您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Siêu máy tính dự đoán Club Tijuana vs Club America, 10h00 ngày 22/11
Ngoại Hạng Anh8人已围观
简介êumáytínhdựđoánClubTijuanavsClubAmericahngàhình ảnh ronaldo đẹp nhất Chiểu Sương - ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Erzeni Shijak vs Korabi Peshkopi, 20h00 ngày 27/3: Nỗi lo xa nhà
Ngoại Hạng AnhHoàng Ngọc - 27/03/2025 11:09 Nhận định bóng ...
阅读更多SEA Games 32 ngày 14/5: 'Giật' hơn 15 HCV, bỏ xa Thái Lan
Ngoại Hạng AnhTrực tiếp SEA Games 32 ngày 14/5: Việt Nam nhắm mốc 100 HCV
Cập nhật liên tục thành tích của các VĐV Việt Nam tranh tài tại SEA Games 32 trong ngày hôm nay 14/5">...
阅读更多Atalanta thắng tưng bừng vào chung kết Europa League
Ngoại Hạng AnhHai đội nhập cuộc đầy quyết tâm Atalanta thiết lập thế trận lấn lướt Phút 30, Lookman mở tỷ số cho đội chủ nhà với pha kết thúc ngoài vòng cấm Marseille phản kháng yếu ớt Đầu hiệp hai, Ruggeri nã đại bác sấm sét nhân đôi cách biệt cho Atalanta Niềm vui của hậu vệ người Italia Aubameyang và đồng đội lực bất tòng tâm Phút bù giờ, lại là Ruggeri xé lưới Marseille Niềm vui vô bờ bến của các cầu thủ Atalanta Thắng chung cuộc 4-1, Atalanta có tấm vé đầu tiên vào chung kết Europa League 2023/24 Atalanta sẽ chạm trán Leverkusen trong trận chung kết diễn ra vào đêm 22/5 tới đây Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Atalanta, Siêu cúp châu Âu 2024
Trực tiếp bóng đá Real Madrid vs Atalanta, tranh Siêu cúp châu Âu 2024 trên sân Narodowy, diễn ra lúc 2h ngày 15/8 (giờ Việt Nam).">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Colo Colo vs Palestino, 04h15 ngày 28/3: Như một thói quen
- HLV Park Hang Seo “chỉnh” Văn Hậu phát ngôn tại AFF Cup 2018
- Vì sao ông Trump khuấy đảo căng thẳng với Iran khi dịch Covid
- Giảm thời gian giữ chứng chỉ nghề nghiệp giáo viên mầm non hạng III còn 3 năm
- Nhận định, soi kèo NAC Breda vs Groningen, 22h30 ngày 29/3: Khách hết động lực
- Những trận đại hồng thủy chết chóc nhất tàn phá Trung Quốc
最新文章
-
Kèo vàng bóng đá nữ Chelsea vs nữ Man City, 03h00 ngày 28/3: Tạm biệt The Blues
-
- Truyền thông quốc tế nhận định, với chiến thắng ấn tượng 2-1 ngay trên sân của Philippines, đoàn quân HLV Park Hang Seo đã đặt một chân vào trận chung kết AFF Cup 2018. Báo Hàn Quốc ca vang chiến thắng tuyển Việt Nam trước Philippines
Tuyển Việt Nam hạ Philippines: Tất cả đều hay, mỗi Công Phượng... đen
Tuyệt vời tuyển Việt Nam, tuyệt đỉnh Park Hang Seo!
Hạ Philippines, tuyển Việt Nam rộng cửa vào chung kết AFF Cup
Fox Sport phiên bản châu Á giật dòng tít: "Việt Nam hạ gục Philippines để đặt một chân vào trận chung kết AFF Cup 2018".
Tuyển Việt Nam đã giành chiến thắng thuyết phục Kèm theo đó là chùm phân tích sâu sắc "Dù Philippines kiểm soát bóng nhỉnh hơn với 54,1% nhưng tuyển Việt Nam mới là đội sở hữu nhiều cơ hội ăn bàn rõ rệt hơn.
Các cầu thủ chủ nhà sút trúng đích 4 lần so với 7 cú đá bên phía đối phương. Những thông số cụ thể cùng với màn trình diễn trên sân đã được phản ánh đầy đủ qua kết quả 2-1 nghiêng về Việt Nam.
