5 cách để khơi dậy sức sống cho phòng ngủ
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Soi kèo góc Tigres UANL vs Club Tijuana, 10h00 ngày 29/1
- Vụ việc ông Nguyễn Hữu Linh (61 tuổi, ngụ quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) sàm sỡ, ôm vào lòng, hôn một bé gái 7 tuổi trong thang máy ở chung cư Galaxy 9 (trên đường Nguyễn Khoái, quận 4, TP.HCM) đang khiến dư luận bất bình.
Giải thích hành vi, ông Linh nói rằng mình chỉ "nựng" bé. Lời chống chế này khiến nhiều người tức giận và cho rằng không thể chấp nhận được.
Ông Nguyễn Hữu Linh sàm sỡ bé gái trong thang máy chung cư ở Sài Gòn. Ảnh chụp màn hình. Sau khi thông tin cá nhân về ông Linh được đăng tải trên báo chí, nhiều người đã kéo nhau tới nhà riêng của ông nằm trên đường Lê Lợi (quận Hải Châu, TP Đà Nẵng) để chụp ảnh đăng lên mạng xã hội.
Đáng chú ý là loạt ảnh check-in của một nhóm khoảng hơn 10 người (có cả trẻ em) được chia sẻ tại fanpageĐà Nẵng.Những bức ảnh này sau đó được nhiều dân mạng dẫn lại về trang cá nhân của mình.
"Một điểm check-in mới rất hot ở Đà Nẵng, kèm 'tập huấn' kỹ năng 'nựng' ai đó - trước cổng nhà kẻ dâm ô bé gái Nguyễn Hữu Linh. Nếu bạn chưa hiểu thế nào là phản kháng khôn khéo (một hình thức có tính chất bất tuân dân sự tinh vi) thì đây là một ví dụ tham khảo. Giờ mà cả Đà Nẵng và du khách kéo đến đây check-in kiểu này thì chắc Linh bỏ nhà đi biệt xứ", Thắng Thế Lêviết.
Tài khoản Trần Đức nhận định: "Sức mạnh của mạng xã hội thật ghê gớm. Dù có thể ông Nguyễn Hữu Linh không bị truy tố, đây vẫn là một vết nhơ khó tẩy".
Nhóm người check-in trước cổng nhà ông Nguyễn Hữu Linh ở Đà Nẵng. Ảnh: Hóng hớt Đà Nẵng. Bên cạnh đó, nhóm người check-in còn photoshop lên cổng nhà Nguyễn Hữu Linh một tấm biển thông báo kèm ảnh ông này và dòng chữ: "Cảnh báo. Nhà này có biến thái dâm ô trẻ em".
Hành động check-in tại nhà riêng ông Linh đang gây ý kiến trái chiều trong cộng đồng mạng. Nhiều người ủng hộ việc "dằn mặt" kẻ biến thái theo cách này. Song không ít tài khoản kêu gọi mọi người bình tĩnh, tránh gây ảnh hưởng tới người không liên quan.
Tài khoản Abigail Vubình luận: "Ai chê thì chê! Tôi thấy hành động này khá hợp lý, dễ hiểu và sáng tạo. Dè bỉu, châm biếm những người lớn tuổi rồi mà mất nết, cứ để cộng đồng mạng ra tay".
Hành động của nhóm bạn trẻ gây tranh cãi trong cộng đồng mạng. Ảnh: Hóng hớt Đà Nẵng. Bui Tran cho rằng không có gì vui trong những bức ảnh này. Nguyên Viện phó VKSND TP Đà Nẵng sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm trước công luận, trước pháp luật và trước tòa án lương tâm về hành động bỉ ổi của mình.
Tuy nhiên, những ngày qua, vợ và con ông này đang chịu cảm giác tận cùng của sự đau khổ vì áp lực của dư luận đối với hành động của người chồng và cha họ. Những người này không có lỗi, ai làm người đó phải chịu. Là người có lương tâm thì nên để họ yên trong lúc này.
Nguyễn Ngọc Sơn đồng tình rằng lên tiếng để phán đối là đủ. Pháp luật sẽ xử lý ông Linh, còn những người này a dua không hiểu để thể hiện điều gì?
"Bé gái bị xâm phạm là trò đùa cho mấy người à? Ông đấy đồi bại 10 thì mấy người cũng biến thái hết 7-8 phần rồi đó, văn minh lên giùm cái", Mai Hoàng Giang gay gắt.
Những ngày qua, nhiều dân mạng kêu gọi cộng đồng lên án Nguyễn Hữu Linh để những kẻ "yêu râu xanh" như ông này phải chịu sự trừng trị của pháp luật và cả cộng đồng. Đồng thời, những sự việc những hành vi như thế này sẽ nhận được sự quan tâm và xử lý xác đáng của các cơ quan liên quan.
MC Minh Trang lên án hành động của gã biến thái trong thang máy tại trang cá nhân. Ảnh chụp màn hình. "Chúng ta không được phép quên và không được phép cho những vụ việc như thế này dần chìm vào quên lãng! Vì đây không phải là câu chuyện chỉ của em bé ở TP.HCM, không phải chỉ với tên Nguyễn Hữu Linh này! Đó có thể sẽ là câu chuyện về con em của chính chúng ta vào ngày mai, nếu hôm nay chúng ta không quyết liệt lên tiếng!
Hy vọng đây cũng là bài học răn đe cần thiết cho những tên yêu râu xanh đang ở xó xỉnh nào đó chờ cơ hội hiện hình!", MC Minh Trang viết trên trang cá nhân.
