhiên, với mức chi phí đắt đỏ trung bình từ 36.000 USD - 42.000 USD cho mỗi năm học, không phải phụ huynh nào cũng có thể “hiện thực hóa” giấc mơ du học cho con em ngay sau bậc phổ thông. Vì vậy, những chương trình liên kết quốc tế hiện đang là lời giải đáp hợp lý nhất cho những “bài toán về chi phí”.

Là nhà tiên phong trong việc vận hành các chương trình Đào tạo Liên kết Quốc tế, Viện Đào tạo Quốc tế (IEI) - ĐHQG TP.HCM luôn nỗ lực mang đến những cơ hội trở thành công dân toàn cầu cho học sinh - sinh viên toàn thành. Với gần 20 đối tác tại Mỹ, Anh, New Zealand và Pháp, các chương trình đào tạo tại IEI đều đạt chuẩn quốc tế và được kiểm định bởi các tổ chức giáo dục có uy tín như SACS, NCACS, AACSB, ABET…

Với tiêu chí lựa chọn những môi trường giáo dục tiên tiến không chỉ nổi bật ở chất lượng đào tạo và giá trị bằng cấp, mà còn mang lại điều kiện hoàn hảo cho các vấn đề chỗ ở, đi lại, ăn uống, sinh hoạt hằng ngày với mức chi phí vừa phải và hợp lý, các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể yên tâm về những lựa chọn tốt nhất mà IEI dành cho con em mình.

Nắm bắt được nhu cầu tìm hiểu cũng như mối quan tâm của các bậc phụ huynh và các em học sinh, IEI sẽ tổ chức Ngày hội Thông tin - Xét tuyển vào ngày 26/7/2015 tại Khách sạn Kim Đô, 133 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM để giới thiệu các chương trình liên kết quốc tế, tư vấn trực tiếp và mang lại cơ hội nhận ngay giấy mời nhập học khi ứng tuyển tại chỗ. Ngoài ra, những phần học bổng giá trị cũng sẽ được trao cho các bạn tham dự may mắn như là một sự khởi đầu thuận lợi cho con đường học vấn tương lai.

{keywords}

Liên kết Quốc tế - cánh cửa dẫn đến thành công

Đại học Missouri-St. Louis - Điểm đến lý tưởng

Một trong những đối tác uy tín của IEI, Đại học Missouri-St. Louis (UMSL) - trường đại học công lập lớn nhất bang Missouri, Mỹ, cũng sẽ có mặt trong Ngày hội Thông tin - Xét tuyển của IEI vào ngày 26/7/2015 để trao đổi trực tiếp với người tham dự.

{keywords}
Đại học Missouri - St. Louis, một trong những đối tác danh tiếng của IEI tại Mỹ

Với chất lượng đào tạo đạt kiểm định AACSB danh giá, ĐH UMSL đã chiếm nhiều thứ hạng cao trong nhiều bảng xếp hạng trên toàn nước Mỹ.

- Trường Quản trị Kinh doanh của USML được xếp vào top 10% các trường Kinh doanh trên toàn quốc đạt kiểm định AACSB cho cả chương trình Kinh doanh và Kế toán bậc Cử nhân và Thạc Sỹ.

- Chương trình Cử nhân Kinh doanh Quốc tế trong 12 năm liên tiếp giữ vững vị trí top 20 toàn quốc theo kết quả báo cáo của U.S News & World Report.

- Chương trình Tài chính thuộc top 12% toàn quốc theo khảo sát của Journal of Finance.

Những thành quả đạt được đã giúp UMSL nâng cao uy tín không chỉ trong phạm vi nước Mỹ mà còn mở rộng ra nhiều quốc gia khác. Chính vì thế, số lượng sinh viên ngày càng tăng.

Hiện tại, UMSL có hơn 16.000 sinh viên đến từ 47 bang và hơn 100 quốc gia trên toàn thế giới. Với chất lượng giáo dục kết hợp với môi trường sinh hoạt đa văn hoá như thế, UMSL chắc chắn là một điểm đến hấp dẫn đối với rất nhiều du học sinh để có được tấm bằng và sự công nhận có giá trị trong tương lai.