Những chú rồng vàng có lợi thế rất lớn với hai bàn thắng sân khách. Lượt về tại Mỹ Đình, Philippines sẽ phải tràn lên tấn công để ghi được ít nhất 2 bàn. Tuy nhiên, từ lời nói đến hành động là khoảng cách khá xa."
Cây viết Earl Averilla của Fox Sport khen ngợi thêm: "Tốc độ trong những pha tấn công của tuyển Việt Nam chính là thứ vũ khí lợi hại mang tính sát thương cao.
Ở cuộc tái đấu trên sân Mỹ Đình, các nhân tố như Quang Hải hay Công Phượng sẽ còn làm khổ hàng thủ Phillipines với những tình huống chơi bóng nhanh đậm chất kỹ thuật."
Văn Đức liên tục khuấy đảo hàng thủ Philippines Trang web chính thức của LĐBĐ Đông Nam Á đăng bài viết với tựa đề: "Tuyển Việt Nam giành lợi thế lớn trước trận bán kết lượt về".
Họ miêu tả: "Đây là cuộc chiến về thể lực khi hai đội nhập cuộc máu lửa với nhiều tình huống tranh chấp quyết liệt. Tuy nhiên, tuyển Việt Nam đã không chơi phòng ngự như mọi người nghĩ.
Họ đá pressing ngay từ đầu và tràn lên ép sân. Nguyễn Anh Đức đã trừng phạt sự lúng túng của hàng thủ Philippines với cú đánh đầu chính xác mở tỷ số."
Tờ Siam Sport của Thái Lan cũng đưa tin: "Tuyển Việt Nam đã tiến hành cuộc xâm lăng trên đất Bacolod. Anh Đức cùng Phan Văn Đức đã cụ thể hóa hai trong nhiều cơ hội rõ rệt giúp đội bóng áo đỏ có được lợi thế lớn trước trận bán kết lượt về."
* Anh Tuấn
" alt="Truyền thông quốc tế: Tuyển Việt Nam chơi quá tốt, Philippines không có 'cửa'">Truyền thông quốc tế: Tuyển Việt Nam chơi quá tốt, Philippines không có 'cửa'
-
Máy bay ném bom tàng hình B-2 của Mỹ. Ảnh: Military.com
Sở hữu nhiều khả năng ưu việt
B-2 là một trong 3 loại máy bay ném bom hạng nặng chiến lược có trong biên chế của không quân Mỹ, ban đầu được chế tạo với mục đích xâm nhập mạng lưới phòng không của Liên Xô và tấn công các mục tiêu bằng vũ khí hạt nhân. Trong nhiều thập kỷ qua, nhiệm vụ của B-2 đã được mở rộng, trong đó có cả tấn công chính xác thông thường. B-2 là máy bay duy nhất trong ba loại trên mang được bom trọng lực hạt nhân.
B-2 được chế tạo trong khuôn khổ chương trình vũ khí tuyệt mật. Rất ít người biết đến hình dạng của máy bay này cho đến khi nó được đưa ra thị trường vào năm 1988. Chi phí tổng thể dành cho chương trình phát triển máy bay này đã tăng vọt từ 35,7 lên 42,8 tỷ USD. Trong đó, khoảng 1 tỷ USD được sử dụng để gia cố cánh máy bay, theo yêu cầu của lực lượng không quân.
Vào ngày 22/11/1988, chiếc B-2 đầu tiên được ra mắt tại Nhà máy Không quân số 42 ở Palmdale, California và có tên gọi “Spirit”. B-2 là một thiết kế thân cánh liền khối, không có đuôi, được trang bị 4 động cơ tuốc bin phản lực cánh quạt đẩy General Electric F118-GE-100.
Vào thời điểm ra mắt, chi phí của một chiếc B-2 vào khoảng 515 triệu USD mỗi chiếc, khiến nó trở thành máy bay đắt đỏ nhất lúc bấy giờ. B-2 có chiều cao 5,18m, dài 21m và sải cánh dài tới 52,42m. Nó có tốc độ tối đa 1.010 km/h và có khả năng tiếp nhiên liệu trên không.