" alt="Dân mạng rủ nhau check" /> - Go-Viet vừa gửi thông báo cho biết Tổng Giám đốc Nguyễn Vũ Đức sẽ tiếp nhận vị trí cố vấn cho Go-Viet và đối tác chiến lược Go-Jek.
Trước đó, như ICTnews đã thông tin, có các nguồn tin cho biết ông Nguyễn Vũ Đức không còn làm CEO Go-Viet, dựa theo thông báo nội bộ công ty. Một lãnh đạo khác của Go-Viet cũng rời vị trí của mình.
Theo thông báo gửi báo chí, bà Linh Nguyễn, Phó Tổng giám đốc phụ trách Phát triển Go-Viet cũng sẽ tiếp nhận vị trí cố vấn. Cả hai sẽ tiếp tục làm việc tại Việt Nam.
Một nhóm tài xế Go-Viet đang chờ khách dưới một trung tâm thương mại - Ảnh: H.Đ
Ông Đức chia sẻ trong thông báo, nói “hào hứng khi tiếp nhận vị trí mới và tin tưởng chúng tôi sẽ mang những dịch vụ chất lượng của mình tới với các thị trường trong khu vực và tiếp tục quá trình mở rộng của Go-Jek”.
" alt="Tổng giám đốc và Phó Tổng giám đốc Go" />
" alt="Hướng dẫn biến iPhone thành webcam của laptop" />- Tuyển thủ LMHTchuyên nghiệp người Hàn Quốc Cho "Mata" Se-hyeong vừa bị xử phạt vì lỗi chia sẻ tài khoản, theo thông tin được Riot Games Hàn Quốc công bố.
Cụ thể, Mata đã bị phạt 500,000 Won (tương đương với 460 USD) cùng 25 giờ lao động công ích. Tuy nhiên, sự nghiệp thi đấu của tuyển thủ này không bị ảnh hưởng.
Riot đưa ra phán quyết trên sau khi phát hiện Mata đã tiếp quản tài khoản LMHTcủa một người chơi khác. Nhưng sau quá trình điều tra, Riot đã không phát hiện thấy Mata boost elo hay có thực hiện hành động với mục đích thương mại.
Tuyển thủ sinh năm 1994 đã nhận án phạt từ ngày 26/01 khi đang chơi một tài khoản LMHTcó tên riêng không phải của mình. Mata cũng đã bị ban 30 ngày in-game tại thời điểm Riot đang xem xét những vấn đề liên quan đến eSports.
Theo Mata, anh đã sử dụng tài khoản này một vài lần trước khi bị phát giác. Tài khoản này đã được khởi tạo cách đây vài năm và đăng ký bằng thông tin cá nhân của mẹ anh – đến hiện tại Mata vẫn sử dụng nó.
Nhà cựu vô địch CKTG Mùa 4 trong màu áo Samsung White đã nhận trách nhiệm về vụ việc và xác nhận sẽ tuân thủ các hình phạt được Riot đưa ra. Mata cũng gửi lời xin lỗi tới tất cả các fan hâm mộ.
Mata hiện đang là một phần không thể thiếu trong đội hình của KT Rolstertại LCK Mùa Xuân 2018. Anh góp công lớn vào thành tích dẫn đầu BXH của KT – đội đang cạnh tranh gắt gao với hai đối thủ khác là Kingzone DragonX và KSV eSports với cùng hệ số 5-1.
Vào tuần này, KT sẽ lần lượt chạm trán với Kingzone và Kongdoo Monster trong khuôn khổ những trận đấu thuộc vòng bảng LCK Mùa Xuân 2018.
2016 (Theo Dot Esports)
" alt="LMHT: MVP CKTG Mùa 4 bị phạt hơn 10 triệu đồng do sử dụng tài khoản không ‘chính chủ’" /> - 90% giao dịch thanh toán của người Việt là sử dụng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt là một trong những mục tiêu lớn đã được Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước định hướng từ cách đây 12 năm và được kỳ vọng sẽ tạo nhiều thay đổi cho nền kinh tế. Tuy nhiên, cho tới nay tiền mặt vẫn là phương tiện thanh toán chính của người dân.
Trong phát biểu mới đây, bà Đặng Tuyết Dung, Giám đốc Visa tại Việt Nam và Lào cho biết: “Hiện 90% giao dịch thanh toán của người Việt là sử dụng tiền mặt. Nghĩa là chỉ có 10% sử dụng thanh toán qua các loại thẻ. Mục tiêu nền kinh tế 90% không dùng tiền mặt vào năm 2020 là khá thách thức”.
Theo số liệu do Ngân hàng Thế giới công bố vào năm 2018, Việt Nam có lượng giao dịch phi tiền mặt thấp nhất trong khu vực với mức 4,9%, trong khi đó tỷ lệ này tại Trung Quốc là 26,1%, Thái Lan đạt 59,7% và Malaysia đến 89%. Theo một thống kê khác của Hội Thẻ Ngân hàng Việt Nam, 40% dân số Việt Nam có tài khoản ngân hàng, nhưng 90% chi tiêu hàng ngày sử dụng tiền mặt.
Vài năm gần đây, thị trường xuất hiện hàng loạt công ty fintech cung cấp dịch vụ trung gian thanh toán qua các ví điện tử. Theo đánh giá của Visa, người tiêu dùng Việt Nam tích cực đón nhận thanh toán kỹ thuật số bởi tính tiện lợi và tốc độ thanh toán nhanh chóng, khi thẻ tín dụng cũng như thẻ ghi nợ được sử dụng thường xuyên hơn trong cả giao dịch trực tiếp tại cửa hàng và mua sắm trực tuyến.