Để nắm bắt cơ hội học tập và phát triển trong môi trường giáo dục quốc tế, hãy tham gia Ngày hội Thông tin - Xét tuyển chương trình Cử nhân Quốc tếđể được:

- Tư vấn chuyên sâu về các chương trình Cử nhân Quốc tế (UCP), Dự bị Đại học (DEP) và visa du học

- Nộp hồ sơ xét tuyển trực tiếp

- Cơ hội nhận học bổng có giá trị

- Trao đổi cùng Thạc sỹ Tâm lý - Cô Tô Nhi A qua buổi nói chuyện chuyên đề “Khởi đầu chắc, vững tương lai”

- Trò chuyện và chia sẻ cùng cựu sinh viên chương trình Cử nhân Quốc tế của IEI.

Thời gian: 8h30, Chủ nhật 26/07/2015

Địa điểm: Khách sạn Kim Đô, 133 Nguyễn Huệ, Quận 1, TP.HCM

Link đăng ký: http://www.iei.edu.vn/ngay-hoi-thong-tin-xet-tuyen-chuong-trinh-cu-nhan-quoc-te-skc-437-sk-841.aspx

Doãn Phong

">

Xét tuyển du học trực tiếp ở IEI

 -Tốt nghiệp chuyên ngành Kế toán tại một trường Đại học có tiếng ở Hà Nội, thế nhưng đến nay, Lê Thị Huyền (1994, Quảng Ninh) vẫn chấp nhận “xếp” bằng một chỗ.

Có lúc, Huyền quên mất rằng mình đã là cử nhân. Cô chuyên tâm với công việc bán online một vài mặt hàng trong gia đình. Huyền bảo, do đã có lượng khách quen nên công việc này cũng đem lại cho cô nguồn thu nhập ổn định.

Một năm nhảy việc 3 - 4 lần

Khi vừa ra trường, Huyền cũng rải hồ sơ ở nhiều công ty khác nhau với mong muốn “tìm công việc ổn định”. Nhờ bạn bè giới thiệu, cô xin vào làm tại một công ty nội thất theo đúng ngành học với mức lương 4,5 triệu/ tháng.

Bắt đầu công việc mới, Huyền được công ty sắp xếp chỗ ngồi riêng và trang bị cho một chiếc máy tính. Công việc của Huyền - vốn được coi là “việc bàn giấy” - thế nhưng chẳng mấy khi cô được ngồi một chỗ.

Huyền tâm sự: “Em cứ nghĩ làm kế toán là ngồi văn phòng hạch toán, làm báo cáo sổ sách, báo cáo thuế. Thế nhưng thực tế không phải vậy. Em thường xuyên phải làm những công việc không mấy liên quan đến chuyên ngành như gọi điện đòi nợ, “shipper” gửi giấy tờ”.

“Choáng ngợp vì hiện thực phũ phàng” là cách Huyền nhấn mạnh khi kể lại câu chuyện của mình lúc mới bắt đầu đi làm. Vì thế chưa đầy một năm, cô đã nhảy việc đến 3 – 4 lần. Có công ty làm một vài tháng, có nơi cũng chỉ vài ngày. Huyền tâm sự, cô nghỉ vì công việc áp lực nhưng đồng lương lại quá bọt bèo. Chưa kể, gặp sếp trái tính còn bị mắng vô lý. Nhiều khi làm việc ở công ty không hết lại phải mang về nhà.

Hồ sơ xin việc của Huyền hiện vẫn đang “treo” trên các trang tuyển dụng. Thỉnh thoảng có nơi gọi đến phỏng vấn với mức lương 4 – 5 triệu. Nhưng Huyền bảo: “So với việc bán hàng online thì áp lực hơn nên tạm thời em ở nhà chờ đã. Nếu tìm được công việc với mức lương phù hợp em sẽ đi làm”.

