Thời sự

Chồng vừa về nước đã rước người khác về nhà

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-04-21 19:27:44 我要评论(0)

- Hiền ơi,ồngvừavềnướcđãrướcngườikhácvềnhàvô địch các clb châu âu đã mấy năm nay anh nhẫn nhịn chịu vô địch các clb châu âuvô địch các clb châu âu、、

- Hiền ơi,ồngvừavềnướcđãrướcngườikhácvềnhàvô địch các clb châu âu đã mấy năm nay anh nhẫn nhịn chịu đựng để làm gì? Để gia đình được êm ấm nhưng anh càng nhẫn nhịn bao nhiêu thì em lại càng chà đạp lên bấy nhiêu. Trước đây, vì em mà anh phụ bạc mẹ của hai đứa con của anh, và cũng vì em mà hai đứa con của em phải chịu cảnh bố mẹ chia tay. 

TIN BÀI KHÁC

Bi kịch yêu phải người con gái phụ bạc
Không cái khổ nào bằng ghen với tình cũ

Bi kịch chia tay rồi mà vẫn ghen

Hoa khôi lầm lạc hay lời sám hối muộn màng

Đi trực đêm, chồng cũng đến trực cùng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Nhạc sĩ Trương Quý Hải.

Bức thư mới chỉ có 3 chữ khởi đầu khiến ông vừa nhớ mẹ vừa day dứt vì sự ra đi của người đồng đội. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ chôn cất đồng đội, 3 từ “Mẹ kính yêu” cứ vang lên trong đầu, thôi thúc ông viết thành một bài hát.

Đó là những lời tâm sự của chính Trương Quý Hải về sự thương nhớ dành cho người mẹ của mình, đồng thời cũng là lời nhắn nhủ thay cho những đồng đội đã hy sinh gửi tới người mẹ kính yêu của họ.

Ban đầu, nhạc sĩ đặt tên ca khúc làThư gửi mẹ, nhưng sau đó ông được đồng đội góp ý nên đã đổi tên bài hát thành Thư về với mẹ. Tiêu đề bài hát có ý nghĩa rằng đôi khi những bức thư ấy được gửi về nhà nhưng đồng đội của ông thì có thể vĩnh viễn không được về nữa.

Thư về với mẹcũng là ca khúc đầu tiên nhạc sĩ Trương Quý Hải viết về người lính. Ông cho hay, ca khúc đó cũng đã làm thay đổi cuộc đời của ông.

“Tôi học rất nhiều thứ, làm rất nhiều việc khác nhau và cũng từng sáng tác nhạc trữ tình. Thế nhưng sau bài Thư về với mẹ, tư duy và số phận của tôi dường như cũng thay đổi. Tôi bắt đầu chuyển hướng sáng tác, viết nhiều hơn về cuộc đời, tâm sự của những người lính.

Nhạc của tôi được đúc kết từ tâm sự, chiêm nghiệm của chính tôi - một người lính. Đó cũng là những lời nhắn nhủ thay cho các đồng đội của tôi. Chúng tôi sinh hoạt trong môi trường lính tráng nên tâm tư, âm nhạc đều “hồn nhiên như lính”, rất gần gũi, giản dị”, người nhạc sĩ tài hoa tâm sự.

Nhạc sỹ Trương Quý Hải dành lời ca, tiếng hát cho những đồng đội đã nằm xuống.

Nhạc sĩ Trương Quý Hải dành lời ca, tiếng hát cho những đồng đội đã nằm xuống.

Sau Thư về với mẹ, nhạc sĩ Trương Quý Hải lần lượt cho ra mắt những ca khúc thấm đẫm tình đồng đội: Hát cho người còn sống, Về đây đồng đội ơi...Đó đều là những lời ca nhắc nhở những người đang được hưởng hòa bình, những người được trở về sau cuộc chiến phải khắc ghi nỗi đau, mất mát của đồng đội mình, của những người đã hy sinh mà sống sao cho xứng đáng.

“Thường có 2 khoảng thời gian khiến cảm xúc về những người lính dâng trào mãnh liệt trong tôi, đó là tầm tháng 3 và tháng 7. Tháng 7 là dịp tưởng nhớ những đồng đội đã nằm xuống, những người đã hy sinh một phần máu thịt trên chiến trường.