B-2 có hai khoang vũ khí được tích hợp ở phần bụng, có thể mang được tải trọng 30 tấn vũ khí. Mỗi khoang chứa 8 giá treo bom. Để thực hiện vai trò tấn công hạt nhân, máy bay ném bom này có thể mang theo 16 quả bom B61-7 (bom có sức công phá 360 kiloton), bom B61-11 (400 kiloton) hoặc bom nhiệt hạch B-83-1 (1,2 megaton). Spirit còn có khả năng mang bom trọng lực hạt nhân B-61-12 – một trong những loại bom nguy hiểm nhất trong kho vũ khí của Mỹ.
Nhu cầu xuyên thủng các mạng lưới phòng không tiên tiến trong thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh đã dẫn đến việc B-2 có được khả năng tấn công thông thường. Máy bay ném bom này có thể mang theo bom dẫn đường thông minh JDAM, bom lượn AGM-154 JSOW và tên lửa hành trình AGM-158 JASSM, cho phép nó thực hiện các cuộc tấn công mà không cần tiến quá gần đến radar phòng không hiện đại của đối phương.
Cận cảnh máy bay ném bom B-2 của Mỹ tung hoành trên bầu trời. Nguồn: Youtube
Phi công được trang bị những kỹ thuật tối tân
Oanh tạc cơ B-2 từng tấn công Serbia vào đêm mở màn Chiến dịch “Sức mạnh Đồng minh” năm 1999, phá hủy hệ thống phòng không của Iraq trong chiến dịch “Shock and Awe” (tạm dịch là chiến dịch gây sốc và kinh hoàng) vào năm 2003, đánh bại lực lượng máy bay chiến đấu của Libya năm 2011. Tất cả những cuộc tấn công này đều do các phi công dày dặn kinh nghiệm và có chuyên môn tốt, được huấn luyện bài bản về chiến thuật tấn công tàng hình thực hiện.
Với các nhiệm vụ nguy hiểm, chẳng hạn như bay dưới hỏa lực dày đặc từ hệ thống phòng không của đối phương, đối mặt với nguy cơ bị tấn công ở trên không và chuẩn bị cho việc tác chiến điện tử trên lãnh thổ của đối phương, các phi công B-2 luôn sẵn sàng đảm nhận. Vì lý do này, không quân Mỹ đang nỗ lực làm việc để đảm bảo phi công B-2 được trang bị những kỹ thuật tối tân nhất.
Thượng tá Nicola Polidor, chỉ huy của Biệt đội 5 thuộc phi đội đào tạo số 29 cho biết: “Chúng tôi đã chuẩn bị và đào tạo, huấn luyện mỗi ngày để đề phòng trường hợp được gọi lên đường ngay lập tức”.
Trong khi thực hiện nhiệm vụ, phi công B-2 cần duy trì đường bay chính xác, hoạt động phù hợp với các thông tin tình báo, chuẩn bị và mang theo các loại vũ khí.
Thượng tá Polidor đảm nhận nhiệm vụ đào tạo phi công B-2 tại căn cứ không quân Whiteman ở bang Missouri, nhận định các học viên phi công đều thích nghi tốt và nắm bắt được một lượng lớn thông tin mới.
“Thách thức lớn nhất đối với các phi công là có thể bay trong thời gian dài đồng thời quản lý được hệ thống liên lạc và vũ khí”, bà Polidor cho hay. Bà Polidor là nữ phi công thứ 10 điều khiển B-2 trong lịch sử Mỹ.
Việc đào tạo được chia thành hai giai đoạn: Giai đoạn lý thuyết và giai đoạn thực hành, với bước đầu tiên là đào tạo trên lớp học. Thượng tá Polidor giải thích, các thực tập sinh thường dành khoảng hai tháng để làm việc với mô hình, trước khi thực hiện chuyến bay đầu tiên của họ.
Việc điều khiển máy bay được các thành viên phi hành đoàn kiểm soát một cách cẩn thận. Để thay đổi hoạt động của phi hành đoàn cần tuân theo các quy trình cụ thể. Người hướng dẫn phi công sẽ phải luôn đặt tay lên các bộ điều khiển để kịp thời xử lý khi học viên gặp sự cố.