Mobile Money - lời giải cho bài toàn không dùng tiền mặt
Tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Bộ TT&TT, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, Bộ sẽ thí điểm Mobile Money, cho phép khách hàng chuyển tiền, mua sắm thông qua tài khoản viễn thông sẽ giúp thanh toán điện tử đến được mọi người dân, dù ở bất kỳ đâu, sẽ kích thích kinh tế tăng trưởng.
Đồng thời, Bộ TT&TT đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho phép triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông để thanh toán các dịch vụ có giá trị nhỏ.
Theo đó, tài khoản viễn thông đang dùng để thanh toán các dịch vụ viễn thông và các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền mạng viễn thông. Tài khoản viễn thông có vùng phủ xấp xỉ 100% dân số trong khi tài khoản ngân hàng chỉ có độ phủ 30-40%. Do đó, bằng cách này chúng ta có thể triển khai ngay thanh toán điện tử trên phạm vi cả nước, tránh được nguy cơ các đối tác nước ngoài vào Việt Nam chiếm lĩnh thanh toán điện tử. Chỉ cần Chính phủ cho phép thì chỉ ngay ngày hôm sau ngân hàng điện tử có thể phủ tới 100% dân.
MobiFone sẵn sàng triển khai dịch vụ Mobile Money
Hiện tại nhà mạng như MobiFone cũng đã nộp hồ sơ lên Ngân hàng Nhà nước xin được triển khai dịch vụ Mobile Money. Nhà mạng này cho rằng, Mobile Money là một loại tiền điện tử cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch chuyển tiền và thanh toán sử dụng điện thoại di động, sẵn sàng phục vụ những người chưa có tài khoản ngân hàng.
Các nhà mạng nói chung, MobiFone nói riêng còn cho rằng, dịch vụ Mobile Money cung cấp các dịch vụ tài chính cho người dân không có tài khoản ngân hàng, người dân ở vùng sâu vùng xa, biên giới, hải đảo, người dân không có điều kiện tiếp cận các dịch vụ tài chính… thông qua điện thoại di động.
Mobile Money là công cụ thúc đẩy tài chính toàn diện, là công cụ thanh toán không dùng tiền mặt phù hợp với định hướng của Chính phủ. Với vùng phủ rộng của các thuê bao điện thoại di động, Mobile Money còn là công cụ hữu hiệu trong việc chuyển đổi số trong nền kinh tế số.
Người dân có thể sử dụng dịch vụ này để thanh toán, chuyển tiền, rút tiền, nạp tiền, thu hộ chi hộ… cho các hàng hóa dịch vụ có giá trị nhỏ.
Đại diện MobiFone chia sẻ, Mobile Money - hình thức sử dụng tài khoản di động để thanh toán là hết sức khả thi trong giai đoạn hiện nay với tỉ lệ người dân đều sở hữu điện thoại di động cao đến hơn 90%.
Phát triển thanh toán qua di động có thể sẽ là một cú huých cho sự phát triển thanh toán điện tử tại Việt Nam. Mobile Money là một giải pháp mới để hỗ trợ chuyển đổi số và là một trong những phần quan trọng của Cách mạng công nghiệp 4.0 và MobiFone sẽ chứng minh được lợi thế của mình khi triển khai dịch vụ Mobile Money.
Ngọc Minh
" alt="MobiFone nộp hồ sơ xin triển khai dịch vụ Mobile Money" /> Quảng cáo của MSB xuất hiện trên video của Khá Bảnh. Kiếm tiền nhờ nội dung giật gân, côn đồ
MSB là doanh nghiệp đầu tiên của Việt Nam dừng quảng cáo trên YouTube sau khi thương hiệu xuất hiện ở các video nội dung phản cảm, côn đồ như Khá Bảnh.
Nhờ xây dựng kênh YouTube đạt nút vàng qua việc sản xuất các video bạo lực, chửi bới, anh em giang hồ, đến đòi nợ thuê, đốt xe... Khá Bảnh vừa có thể tìm kiếm sự nổi tiếng để quảng cáo cho nhiều thương hiệu, vừa kiếm tiền từ Google Adsense.
Khi bị công an bắt giữ, Ngô Bá Khá khai thời gian gần đây được YouTube trả tiền đăng video mỗi tháng lên tới 450 triệu đồng. Nguồn tiền này đến từ các doanh nghiệp chi quảng cáo.
Khá Bảnh cho biết chỉ mới được trả tiền mấy tháng gần đây cho những video đăng trên YouTube. Thời gian đầu, Khá nhận được 7.000-8.000 USD mỗi tháng rồi tăng dần lên.
Không chỉ nhận quảng cáo của các doanh nghiệp, Khá còn nhận tiền quảng cáo từ các trang web cá cược bóng đá, lô đề, xóc dĩa trực tuyến.
YouTube: Ngó lơ để thu lợi?
Ngày 2/4, theo ghi nhận của Zing.vntoàn bộ 410 video trên kênh YouTube của Khá Bảnh đã bị tắt kiếm tiền. Người dùng không xem được bất kỳ quảng cáo nào trên kênh của Khá Bảnh. Tuy nhiên, nhiều video của Khá Bảnh vẫn hiển thị trên thẻ thịnh hành và trong phần gợi ý của YouTube.