Doanh nghiệp cần người, sinh viên vẫn lao đao tìm việc

Ông Trần Văn Tùng (Giám đốc công ty thang máy Taiyo Việt Nam) nhận định, đây không chỉ là câu chuyện của một cá nhân cụ thể mà là câu chuyện chung của phần đông sinh viên mới ra trường.

Có một thực tế, cử nhân luôn trong tình trạng “khát” việc, còn doanh nghiệp vẫn phải chịu cảnh “khát” nhân sự. Một phần lý giải nguyên nhân thực trạng trên là do cử nhân hiện nay thường có xu hướng mong “bán” kiến thức ngay sau khi ra trường. Điều này vô tình dẫn đến tâm lý “chê việc”.

“Các bạn tự cho mình cái “giá” quá cao. Nhưng chúng tôi luôn nói với các ứng viên của mình rằng doanh nghiệp không quan tâm bạn học trường nào, bằng cấp ra sao. Điều chúng tôi quan tâm là các bạn có phù hợp nhu cầu tuyển dụng hay không trước khi thỏa thuận đến vấn đề lương thưởng” – Ông Tùng nhấn mạnh.

Từng có hơn 10 năm trong vai trò tuyển dụng nhân sự, vị giám đốc này cho biết, việc các ứng viên đưa ra những thỏa thuận mức lương rất cao, thậm chí vô lý là chuyện doanh nghiệp thường xuyên gặp phải. Đôi khi điều này đã gây ra tâm lý ức chế cho nhà tuyển dụng.

Ví dụ, mức lương đề xuất của doanh nghiệp đối với bộ phận kế toán tổng hợp là 6 – 8 triệu. Thế nhưng, nhiều trường hợp, ứng viên lại đòi hỏi mức lương 10 triệu với lý do “Em đã từng có kinh nghiệm làm việc trong doanh nghiệp A, tập đoàn B”.

Cũng có trường hợp cử nhân từ chối thẳng công việc với mức lương 5 triệu chỉ vì “lương 5 triệu không đủ tiền trang trải chi phí sinh hoạt”.

“Với những người tốt nghiệp tại các trường “có chút tiếng tăm”, sự phân biệt rạch ròi giá trị của mình với doanh nghiệp càng thể hiện rõ” – Ông Tùng nhấn mạnh.

Cũng theo vị giám đốc này, khi doanh nghiệp trả lương 3 phần cho nhân viên thì họ luôn mong muốn nhân sự của mình phải thu về cho doanh nghiệp 9, 10 phần. Điều đó có nghĩa, doanh nghiệp cần những nhân sự tạo ra lợi nhuận là những giá trị dương cho doanh nghiệp.

Trong khi sinh viên vừa ra trường là “sản phẩm thô” chưa được mài giũa. Bước vào môi trường doanh nghiệp thì họ là những người hoàn toàn mới, cần thời gian để tập thích nghi và làm quen với công việc. Do vậy, không thể ngay lập tức đòi hỏi “cái giá” của mình quá cao. Bởi trong những tháng đầu, giá trị mà đối tượng này mang về cho doanh nghiệp gần như không có.

“Đối với doanh nghiệp nào cũng vậy. Khi thấy nhân sự phù hợp, đáp ứng được yêu cầu công việc thì giá trị của nhân sự ấy cũng sẽ được tăng lên theo thời gian và kinh nghiệm. Tuy nhiên, hiện nay cử nhân thường quan tâm đến mức lương hơn là những giá trị họ tạo ra cho doanh nghiệp” – Ông Tùng bày tỏ.

Cử nhân mơ mộng hay doanh nghiệp "tận dụng"?

Với những công ty quy mô nhỏ hơn, việc tuyển dụng nhân sự càng là bài toán khó. Trao đổi với VietNamNet, ông Đinh Đức Hùng (PGĐ công ty giải pháp phần mềm tại Hà Nội) cho biết, công ty của ông mới thành lập 2 năm nên quy mô còn nhỏ. Việc tuyển dụng nhân sự cũng gặp phải rất khó khăn.