Mặc dù thực hiện nhiệm vụ bay hơn 40 giờ, các phi công không có giường và không có tủ lạnh, chỉ có hai ghế trong buồng lái nhỏ và một khu vực nhỏ phía sau có chiều rộng tương đương với ghế ngồi.
Bà Polidor cho biết, đồ ăn của phi công là những loại thức ăn để được lâu. “Đôi khi chúng tôi có thể mang theo một tấm nệm hơi, đặt trên sàn và chợp mắt, nhưng nó chỉ phù hợp với những người cao tầm 1m7 trở xuống, còn với người cao hơn sẽ gặp khó khăn”.
Trên hết, các phi công của B-2 luôn trong tâm thế “sẵn sàng” vì họ là lực lượng đầu tiên thực hiện nhiệm vụ tấn công trong các cuộc xung đột cường độ cao.
“Vào ngày 19/1/2017, hai chiếc B-2 bay từ căn cứ Whiteman AFB, Missouri đã nã hàng chục quả đạn pháo chính xác xuống một trại huấn luyện của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng ở Libya. Sứ mệnh kéo dài 33 giờ đồng hồ này, một lần nữa cho thấy khả năng phản ứng, tầm hoạt động và tính linh hoạt của lực lượng máy bay ném bom”, Tướng không quân Mỹ về hưu David Deptula đánh giá.
Theo vov.vn
Nga điều 8 tiêm kích chặn 'pháo đài bay' Mỹ
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố đã điều 8 tiêm kích ngăn chặn các máy bay ném bom mệnh danh "pháo đài bay" B-52 Stratofortress của Hải quân Mỹ xâm phạm không phận nước này.
" alt="Sức mạnh hủy diệt của máy bay ném bom tàng hình B">Sức mạnh hủy diệt của máy bay ném bom tàng hình B
-
Báo NY Times đăng bài viết của Neil Irwin, nhà báo kinh tế cấp cao của chuyên trang The Upshot, về những thay đổi mà đại dịch Covid-19 gây ra đối với kinh tế toàn cầu. Ông Irwin là tác giả của cuốn sách "How to Win in a Winner - Take - All - World", hướng dẫn cách phát triển sự nghiệp trong nền kinh tế hiện đại. Một tàu container ở Trung Quốc. Các nước có thể phải xem xét lại sự phụ thuộc của họ vào chuỗi cung ứng từ xa. (Ảnh: AP) Ai nghĩ cuộc khủng hoảng do vỡ nợ thế chấp ở các vùng ngoại ô Mỹ hồi năm 2007 lại dẫn tới khủng hoảng tài chính ở Hy Lạp năm 2010? Hoặc sự sụp đổ thị trường chứng khoán New York năm 1929 lại góp phần khiến chủ nghĩa phát xít trỗi dậy ở châu Âu hồi thập niên 1930?
Nền kinh tế thế giới là một mạng lưới cực kỳ phức tạp. Mỗi chúng ta đều có một chuỗi các mối quan hệ kinh tế trực tiếp mà ai cũng biết rõ: Các cửa hàng nơi chúng ta mua sắm, chủ lao động trả lương cho chúng ta, ngân hàng cho chúng ta vay tiền mua nhà. Nhưng khi nâng lên 2 hoặc 3 cấp độ nữa thì không ai dám chắc các kết nối đó hoạt động thế nào. Và đó chính là điều đáng lo khi đánh giá hậu quả kinh tế phát sinh từ sự lây lan của virus corona chủng mới.
Những năm tới đây, chúng ta sẽ biết được điều gì xảy ra khi mạng lưới đó bị xé toạc, khi hàng triệu kết nối bị phá hủy cùng lúc. Và nó mở ra viễn cảnh kinh tế toàn cầu khác hoàn toàn so với những gì đã tồn tại nhiều chục năm qua.
"Tôi hy vọng chúng ta có thể sớm đưa hoạt động kinh tế bình thường trở lại, nhưng thực sự là vấn đề của chúng ta mới chỉ bắt đầu", Adam Tooze, một nhà sử học tại Đại học Columbia và tác giả một nghiên cứu mang tên "Crashed" về những tác động toàn cầu của cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 - bình luận. "Đây là thời kỳ của bất trắc cực độ, một sự bất trắc lớn hơn so với bất kỳ thứ gì chúng ta từng trải qua".