Đến trưa 3/4, kênh YouTube Khá Bảnh đã bị xóa. Lý do được phía YouTube đưa ra là "vi phạm Điều khoản dịch vụ của YouTube". Toàn bộ 410 video của Khá Bảnh cũng không thể truy cập được. Trước thời điểm bị xóa, kênh YouTube của Khá Bảnh có khoảng 2 triệu người đăng ký. Theo luật sư Vũ Tuấn, nếu các nội dung được phát hành vi phạm quy định của pháp luật thì YouTube phải có những biện pháp ngăn chặn trước khi phát hành. Việc YouTube thu lợi nhuận từ các nội dung được đăng tải thì YouTube phải chịu trách nhiệm về việc kiểm soát những nội dung phù hợp để đăng tải. Thế nhưng, trách nhiệm của YouTube có phải chỉ dừng ở đó? Lãnh đạo YouTube được Bloomberg cho rằng đã ngó lơ không xử lý vấn đề vì lo ảnh hưởng đến tương tác và tăng trưởng người dùng. Ảnh: Bloomberg. Bloomberg cho biết các lãnh đạo của nền tảng chia sẻ video này đã ngó lơ các cảnh báo, để các video độc hại lan tràn trong nhiều năm. "YouTube đã đại diện cho mặt trái xấu xí của web", và họ đã "ngó lơ để thu lợi", Bloombergviết.Theo đó, các lãnh đạo của YouTube đã phớt lờ các cảnh báo cũng như đề xuất của nhân viên để giải quyết và gỡ bỏ các video độc hại. Thay vào đó, ưu tiên của họ là tăng sự tương tác. Ít nhất 20 nhân viên đã và đang làm việc ở YouTube đã từng đề xuất các giải pháp để chặn các video độc hại, nặng thuyết âm mưu... nhưng đều đã bị phớt lờ, Bloomberg cho biết.
Năm 2016, khi nhân viên đề xuất các giải pháp để ngăn chặn các video độc hại, họ được yêu cầu tập trung vào mục tiêu 1 tỷ giờ xem mỗi ngày. Các giải pháp đề xuất không được áp dụng vì lãnh đạo YouTube lo việc này sẽ ảnh hưởng đến sự tương tác và tăng trưởng người dùng trên nền tảng này.
Trong khi đó các nhân viên YouTube khác cũng được khuyến nghị không tìm kiếm các video độc hại trên YouTube, vì các luật sư cho biết công ty sẽ có trách nhiệm lớn hơn nếu có bằng chứng cho thấy các nhân viên biết và thừa nhận các video đó tồn tại.
" alt="Sau vụ Khá Bảnh, doanh nghiệp Việt dừng toàn bộ quảng cáo trên YouTube" />
- ·Nhận định, soi kèo Havadar SC vs Zob Ahan Esfahan, 19h30 ngày 27/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Đè bẹp Thái Lan 4
- ·5 mẹo bảo mật khi nhắn tin bằng iPhone
- ·Sony giới thiệu Xperia L2 tại Việt Nam, giá 5,49 triệu đồng
- ·Nhận định, soi kèo Al Jubail vs Al Bukayriyah, 21h55 ngày 27/1: Chủ nhà thất thế
- ·Các nhà khoa học đã tạo ra một loại 'siêu gỗ' cứng và bền chả kém gì sợi Carbon
- ·Trong bao nhiêu cái sai, nhờ dân mạng sửa ảnh là cái sai nhất
- ·Điều tra viên tin rằng điện thoại của Jeff Bezos bị hack từ Ả Rập Xê Út
- ·Nhận định, soi kèo Cruz Azul vs Puebla , 06h00 ngày 26/1: Chủ thắng trận, thua kèo
- ·Hơn 1,8 triệu địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng máy tính ma
- Kể từ giải U23 châu Á, công chúng yêu bóng đá ngày càng tự hào với thành tích "kỳ diệu" mà đội tuyển Việt Nam giành được. Ngay cả những người xưa nay không quan tâm nhiều đến môn thể thao này cũng được truyền một "ngọn lửa" tinh thần lớn.
Với họ, cổ vũ đội tuyển quốc gia chẳng khác nào thể hiện sự đoàn kết và niềm tự hào dân tộc.
Thế nhưng, một thực tế đáng suy ngẫm là sau các trận đấu, việc "làm loạn", chửi bới, bình luận quá khích trên trang cá nhân của cầu thủ đội bạn hay của trọng tài sau trận đấu trở thành thói quen được hình thành trong một bộ phận người hâm mộ.
Chỉ cần thấy trọng tài xử lý trận đấu không công bằng, gây bất lợi cho đội nhà hay cầu thủ đối phương phạm lỗi, ngay lập tức dân mạng sẽ tìm kiếm trang cá nhân của họ hay vào các fanpage của đội bóng đó và để lại những ý kiến bức xúc, bình luận không hay.
Không thể phủ nhận rằng mạng xã hội đã có tác động lớn giúp người hâm mộ tiếp cận gần hơn với bóng đá, bày tỏ cảm xúc của mình với cầu thủ. Song việc hùa nhau "làm loạn" trên Facebook, Instagram khiến hình ảnh fan Việt trở nên xấu xí trong mắt những người yêu thể thao chân chính.
Đám đông thích nhảy vào 'nhà người ta' chửi bới
Ngày 14/2, Công Phượng chính thức ra mắt CLB ở Hàn Quốc - Incheon United.Hơn nửa tháng sau, ngày 2/3, CLB này đã nhận hàng loạt chỉ trích, bức xúc của dân mạng Việt vì trong trận mở màn của đội bóng này tại K-League do tiền đạo xứ Nghệ không được ra sân.
Trong gần 1.000 bình luận dưới bài đăng trên fanpage của Incheon United khi trận đấu kết thúc, chủ yếu là của fan Việt, số lượng người Hàn chỉ đếm trên đầu ngón tay. Theo đó, họ bày tỏ mong muốn đội bóng cho Công Phượng được thi đấu, trong đó có không ít lời lẽ không hay dành cho đội bóng và huấn luyện viên của CLB xứ sở kim chi.
