Soi kèo, dự đoán Macao Racing Club vs Arsenal Sarandi, 5h ngày 20/7
(责任编辑:Thể thao)
下一篇:Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
Đức cảnh báo nguy cơ bị tấn công mạng, đánh cắp thông tin công nghiệp Một quan chức tình báo cấp cao của Hoa Kỳ cho biết tuần trước rằng, hoạt động mạng của Trung Quốc tại Mỹ đã tăng lên trong những tháng gần đây, nhắm vào cơ sở hạ tầng quan trọng. Các công tố viên Mỹ dự kiến sẽ buộc tội tin tặc Trung Quốc có liên quan đến hoạt động gián điệp mạng có tên "Cloudhopper", nhắm vào các nhà cung ứng dịch vụ công nghệ và khách hàng của họ.
Cloudhopper tập trung vào việc hack các công ty lưu trữ dữ liệu lớn, bên thứ ba và các công ty dịch vụ phần mềm đám mây lưu trữ dữ liệu cho các công ty và cơ quan chính phủ Hoa Kỳ.
Sueddeutsche cho biết, các cuộc tấn công của Cloudhopper vẫn còn tương đối hiếm ở Đức so với các cuộc tấn công được cho là bắt nguồn từ Nga.
" alt="Đức cảnh báo nguy cơ bị tấn công mạng từ Trung Quốc" />HTC Life Sense dùng giao diện HTC trên nền Android 7.1 Nougat, tích hợp trợ lý ảo Amazon Alexa cùng với Google Assistant, được phát hành tại Bắc Mỹ. Bản cập nhật lên Oreo sẽ xuất hiện trong vòng 30 ngày tới. Trong khi đó, phiên bản Life Android One lại dành cho phần còn lại của thế giới, chạy Android 8.0 Oreo nguyên bản ngay từ khi bán ra.
Ngoài khác biệt về hệ điều hành, các thông số khác của hai phiên bản đều giống nhau. Dù mua U11 Life ở đâu, bạn cũng có được một smartphone màn hình 5.2 inch 1080p, chống nước chống bụi chuẩn IP67. Bên trong là chip Snapdragon 630, 3GB RAM/bộ nhớ 32GB (khu vực Bắc Mỹ) và 4GB RAM/bộ nhớ 64GB (các khu vực khác). Máy hỗ trợ thẻ nhớ ngoài.
" alt="HTC trình làng U11 Life với hai phiên bản, giá tầm trung" />- Trong một vụ điều tra của cơ quan thực thi pháp luật Hàn Quốc, cựu Chủ tịch Hệp hội Esports Hàn Quốc (gọi tắt là KeSPA) và một số trợ lý có liên quan tới một vụ bê bối tham nhũng.
Jun Byung-hun, cựu Chủ tịch KeSPA, hiện đang bị tình nghi "đi đêm" để thu lợi bất chính từ các khoản tài trợ và biển thủ công quỹ, lọt vào đề cử những người có tầm ảnh hưởng lớn nhất trong ngành eSports Hàn Quốc vào năm ngoái
Chủ tịch và những phụ tá của ông đang bị tiến hành điều tra khi nhận một khoản tiền lớn từ “gã khổng lồ” bán lẻ Hàn Quốc, Lotte Homeshopping, cũng như hành vi biển thủ tiền quỹ của Hiệp hội – theo một đại diện của Văn phòng Công tố Hàn Quốc nói với tờ Hankyoreh.
Một cuộc khám xét văn phòng làm việc của KeSPA diễn ra vào ngày hôm qua (07/11) sau khi các điều tra viên đã bắt giữ ba trợ lý – trong đó có một người đã không còn làm việc cho vị Chủ tịch.
Quá trình điều tra dẫn tới khám xét nhà riêng của cựu phụ tá và rồi nhà chức trách đã bất ngờ khám xét trụ sở của KeSPA.