Sẽ là ngớ ngẩn khi giữa lúc bất trắc như vậy lại đưa ra những dự đoán quá tự tin về khung cảnh trật tự kinh tế thế giới trong 5 năm tới, thậm chí là 5 tháng tới. Nhưng một bài học của các giai đoạn hỗn loạn kinh tế này là, những tác động gợn sóng đáng ngạc nhiên lại có xu hướng bắt nguồn từ những nhược điểm từ lâu chưa được xử lý.
Một yếu tố rất rõ là toàn cầu hóa. Trong đó, các công ty có thể di chuyển sản xuất tới bất cứ nơi nào đạt hiệu quả nhất, người ta có thể lên máy bay đi bất cứ đâu, và dòng tiền có thể chảy tới những khu vực được sử dụng hiệu quả nhất. Ý tưởng nền kinh tế thế giới với Mỹ ở trung tâm giờ đã sụp đổ, giữa một bên là sự trỗi dậy của Trung Quốc và một bên là Mỹ hướng đến chủ nghĩa dân tộc.
Có những dấu hiệu chứng tỏ cuộc khủng hoảng Covid-19 đang khuếch đại và củng cố những thay đổi đó.
"Người ta sẽ phải suy nghĩ lại mức độ một nước muốn phụ thuộc vào nước khác", Elizabeth Economy, một thành viên cấp cao tại Hội đồng Quan hệ Đối ngoại, nói. "Tôi không nghĩ về cơ bản đây lại là sự kết thúc của toàn cầu hóa. Nhưng nó càng thúc đẩy cách nghĩ đang diễn ra trong chính quyền Trump, rằng có những công nghệ quan trọng, những nguồn lực chủ đạo và năng lực sản xuất dự phòng mà chúng ta muốn có ở Mỹ trong trường hợp khủng hoảng".
Hãy cùng xem một số bằng chứng về nền tảng đang suy yếu của toàn cầu hóa.
Bộ trưởng Tài chính Pháp đã chỉ đạo các công ty nước này đánh giá lại chuỗi cung ứng của mình để bớt phụ thuộc vào Trung Quốc và các quốc gia châu Á khác. Cơ quan Hải quan và Bảo vệ Biên giới Mỹ thông báo sẽ tịch thu một số vật tư y tế xuất khẩu nhất định. Thượng nghị sĩ Lindsey Graham thậm chí đề xuất Mỹ trừng phạt Trung Quốc, bằng cách hủy các khoản trái phiếu kho bạc Mỹ mà Bắc Kinh đang sở hữu.
Kể cả trước khi virus corona bùng phát, các hạn chế của toàn cầu hóa cũng đã phơi bày rất rõ. Tỷ trọng thương mại trong GDP toàn cầu lên đến đỉnh điểm vào năm 2008 và kể từ đó dần thấp đi. Việc Tổng thống Trump đắc cử và khởi đầu của cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung đã khiến nhiều công ty đa quốc gia phải nghĩ lại về hoạt động của mình.
"Tôi nghĩ các công ty đang tích cực bàn về sự phục hồi", Susan Lund - một thành viên tại McKinsey chuyên nghiên cứu các kết nối toàn cầu - bày tỏ. "Các công ty có sẵn sàng hy sinh lợi nhuận theo quý để phục hồi dài hạn, dù đó là thảm họa tự nhiên, khủng hoảng khí hậu, dịch bệnh hay những cú sốc khác hay không?".
Bà cho rằng không có quá nhiều sự rút lui hoàn toàn khỏi thương mại toàn cầu như một sự chuyển hướng sang các khối thương mại khu vực và các công ty sẽ chú trọng hơn vào xây dựng nguồn dự phòng trong mạng lưới cung ứng của mình. Các chính phủ có thể sẽ yêu cầu các mặt hàng nhất định, chẳng hạn như dược phẩm và thiết bị y tế, phải dựa nhiều hơn vào sản xuất trong nước giữa lúc toàn thế giới đang tranh nhau để có được.
Trung Quốc đã định hướng lại chiến lược kinh tế, không muốn là trung tâm sản xuất giá rẻ cho thế giới nữa mà là nước sản xuất các sản phẩm tân tiến về công nghệ như máy bay và thiết bị viễn thông. Điều đó khiến cho Mỹ, châu Âu và Nhật Bản càng không muốn có các hoạt động lớn ở Trung Quốc vì lo ngại nạn đánh cắp sở hữu trí tuệ.