Dân mạng Việt Nam bày tỏ sự bức xúc khi Công Phượng không được ra sân thi đấu tại đội bóng Hàn Quốc.Ảnh chụp màn hình. Đến nay, fanpage của đội bóng Hàn Quốc tiếp tục nhận nhiều lần nhận "bão" bình luận từ dân mạng Việt Nam.
Khắp các bài đăng, kể cả thông tin không đề cập gì đến cầu thủ Việt Nam vẫn có đầy rẫy những dòng bình luận tiếng Việt liên tục "kêu gào" đòi cho Công Phượng ra sân.
"Trả lại Công Phượng cho chúng tôi", "Nếu không cho anh ra sân, hãy để anh về nước", "Định lừa 90 triệu dân Việt Nam à?"... là một vài trong những bình luận hô hào.
Trận tiếp theo, bên cạnh thông báo bằng tiếng Hàn, Incheon United đã để kèm theo dòng chữ tiếng Việt: "Vòng 2 chúng ta sẽ gặp đội Gyeongnam FC ngay tại sân nhà. Chúng ta phải giành một chiến thắng trong trận đấu đầu tiên này. Công Phượng sẽ không có mặt trong danh sách đá chính ngày hôm nay".
Phải chăng họ không muốn cổ động viên Việt Nam chờ cầu thủ của mình ra sân rồi cảm thấy "bị lừa" như lần trước?
Sự phẫn nộ, bất bình của người hâm mộ Công Phượng từng được phóng viên Jing-dao lý giải trên tờ Sports Seoul.
"Khi dịch sang tiếng Hàn, tôi thấy các bình luận chủ yếu bày tỏ sự không hài lòng về việc Công Phượng được sử dụng. 'Hãy để Công Phượng ra sân' là nội dung chính. Đa phần là bình luận tiêu cực nhưng cũng có những bình luận mang tính tích cực hơn", Jing-dao viết.
Nam phóng viên bày tỏ lòng cảm thông trước sự gay gắt của cổ động viên Việt Nam nhắm vào HLV Jorn Andersen và Incheon United. Anh cho biết những việc như vậy cũng thường xuyên xảy ra ở Hàn Quốc, khi người hâm mộ nước này ủng hộ các cầu thủ Hàn đang thi đấu ở châu Âu.
Bên cạnh những lời lẽ tiêu cực, khiếm nhã, không ít cổ động viên khác cảm thấy "muối mặt" khi đọc những bình luận không hay, khuyên mọi người nên bình tĩnh và tôn trọng quyết định của những người cầm còi trận đấu.
Candy Nguyenbày tỏ: "Công Phượng đã rất nỗ lực để hòa nhập với đội bóng, hãy gửi đến cậu ấy những lời động viên cổ vũ thay vì chỉ trích CLB mà cậu ấy đã chọn! Đừng làm xấu đi hình ảnh người hâm mộ Việt Nam trong mắt cổ động viên Hàn Quốc, đừng làm mất đi thiện cảm của cổ động viên Hàn dành cho Phượng".
Không ít dân mạng Hàn Quốc cũng tỏ ra mệt mỏi trước nhiều lời chỉ trích bằng tiếng Việt.
"Người hâm mộ Việt Nam đừng làm tôi thất vọng nữa. Đây mới chỉ là trận đầu tiên thôi mà. Son Heung-min của chúng tôi khi mới ra nước ngoài thi đấu cũng đâu được ra sân ngay. Các bạn cần phải biết chờ đợi", một tài khoản Hàn Quốc bình luận.
Mới đây, sau trận cuối bảng K vòng loại U23 châu Á ngày 26/3, trang cá nhân cầu thủ số 9 Supachai cũng bị dân mạng Việt "làm loạn" vì tiền đạo Thái Lan đã có pha phạm lỗi với hậu vệ Đình Trọng.
Nam cầu thủ xứ chùa vàng phải nhận thẻ đỏ từ trọng tài ngay lúc đó. Song nhiều cư dân mạng vẫn cảm thấy bất bình.
Họ vào trang cá nhân thả "phẫn nộ" và để lại lời lẽ chửi bới bằng tiếng Việt dưới các bài đăng công khai của anh. Trên tài khoản Instagram của Supachai, tình trạng tương tự cũng xảy ra.
Tiền đạo Thái Lan phạm lỗi với Đình Trọng bị dân mạng Việt Nam vào trang cá nhân "làm loạn". Ảnh: Việt Hùng. Nhiều bình luận của fan Việt còn xuất hiện trên các page đăng tải kết quả trận đấu này như Thailand Football, Fox Sports Asia...
Nổi bật lên giữa hàng trăm bình luận trên trang Thailand Footballlà dòng thắc mắc của một dân mạng người Thái: "Làm cách nào mà có nhiều bình luận của người Việt Nam trên một trang bóng đá Thái Lan thế này?".
Đó có lẽ cũng là câu hỏi chung của những cầu thủ, trọng tài người nước ngoài, sau khi kết thúc trận đấu, mở trang cá nhân của mình lên và thấy ngập tràn những dòng bình luận bằng tiếng Việt.
Chuyện cổ động viên Việt Nam tìm Facebook các trọng tài, cầu thủ, fanpage đội bóng nước ngoài, cho mình quyền "đòi lại công bằng" cho cầu thủ đội nhà nhanh chóng trở thành "thói quen" mà dường như sau trận đấu nào cũng có.
Thậm chí, người ta còn lập các tài khoản giả mạo để lừa dân mạng vào "tương tác".
Còn nhớ năm ngoái, trọng tài Christopher Beath - người điều khiển trận đấu giữa U23 Việt Nam và U23 Iraq ngày 20/1/2018 - đã phải khóa tài khoản Facebook sau trận đấu vì cổ động viên Việt Nam tìm vào chửi bới quá nhiều.