“Nếu 10 hồ sơ gửi đến công ty, số lượng tham gia phỏng vấn chỉ khoảng 4 người, đến khi gọi đi làm thậm chí không có ai”.

Để giải quyết thực trạng này, ông Hùng chấp nhận phương án tuyển dụng “nhân sự sinh viên”. Giải pháp trên nhằm đào tạo ra nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu công việc. Đến khi các “nhân sự sinh viên” tốt nghiệp, công ty sẽ nhận ngay vào làm chính thức.

Nhưng thực tế, số lượng bám trụ với công ty sau khi ra trường rất thấp. Bởi, hầu hết cử nhân đều rời công ty tới những doanh nghiệp lớn hơn nhờ chính những kinh nghiệm tích lũy được từ nơi cũ.

“Họ từ chối cũng dễ hiểu bởi các doanh nghiệp lớn có văn phòng hoành tráng, đội ngũ nhân sự đông hơn. Tuy nhiên hiện nay truyền thông đăng tải quá nhiều thông tin sinh viên ra trường kiếm mức lương nghìn đô khiến cử nhân nghĩ rằng mình có nhiều cơ hội. Nhiều người có xu hướng “ngộ nhận bản thân”. Nếu dùng từ mạnh hơn sẽ là “ảo tưởng”.

Lý giải cụm từ này, ông Hùng cho biết, thế hệ hiện nay có quá nhiều mơ mộng. Các bạn luôn nghĩ rằng có tấm bằng cử nhân tại một ngôi trường danh giá đã là tốt. Do vậy phải tìm một công việc với lương cao cho xứng với những gì đã bỏ ra. Nhưng đôi khi, việc chờ đợi công việc có mức lương tốt khiến nhiều cử nhân tự đánh mất cơ hội của bản thân.

“Do vậy, diễn ra tình trạng cử nhân chấp nhận đi chạy Grab, bán hàng online còn nhà tuyển dụng vẫn gặp khó khăn về mặt nhân sự là điều dễ hiểu” – Ông Hùng nhận định.

Không đồng tình với điều này, Mai Thanh Hà (22 tuổi, Hà Nội) cho rằng, sở dĩ sinh viên mới ra trường không ứng tuyển vào các công ty nhỏ vì… sợ. Nhiều doanh nghiệp tư nhân đăng tin tuyển dụng một đằng nhưng công việc lại một nẻo. Công việc trái với hợp đồng đã đành nhưng mức lương cũng không giống như trong thỏa thuận.

“Mình từng ứng tuyển vào vị trí kế toán tổng hợp tại một công ty trên đường Tố Hữu. Giám đốc công ty này trả mình 3 triệu lương thử việc và hứa hẹn sau 2 tháng sẽ trao đổi lại mức lương tùy theo năng lực.

Thời gian làm tại đây bị kiểm soát rất chặt chẽ, thậm chí mình còn bị “bóc lột” làm chân sai vặt. Có những hôm mình phải làm việc nhiều giờ hơn với lý do “đang học việc” – Hà bức xúc kể.

Vậy nhưng sau thời gian thử việc, Hà bị sa thải và không được trả lương với lý do “không làm ra kết quả cho công ty”.

“Dù bức xúc nhưng mình vẫn phải chấp nhận mất trắng 2 tháng lương. Khi mình “ra đi” cũng là lúc một người thử việc khác đến thay thế. Cho nên, không phải cử nhân ảo tưởng mà các công ty nhỏ đang tự đánh mất hình ảnh của mình trong mắt ứng viên” – Hà bày tỏ.

Thúy Nga

Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng

Thanh niên thất nghiệp giảm, cử nhân đại học thất nghiệp tăng

Theo bản tin Cập nhật thị trường lao động của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, số 15, quý 3/2017, số người thất nghiệp có trình độ “đại học trở lên” đã tăng 53,9 nghìn so với quý 2.

">

Cử nhân xếp bằng đợi việc lương cao

友情链接