Dưới thời chính quyền Trump, Mỹ đã nếm trải căng thẳng kể cả với các đồng minh truyền thống ở Tây Âu. Những điều đó cộng với tâm lý vị kỷ gia tăng đã bén rễ sâu trước Covid-19 và càng sâu hơn vì đại dịch này.
"Những gì thường xảy ra sau khi bạn gặp một cuộc khủng hoảng thế này là mọi người bắt đầu nói về thời đại mới và những khác biệt của thế giới thời hậu đại dịch", Ruchir Sharma - chiến lược gia trưởng toàn cầu của quỹ Quản lý Đầu tư Morgan Stanley - đánh giá. "Lần này tôi nghĩ xu thế có sẵn từ trước đại dịch sẽ càng tăng tốc".
Trong giai đoạn mà toàn cầu hóa suy giảm trước đây - sự tụt giảm thương mại toàn cầu diễn ra trong Thế chiến 1 và đại dịch cúm năm 1918 - cũng đã có một sự tái cấu trúc hệ thống tài chính toàn cầu, với việc đồng Bảng Anh đánh mất ưu thế. Tình trạng tương tự cũng có thể xảy ra ngày nay nhưng các dấu hiệu ban đầu chỉ theo cách khác: hướng tới việc đồng đôla càng thêm vững chắc ở trung tâm của hệ thống tài chính toàn cầu.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã mở ra các quy tắc hoán đổi với 14 ngân hàng trung ương nước ngoài - cho phép họ bơm đôla vào các hệ thống ngân hàng nội địa - và bắt đầu một chương trình mới cho phép các nước vay được đồng tiền Mỹ bằng cách ký quỹ trái phiếu kho bạc Mỹ. Những quyết sách này đang giúp đảm bảo tình trạng thiếu hụt đôla sẽ không làm tê liệt nền kinh tế thế giới.
Giới chức châu Âu đã tỏ ra miễn cưỡng thực hiện các bước đi nhằm làm cho đồng Euro đóng vai trò trung tâm hơn trong hệ thống tiền tệ toàn cầu, chẳng hạn như phát hành trái phiếu được đảm bảo chung bởi tất cả các thành viên khối đồng tiền chung châu Âu. Và Trung Quốc cũng không muốn cải cách hệ thống tài chính theo những cách có thể cho phép đồng Nhân dân tệ trở nên quan trọng hơn đối với thương mại thế giới.
Mark Carney - cựu Thống đốc Ngân hàng Anh - đã có một bài phát biểu ấn tượng trước các thống đốc ngân hàng trung ương khác hồi tháng 8 năm ngoái, với lập luận rằng hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế hiện nay là không bền vững. Nhưng đại dịch có thể càng củng cố hệ thống khiếm khuyết đó.
"Hệ thống đồng đôla vốn không ổn định, tựa như chiếc xe đạp. Nó không ổn định nhưng nếu bạn là một tay lái lão luyện thì nó lại rất tuyệt. Và Fed đã thể hiện cơ quan này là một tay đua lão luyện trên chiếc xe đạp bá quyền đôla Mỹ", sử gia Tooze bình luận.
Nhiều lần trong 12 năm qua, chúng ta có cảm giác như thể thế giới đang sống lại thời 1918-1939, nhưng được kể lại bởi một sinh viên quên bài, sắp xếp lung tung các sự kiện. Thời kỳ đó cũng có sự sụp đổ của tài chính toàn cầu; sự xuất hiện của một siêu cường kinh tế mới; và một đại dịch - dù không theo đúng trình tự.
Chúng ta có thể không biết chính xác cuộc khủng hoảng hiện thời dẫn tới đâu, đối với kinh tế thế giới hay bất cứ điều gì. Nhưng một điều dường như rõ ràng: Lịch sử chắc chắn rất đáng sợ khi bạn không biết nó sẽ kết thúc thế nào.