Trong trận đấu này, "vị vua áo đen" đã thổi quả penalty trong một tình huống được cho là không thật sự rõ ràng, khiến U23 Iraq có bàn gỡ hòa 1-1. Quyết định của ông Beath gây nhiều tranh cãi trên mạng. Ông nhận nhiều chỉ trích trên mạng vì bị cho rằng quyết định thổi phạt đền không đúng.
Phần lớn những lời bình kèm theo đó dành cho trọng tài người Australia có nội dung không tốt đẹp, thậm chí chửi rủa, xúc phạm cá nhân.
Việc cổ động viên Việt Nam tìm kiếm trang cá nhân trọng tài, cầu thủ đối phương để bình luận tiêu cực thường xuyên diễn ra. Ảnh chụp màn hình. Bóng đá vốn là môn thể thao đặc biệt - môn thi đấu tập thể thu hút sự quan tâm của hàng triệu người - nên sẽ luôn "đem lại nhiều cung bậc cảm xúc, khó tránh khỏi sự cực đoan, thái quá", TS Đỗ Anh Đức - Trưởng Bộ môn Truyền thông đa phương tiện, Viện Đào tạo Báo chí và Truyền thông, ĐH KHXH&NV - nói với Zing.vn.
Không chỉ ở Việt Nam mà cả nước ngoài, các nền bóng đá phát triển, không hiếm gặp những trường hợp cổ động viên la lối, chửi rủa cầu thủ, trọng tài đối phương, và kể cả đội nhà, nếu trận đấu diễn ra không như mong đợi của họ.
Một ví dụ là mới đây, cầu thủ Marcos Alonso đã buộc phải khóa tính năng bình luận Instagram khi liên tục bị người hâm mộ quá khích dùng lời lẽ chửi bới, nhất là sau trận thua 6-0 trước Manchester City ngày 24/2.
Từ ngày 16/1 đến nay, đã có 8 bài đăng được hậu vệ trái Chelsea tắt tính năng bình luận.
Ở Việt Nam nói riêng và trong làng thể thao thế giới nói chung, các hành vi phá hoại, ảnh hưởng đến thể thao fair-play như đốt pháo sáng, ném đồ vào cầu thủ, ném đá xe bus chở đội bóng... đều đáng bị xử phạt bằng các chế tài. Nhưng đối với những hành vi quấy rối trên mạng xã hội rất khó kiểm soát và vẫn chưa có hình thức xử lý nào cụ thể và hiệu quả.
Vì đâu người hâm mộ có tâm lý bất bình, 'làm loạn'?
Sau những trận thua của đội nhà, dù kết quả có thuyết phục hay không, luôn có một bộ phận người hâm mộ Việt tìm kiếm lý do để "đổ lỗi", hơn là nhìn nhận thế trận một cách khách quan. Dường như sự thất vọng của họ cần nơi nào đó để "trút" vào.
Bằng chứng là nhiều lần tuyển Việt Nam thua, dân mạng đã không ngần ngại "chĩa mũi dùi" công kích về phía cầu thủ đội nhà.
Kể cả những người được coi là "người hùng", "thủ môn quốc dân" như Nguyễn Quang Hải, Bùi Tiến Dũng hay Đặng Văn Lâm cũng từng trở thành "nạn nhân" chịu sự chỉ trích từ dân mạng.
"Quang Hải đừng bao giờ sút 11 m nữa", "Quả đá 11 m ấy làm mình quá thất vọng", "Có thế mà cũng không bắt được bóng nữa", "Đừng cho Chinh 'chân gỗ' vào sân trận sau"... là loạt bình luận của những người được coi là "fan phong trào".
Có khá nhiều người bình luận, phán xét như thể mình là huấn luyện viên đội bóng, nhưng không hề đưa ra được lập luận hợp lý mà lại chăm chăm công kích cá nhân và đổ lỗi cho cầu thủ.
Nhiều dân mạng chửi bới cầu thủ vì hùa theo đám đông. Ảnh chụp màn hình. Nguyễn Phương Phương - quản trị viên diễn đàn mạng - cho rằng: "Việc đông đảo dân mạng cùng nhau 'làm loạn' là tâm lý đám đông không chỉ trong bóng đá mà trong tất cả sự kiện khác diễn ra hàng ngày trên mạng xã hội. Tức là sao? Là nhiều lúc họ chẳng cần biết cụ thể sự việc ra sao, cứ thấy người ta chửi là mình chửi theo, hùa vào bất chấp hậu quả".
Cụ thể ở đây trong bóng đá, dân mạng hay có thói quan thấy bạn bè của mình chia sẻ link Facebook của một đối tượng nào đó lỡ gây ra bất công cho đội nhà trong trận cầu vừa qua. Thấy hay đó, vui đó, vậy là vào góp vui mấy câu, mặc dù thậm chí không hề xem trận đấu diễn biến ra sao.
Nhưng khách quan mà nói, chúng ta cũng không thể khẳng định việc CĐV "ném đá" trên mạng đều là hùa theo đám đông. Bởi bản thân ai cũng xem mình là fan trung thành, cuồng nhiệt và "máu lửa", không ai nhận mình là a-dua bao giờ.
"Các cá nhân có xu hướng tìm đến những quan điểm giống mình và tập hợp thành đám đông, để củng cố cho sự tự tin và thỏa mãn về 'sức mạnh' mà họ đang sở hữu, và 'yên tâm chặt' là hành vi và phát ngôn của mình không phải chịu trách nhiệm gì cả", TS Đỗ Anh Đức phân tích.