Jun Byung-hun có mặt tại studio tổ chức giải đấu LMHT LCK Hàn Quốc
Tên tuổi của vị cựu Chủ tịch cũng như những trợ lý liên quan đã được công khai, nhưng dựa trên các báo cáo ở thời điểm hiện tại, Chủ tịch Văn phòng Công tố Hàn Quốc muốn đề cập đến có thể là Jun Byung-hun.
Trong nhiệm kỳ làm việc tại KeSPA, Jun Byung-hun cũng đã có ghế trong ủy ban nghị viện về phát thanh và truyền thông – và hiện đang bị tình nghi ngờ “đi đêm” với Lotte Homeshopping trong việc làm mới hợp đồng giấy phép phát sóng của công ty này, theo thông tin của hãng thông tấn Hàn Quốc Yonhap Times.
Lotte, đang là hệ thống bách hóa tổng hợp lớn nhất tại quốc gia Hàn Quốc, đã đánh mất quyền phát sóng các chương trình mua sắm tại nhà (home-shopping) trong khung giờ cao điểm vào năm 2016 sau khi công ty này đưa ra thông tin sai lệch để gia hạn giấy phép kinh doanh. Kết quả là Giám đốc của Lotte Homeshopping đã bị kết án 18 tháng tù giam.
“Bộ Y tế cho biết, Lotte Homeshopping đã cố tình cắt giảm số lượng giám đốc điều hành và nhân viên có liên quan tới việc hối lộ để gia hạn giấy phép kênh (truyền hình) của họ trong vòng ba nắm vào tháng 4 năm 2015, được phát giác bởi kiểm toán viên nhà nước vào hồi tháng Hai”, Yonhap Timesthông tin vào ngày 27/5/2016.
Các công tố viên dường như đang tiếp tục điều tra xem có hợp đồng tài trợ nào giữa KeSPA với Lotte Homeshopping được ký kết dưới thời của Jun Byung-hun hay không. Trong đó, đáng chú ý phải kể tới mùa giải thứ hai của KeSPA Cup, theo báo cáo của Team Liquid.
Chịu (Theo Dot Esports)
" alt="Cảnh sát khám xét văn phòng làm việc của Hiệp hội Esports Hàn Quốc" /> - Vào thời điểm Square Enix mới công bố về việc phiên bản PC của tựa game Final Fantasy XV sẽ ra mắt vào đầu năm sau, một số thông tin rò rỉ trên Twitter đã cho thấy rằng phiên bản này sẽ hết sức "nặng đô", khi đòi tới 170 GB dung lượng ổ đĩa trống, cùng với một cấu hình vô cùng khủng khiếp mới có thể chơi được.
Sự thật là nếu bạn có một chiếc máy tính với cấu hình cực cao thì trải nghiệm game của bạn sẽ hết sức tuyệt vời, tuy nhiên không phải ai cũng có điều kiện như vậy. Một số người khác quan tâm nhiều hơn đến việc liệu chiếc máy tính cũ của họ với cấu hình chỉ tầm tầm bậc trung có thể chơi được tựa game này hay không. Và theo như cấu hình được công bố của Final Fantasy XV trên cửa hàng Microsoft, thì có vẻ như đáp án của câu hỏi phía trên là "có".
Cấu hình tối thiểu của tựa game này yêu cầu card đồ họa GTX 760 hoặc tương đương, CPU i5-2400 hoặc FX-6100 cùng với 8 GB RAM - khá là "dễ thở" đối với mặt bằng chung những người sử dụng máy tính để chơi game hiện nay.
Cấu hình đề nghị của tựa game này sẽ cao hơn khá nhiều, khi yêu cầu card đồ họa GTX 1060, CPU i7-3770, cùng với 16 GB RAM. Tuy nhiên với việc Intel mới đây vừa ra mắt dòng CPU thế hệ mới Coffee Lake với hiệu năng cực tốt, thì nhiều khả năng khi tựa game này ra mắt người sử dụng có thể yên tâm "chiến tốt" Final Fantasy XVvới chip i5 thế hệ mới.
Dù sao thì việc những cỗ máy tầm trung có thể chiến tốt tựa game này cũng là một tin mừng đối với rất nhiều game thủ là fan của Final Fantasy XV, nhưng không có điều kiện sở hữu cho mình phiên bản PS4 của game.