Còn tháng 3 trời trong tiết xuân, cũng là thời điểm tuyển quân. Tôi luôn liên tưởng những người lính trẻ như những cánh én trong mùa xuân. Thế nhưng là người đã nếm trải chiến tranh ngay trên chiến trường, tôi hiểu rằng những cánh én ấy bay đi, nhưng rất nhiều người không còn có thể trở về. Chính vì vậy, đó là dịp tôi thường suy nghĩ rất nhiều về những ngày tháng thanh xuân đầy nhiệt huyết nhưng cũng vô cùng khốc liệt khi xưa”, nhạc sĩ Trương Quý Hải bồi hồi chia sẻ.

"Có 2 khoảng thời gian khiến tôi có cảm xúc về những người lính, đó là tầm tháng 3 và tháng 7".

Trương Quý Hải khẳng định việc viết nhạc về những người lính không phải chỉ để nhắc đến chiến tranh mà quan trọng hơn là để khơi gợi con người hướng đến hòa bình, trân trọng sự bình yên mà mình đang có.

“Người Việt không muốn ám ảnh bởi chiến tranh, người Việt chỉ muốn nói về hòa bình. Nhưng người Việt biết cái giá của hòa bình là gì, biết phải kiến tạo hòa bình, giữ gìn độc lập và chủ quyền bằng cách nào”, nhạc sĩ Trương Quý Hải tâm sự.

Theo VTC

" alt="Nhạc sĩ Trương Quý Hải: 'Tôi viết về người lính để hướng tới hòa bình'" width="90" height="59"/>

Nhạc sĩ Trương Quý Hải: 'Tôi viết về người lính để hướng tới hòa bình'

Học nấu ăn, làm video, xây dựng kế hoạch sau mùa dịch

Bạn Nguyễn Gia Bảo (sinh năm 1998, sống tại TPHCM) đang tuân thủ giãn cách xã hội và thích nghi với nhịp sống mùa dịch một cách nhanh chóng.

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 1

Gia Bảo thường theo dõi các trang thông tin chính thống và các kênh giải trí để cập nhật tin tức. Ngoài ra, anh còn tập gym mỗi ngày để cải thiện vóc dáng và tăng cường sức đề kháng.

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 2

Gia Bảo tranh thủ học thêm cách làm nhiều món ăn trong mùa dịch.

Chia sẻ với phóng viên Dân trí,Gia Bảo cho hay: "Hiện tại mình đang làm công việc quản lý cho các KOL, không bị giới hạn không gian làm việc nên không bị ảnh hưởng quá nhiều khi giãn cách xã hội.

Mình nghĩ, chỉ cần ở nhà, không ra đường là đã góp phần phòng chống dịch bệnh cùng cả xã hội. Khi ở nhà, thời gian rảnh nhiều, thay vì mua đồ ăn sẵn, mình lên mạng học và tự nấu ăn. Việc này khá thú vị.

Mình cũng tự học thêm các cách quay dựng video, chỉnh ảnh để hỗ trợ cho công việc, chăm sóc cơ thể nhiều hơn, dưỡng da, tắm sữa để bù lại những lúc làm việc căng thẳng".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 3

Cô gái khả ái Ngọc Hòa chia sẻ sở thích học nấu ăn khi ở nhà mùa dịch.

Nguyễn Thị Ngọc Hòa (sinh năm 2002, quê ở Đắk Nông), là sinh viên Học viện Hàng không Việt Nam (TPHCM), chia sẻ: "Nhà em không nằm trong vùng bị cách ly nhưng vì dịch nên em phải học online, lịch học khá dày nên không có quá nhiều thời gian rảnh, chỉ là không được ra ngoài nên hơi bí bách.

Theo em, lúc mình đang ở nhà không đi làm đi học thì chúng ta có thời gian để "sống chậm" hơn, để ý đến những thứ mà thường ngày bỏ quên, hay là có thời gian đầu tư cho sức khỏe, chăm sóc bản thân mình, nghĩ về những kế hoạch, dự định mới để sau khi dịch qua đi có thể thực hiện.