Có nhiều trường hợp phơi bày sự hiếu thắng, hiếu chiến bất chấp lý lẽ của một số đám đông người hâm mộ - đây là điều đáng lên án. Nhưng cũng có trường hợp tiết lộ cái ẩn ức của họ về sự "không-có-công-bằng-tuyệt-đối" trong thể thao nói chung, và bóng đá nói riêng.
Và rằng, có một niềm tin đầy "tự ti" bấy lâu về việc đội nhà Việt Nam của chúng ta thường xuyên bị "xử ép" trong nhiều trận cầu quốc tế.
Ngoài ra, cũng phải đề cập đến cái mâu thuẫn khó tránh khỏi, thậm chí là hai cực đối kháng, giữa một bên là tình yêu thể thao của đa số người hâm mộ về cơ bản là vô tư, trong sáng và rất cảm tính, với một bên là những toan tính, chiến lược luôn phải thực dụng, duy lý và vị lợi ích.
Khi người ta nghi ngờ hoặc "linh cảm" về sự thiếu trong sáng nào đó, chẳng hạn như cố tính giữ chân cầu thủ yêu thích của họ quá lâu không cho ra sân, thì họ có thể phản ứng, bức xúc.
Bên cạnh đó, anh Đức cho rằng cái cần quan tâm ở đây là cơ chế nào khiến những bức xúc, nổi loạn, lăng mạ dễ dàng được thổi bùng lên và liệu có một căn tính văn hóa nào chi phối điều này, dẫn đến mức độ "làm loạn" ở các nhóm xã hội khác nhau thì khác nhau hay không.
Theo Nguyễn Phương, cổ động viên "gây rối" trên mạng xã hội là thực trạng khá đáng buồn, nếu không muốn nói là lệch lạc về mặt nhận thức và cư xử của một bộ phận không nhỏ dân mạng Việt Nam.
Đặc biệt trong thời đại 4.0 này, các kênh digital (kỹ thuật số) như Facebook, Twitter... ngày càng phát triển mạnh, nó trở thành con dao hai lưỡi. Chúng ta có thể nhờ nó để quảng bá hình ảnh đất nước thì cũng có thể vì nó mà làm bộ mặt của nước nhà tệ đi rất nhiều.
Cổ động viên quấy rối cầu thủ, đội bóng, dùng lời lẽ lăng mạ trên mạng xã hội rất khó kiểm soát, trở thành "vấn nạn" đau đầu của nhiều quốc gia trên thế giới.
Tháng 10/2018, tiền vệ đội tuyển nữ quốc gia Anh - Karen Carney (31 tuổi), người ghi bàn thắng duy nhất giúp Chelsea giành chiến thắng trước Fiorentina trong khuôn khổ Champions League - đã nhận được loạt tin nhắn dọa từ fan.
Nội dung tin nhắn đe dọa cô sẽ bị giết và hiếp dâm vì đã để lỡ một số pha ghi bàn cho đội nhà trong hiệp 2.
Sự việc nghiêm trọng đến mứcLiên đoàn bóng đá Anh (FA) đã phải yêu cầu cảnh sát và các công ty công nghệ vào cuộc, tìm ra thủ phạm giải quyết.
Vẫn biết rằng cảm xúc, hành vi quá khích của người hâm mộ thể thao là không tránh khỏi. Nhưng chúng ta không cổ súy cho những hành vi không đẹp, cả trong thực tế hay trên mạng xã hội. Hãy là người hâm mộ bóng đá có hiểu biết và bày tỏ tình yêu ấy một cách văn minh.
" alt="'Hở ra là làm loạn' trên mạng, CĐV Việt đang ngày càng xấu xí" /> - Ai bảo thuộc hệ ma, hệ cỏ thì không thể thuộc hệ độc nào. 10 pokemon trong bài viết này sẽ chứng minh “chớ nhìn ngoại hình mà bắt hình dong”. Chính vì thế, hãy cẩn thận với những pokemon thuộc hệ độc nhé, chúng thường sử dụng độc để tấn công đối thủ như bản năng của chúng vậy.
1. Gengar
Có thể nhiều người không để ý, Gengar vừa là 1 pokemon thuộc hệ ma lại vừa thuộc hệ độc và được rất nhiều người yêu thích.
Pokemon đại diện cho những bóng ma này sở hữu sức mạnh, tốc độ đáng nể và sự đa dạng trong các đòn tấn công. Gengar khá nghịch ngợm và thích bày trò dọa người. Khi đôi mắt đỏ rực của Gengar liếc nhìn về ai đó sẽ mang đến cho họ một lời nguyền
2. Nidoking
Nếu chỉ nhìn bề ngoài thì thật khó để đoán được Nidoking là 1 pokemon thuộc hệ độc. Bởi vì khi nhìn thấy lớp da cứng cùng chiếc sừng dài trên đầu và chiếc đuôi to khỏe thì người ta cảm thấy pokemon này thuộc hệ chiến đấu hơn.
Đòn tấn công mạnh nhất của nó cũng nằm ở chiếc đuôi chứa sức mạnh hủy diệt khủng khiếp có thể đánh sập 1 tòa tháp truyền hình tín hiệu, giật tung một bốt điện thoại…
3. Venusaur
Venusaur là 1 pokemon khá quen thuộc với nhiều người. Do thuộc cả hệ cỏ và hệ độc nên nọc độc của Venasaur thường dưới dạng mùi hương được tỏa ra từ bông hoa lớn nằm ở trên lưng.
Đặc biệt, nọc độc của nó rất hữu dùng nên được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau ngoài chiến đấu.
4. Crobat
Không có nhiều thông tin về pokemon Crobat. Chỉ biết nó thuộc loài dơi nên cũng có đặc tính của loài này như sống về đêm và nơi sinh sống chủ yếu của nó chủ yếu là trong những hang động tối bưng.