" alt="Kinh tế toàn cầu sẽ biến đổi thế nào sau tấn thảm kịch Covid">Kinh tế toàn cầu sẽ biến đổi thế nào sau tấn thảm kịch Covid
-
Nhận định, soi kèo Brighton vs Nottingham, 0h15 ngày 30/3: Cơ hội phục thù
-
Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam, ông Sugano Yuichi phát biểu tại họp báo. Ảnh: JICA Trong buổi họp báo giữa kỳ năm tài khóa 2024 hôm nay (17/10), Trưởng đại diện Văn phòng JICA Việt Nam Sugano Yuichi nhấn mạnh, Việt Nam là nước đứng đầu trong số các nước mà JICA đang triển khai hợp tác với việc cử 45 Tình nguyện viên Hợp tác hải ngoại Nhật Bản, 36 dự án đầu tư kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhật Bản trong lĩnh vực phát triển bền vững (SDGs), 24 dự án hợp tác kỹ thuật cấp cơ sở (Chương trình đối tác phát triển).
Ngoài ra, Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới với 9 dự án thuộc chương trình “Tài trợ đầu tư cho khu vực tư nhân” của JICA.
Ba trụ cột hợp tác
Theo ông Sugano Yuichi, tại Việt Nam hiện JICA đang ưu tiên 3 trụ cột hợp tác gồm:
Về “tăng trưởng chất lượng cao”, nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng ở TP Hồ Chí Minh là dự án sử dụng nguồn vốn vay đã tổ chức lễ khánh thành nhà máy vào tháng 8. JICA cũng đang triển khai xây dựng nhà máy xử lý nước thải Yên Xá có quy mô lớn nhất tại Hà Nội, dự kiến sẽ hoàn thành trong thời gian tới. Dự án tuyến Metro số 1 tại TP Hồ Chí Minh được nhiều người quan tâm cũng đã bắt đầu chạy thử.
Về “hỗ trợ đối tượng dễ bị tổn thương”, JICA đã kịp thời cung cấp hàng hóa viện trợ khẩn cấp bao gồm máy lọc nước và tấm trải nhựa cho quy mô 2.000 hộ ở tỉnh Yên Bái. Ngoài ra, trong khuôn khổ dự án hợp tác kỹ thuật nâng cao năng lực giảm thiểu rủi ro lũ quét, sạt lở đất ở khu vực phía Bắc, đập Sabo giúp giảm thiểu rủi ro sạt lở đất đang được xây dựng từ tháng 9 tại tỉnh Sơn La.
Trong lĩnh vực nông nghiệp, lễ khánh thành Dự án Khôi phục, Nâng cấp hệ thống thủy lợi Bắc Nghệ An - dự án sử dụng vốn vay, đã được tổ chức vào tháng 3/2024. Việc tăng diện tích tưới tiêu sẽ giúp cải thiện sinh kế của người dân nông thôn.
Trong lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khoẻ, JICA cũng chuẩn bị triển khai dự án hợp tác kỹ thuật mới nhằm tăng cường phòng chống viêm gan virus - một căn bệnh truyền nhiễm thường gặp ở Việt Nam và đang triển khai thực hiện Dự án “Nâng cấp trang thiết bị y tế tại Bệnh viện K” nhằm góp phần đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về chẩn đoán và điều trị ung thư.
Với trụ cột “Phát triển nguồn nhân lực”, năm 2024 đánh dấu 10 năm thành lập Đại học Việt Nhật. Trường hiện có 1.110 sinh viên đang theo học, bao gồm sinh viên hệ cao học. Ngoài ra, trong Chương trình JICA Chair nhằm thúc đẩy nghiên cứu Nhật Bản, JICA đang phối hợp với Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam (VASS) để biên soạn sách chuyên khảo cho sinh viên nhằm cung cấp một cách tổng quan về lịch sử quan hệ Nhật Bản - Việt Nam, dự kiến, sách sẽ sớm được xuất bản.
Đại sứ Séc: “Việt Nam là đối tác quan trọng nhất của chúng tôi ở châu Á”Suốt chiều dài lịch sử, những quốc gia như Việt Nam, Séc phải đối mặt với những áp lực từ các cường quốc lớn. Tuy nhiên, chính cách các quốc gia này ứng phó với những thách thức đó đã định hình nên tương lai của họ." alt="Nhật Bản tích cực hỗ trợ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam ">Nhật Bản tích cực hỗ trợ công cuộc phát triển kinh tế của Việt Nam