Thường vào mỗi buổi sáng thứ bảy, chủ nhật em sẽ nấu ăn. Nấu ăn ở đây là em học làm bánh hay nước ép. Vì rảnh nên em hay lướt mạng xã hội, xem video Youtube, TikTok để tập tành làm theo".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 4

Hình ảnh những món ăn Ngọc Hòa tự tay làm khi ở nhà mùa dịch.

Tập yoga, đọc sách, học tiếng Anh

Ở nhà mùa dịch là lúc bạn trẻ có nhiều thời gian rảnh hơn, dễ bị "nghiện" mạng xã hội. Nguyễn Thị Xuân Tuyền (sinh năm 2002, quê ở Gia Lai, học tập và làm việc tại TPHCM), cho biết: "Mình rất hay vào check các trang mạng xã hội nên  đang cố gắng hạn chế tránh xa các thiết bị như điện thoại, laptop khi không cần thiết".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 5

"Việc "sống chậm" mùa dịch, theo mình cũng ảnh hưởng rất nhiều về kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, nhờ vào việc "sống chậm" trong mùa dịch, nhiều bạn trẻ đã nhận ra nhiều thứ, tìm được nhiều điều ý nghĩa. Nếu so với cuộc sống hối hả bình thường thì sẽ khó cảm nhận được sâu sắc", Xuân Tuyền nói.

Tuyền tiếp lời: "Thay vào đó, mình sẽ dành thời gian để tập yoga tại nhà, tập nấu món ăn mới, đọc sách, học thêm tiếng Anh. Vì tiếng Anh còn kém nên mình thường xem trên Youtube mẹo học, rồi xem các anh chị chia sẻ kinh nghiệm.

Đặc biệt, nếu ai cảm thấy mạng xã hội đang chiếm quá nhiều thời gian của bản thân, hãy tìm đến những quyển sách. Ví dụ như cuốn "Nhà giả kim", mình cảm nhận được đây là một quyển sách nhỏ gọn, nhẹ nhàng nhưng đầy triết lý.

Hiện mình về quê ở Gia Lai. Mình và gia đình hạn chế ra ngoài và thực hiện theo khuyến cáo 5K của Bộ Y tế".

Làm tiêu bản, viết nhạc, yêu xa

Phạm Quang Hiếu (sinh năm 1999, sống ở Quận 8, TPHCM ) là sinh viên năm cuối chuyên ngành Digital marketing của Đại học RMIT đã và đang trải qua những ngày cách ly tại nhà.

"Thời gian cách ly ở nhà mình dành hầu hết cho làm tiêu bản xương động vật (Tiêu bản là mẫu vật còn bảo tồn nguyên dạng dùng để nghiên cứu - PV), chơi đàn, viết nhạc. Mình viết nhạc lúc rảnh thôi bởi làm tiêu bản chiếm phần nhiều thời gian hơn.

Bên cạnh đó, mình cũng đang cân nhắc học thêm một bộ môn hay lĩnh vực nào đó bởi đây là khoảng thời gian tốt để tích lũy kinh nghiệm".

Bạn trẻ TPHCM sống chậm mùa dịch: Học nấu ăn, viết nhạc, yêu xa - 6

Quang Hiếu và những bộ tiêu bản xương động vật đã hoàn thiện.

Do phải thực hiện giãn cách xã hội nên Hiếu cũng đang trong tình trạng "yêu xa", anh tâm sự: "Người yêu mình đã về quê 2 tháng, phải xa người yêu, cũng khá buồn. Tuy nhiên, bọn mình thường xuyên gọi điện và call video để nói chuyện nên phần nào đỡ nhớ".

Theo Dân Trí

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Yêu lại từ đầu nhờ ở nhà giãn cách

Ít cãi vã, dành nhiều thời gian chất lượng bên nhau hơn như trò chuyện, quan hệ tình dục là cách các đôi, cặp vợ chồng hâm nóng tình cảm trong mùa dịch.

" alt="Bạn trẻ TP.HCM sống chậm mùa dịch Covid" width="90" height="59"/>

Bạn trẻ TP.HCM sống chậm mùa dịch Covid