Nhìn bé nhỏ là thế nhưng Crobat có khả năng bay lượn cả ngày mà không hề mệt mỏi đấy nhé!
5. Nidoqueen
Nidoqueen lại là 1 pokemon hệ độc mang vẻ ngoài rắn rỏi của 1 chiến binh mạnh mẽ. Pokemon này trở nên đáng sợ nhất là khi bảo vệ con mình, nó sẽ bất chấp tất cả để không loài nào có thể xâm phạm tới con của nó.
Nhờ lớp vảy siêu cứng có dạng như kim châm Nidoqueen có thể tự vệ hay tấn công đều rất tốt.
6. Arbok
Chú rắn Arbok là một loài Pokémon đặc biệt. Bởi vì những đường vân ở bụng nó có thể thay đổi nhiều hình dạng khác nhau và mỗi dạng lại đại diện cho 1 kiểu sức mạnh như: khỏe mạnh, chống độc tố và trường sinh.
Nếu chắng may mà bị Arbok tóm được thì thật khó khăn để thoát khỏi nó.
7. Muk
Muk là 1 sinh vật được hình thành từ các loại rác thải sinh hoạt. Pokemon này có hình dạng vô cùng xấu xí và bốc mùi kinh khủng khiến mọi người xa lánh.
Toàn bộ cơ thể Muk được bao quanh bởi 1 lớp bùn quánh độc hại, mùi của nó kinh khủng đến nỗi nếu ngửi phải có thể bị ngất. Những nơi Muk đi qua, mặt đất có thể bị nhiễm độc đến nỗi không thể canh tác được. Thậm chí, chỉ một giọt dịch cơ thể của Muk cũng đủ làm ô nhiễm 1 hồ nước..
8. Bulbasaur
Bulbasaur là con pokemon trên lưng có 1 cái bọc to như hạt giống nảy mầm và phát triển cùng với nó. Khi Bulbasaur tiến hóa, hạt giống cũng sẽ tiến hóa theo.
Trong phần series pokemon đầu tiên cậu bé Satoshi cũng thu phục được 1 con Bulbasaur và nó rất yêu mến cậu.
9. Toxicroak
Toxicroak là 1 pokemon hệ độc cực kì nguy hiểm. Nó thường trữ nọc độc trong chiếc túi màu đỏ dưới cổ họng nên lúc chiến đấu thật khó lường. Ngay cả tính cách cũng mưa nắng thất thường, lúc thì độc ác, lại có lúc hiền hòa nhã nhặn.
10. Ivysaur
Pokemon Ivysaur là cấp tiến hóa tiếp theo của Pokemon Bulbasaur nên cũng giống như tiền thân trước, Ivysaur thuộc chủng pokemon hạt giống và thuộc cả 2 hệ cỏ và hệ độc. Cái bọc trên lưng Ivysaur nở thành 1 nụ hoa có màu đỏ, cân nặng của nó cũng tăng lên do đó sau khi tiến hóa pokemon này chủ yếu đứng bằng 4 chân để giữ thăng bằng. Nụ hoa trên lưng của Ivysaur vừa có thể tỏa ra hương thơm nhẹ, vừa tăng khả năng tích tụ và phóng chùm năng lượng mặt trời khủng khiếp hơn.
Theo GameK
" alt="10 pokemon hệ độc nhìn tưởng không độc mà độc không tưởng" /> - Play" alt="Bị khỉ sàm sỡ, cô gái cười ngất trước camera" />
Nội dung nghiên cứu chuyên môn khuyến khích tập trung vào lĩnh vực công nghệ sinh học, y dược ứng dụng cho con người, thú y, thủy sản, thực vật, thực phẩm: Nghiên cứu phát triển các quy trình kỹ thuật công nghệ test nhanh các test sinh hóa, huyết học, miễn dịch, vi sinh trong chẩn đoán bệnh;
Nghiên cứu phát triển các quy trình công nghệ ứng dụng các kỹ thuật mới của sinh học phân tử: lai phân tử (Microarray, macroarray…), Biochip (Nanowire, QCM- Quatz Crystal Microbalance…); Nghiên cứu các kỹ thuật phát triển từ kỹ thuật PCR, Realtime PCR (không chấp nhận các đề tài ứng dụng các kỹ thuật PCR, Real time PCR truyền thống); Nghiên cứu phát triển các quy trình kỹ thuật công nghệ sản xuất thuốc sinh học, thực phẩm chức năng.
Ngoài ra, các đề tài mang tính xã hội như: Nghiên cứu một số vấn đề phục vụ cho công tác quản lý và phát triển trong các đối tượng thanh thiếu nhi thành phố; Khảo sát về tình hình thanh niên thành phố, các xu hướng tội phạm vị thành niên, đấu tranh phòng chống tội phạm và các tệ nạn xã hội nói chung cũng như trong thanh thiếu nhi; Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho thanh thiếu niên;
" alt="Chương trình Vườn ươm Khoa học Thanh niên bắt đầu nhận đề tài sơ tuyển" />
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·A Wrinkle In Time
- ·Các nước trên thế giới làm gì để phát triển nền kinh tế số?
- ·Châu Âu vừa thông qua các quy tắc bản quyền mới mà Google, Facebook rất ghét
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- ·Fitness blogger hé lộ bí quyết tập luyện cùng Gear Fit2 Pro
- ·Mã ngành trường Đại học Y năm 2019
- ·Mã ngành Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội 2019
- ·Nhận định, soi kèo Punjab vs Jamshedpur, 21h00 ngày 28/1: Khó cho khách
- ·Tekken Mobile