Tuy nhiên, để có thể chạy max cấu hình của tựa game này lại là một câu chuyện khác hoàn toàn. Tại sự kiện Gamescom vừa qua, đạo diễn Hajime Tabata cho biết ngay cả dàn máy "quái vật" sử dụng VGA GTX 1080 Ti của Square Enix cũng không thể chạy game ở 60fps khi chạy ở độ phân giải 4K cùng với thiết lập đồ họa đẩy lên tối đa.
Phiên bản PC của Final Fantasy XVsẽ là bản nâng cấp của tựa game này; với đồ họa sắc nét và chi tiết hơn, cùng với chế độ mới hỗ trợ góc nhìn người thứ nhất; cũng như cho phép người chơi có thể mod game thông qua Steam Workshop. Game sẽ có sẵn tất cả những bản DLC đã được ra mắt trước đây, và hỗ trợ độ phân giải 8K.
Tựa game này sẽ chính thức được ra mắt vào đầu năm 2018.
Theo GenK
" alt="Final Fantasy XV PC có thể chạy tốt ở những cỗ máy tính tầm trung, tin vui cho game thủ" /> - Bộ manga/anime nổi tiếng Fairy Tail gần như đã trở thành 1 món ăn tinh thần không thể thiếu đối với độc giả sau bao năm gắn bó. Thế nên, sau quãng thời gian buồn rầu vì manga Fairy Tail kết thúc, 1 hình ảnh thú vị do chính tác giả Hiro Mashima đăng tải trên trang Twitter cá nhân mới đây đã khiến người hâm mộ vui mừng khôn xiết.
Hình ảnh được chia sẻ là bản phác thảo của 2 nhân vật trông rất giống với vài nhân vật chính trong manga và anime Fairy Tail. Đây thực sự là tín hiệu rất đáng mừng với những người đang chờ đợi và không mong muốn sự kết thúc đầy hụt hẫng này.
Còn nhớ vào hồi tháng 7, tác giả Hiro đã mang đến một thông tin bất ngờ trên trang Twitter rằng phần tiếp theo của anime Fairy Tail sẽ được ra mắt vào năm 2018. Tuy nhiên đây sẽ là phần cuối và cũng là lời tri ân gửi đến toàn bộ người hâm mộ trên thế giới.
Và bây giờ, Hiro Mashima lại đang “thả thính” fan bằng 1 hình ảnh gây tò mò, ám chỉ về thế hệ kế tiếp của loạt nhân vật chính trong Fairy Tail. Theo nhiều người dự đoán, rất có thể Fairy Tail sẽ có phần mới và đó sẽ là câu chuyện kể về đám nhóc con của Lucy, Natsu, Gray,..
Dựa vào hình ảnh mà tác giả Hiro chia sẻ, chúng ta đã có thể phần nào đoán ra được tính cách của cặp đôi nhân vật mới trong bức hình. Thật thú vị, cô bé tóc hồng xinh đẹp trông rất giống Natsu Dragneel và Lucy Heartfilia còn cậu trai bảnh bao thì mang nhiều nét của Juvia Lockser và Gray Fullbuster.
Từ đó, bóng hồng trong cuộc đời sát long nhân diệt rồng Hỏa Long đã rõ mười mươi rồi đúng không? Có vẻ như người đó chính là Lucy, cô gái luôn đồng hành và sát cánh chiến đấu cùng Natsu trong mỗi chuyến phiêu lưu. Dù đây chỉ là suy đoán nhưng vẫn đủ để khiến fan của cặp đôi này sướng rơn vì trước đó anh chàng khờ khạo tóc hồng còn chưa 1 lần lên tiếng nói thích nhân vật nữ nào mặc người xem ra sức gán ghép.
Bên cạnh đó, nếu phần tiếp theo là “có thật” thì câu chuyện mới của Fairy Tail liệu có giống của Naruto hay không? Tốt nhất là chúng ta không nên đoán già đoán non nhiều làm gì vì chính tác giả Hiro cũng đã lên tiếng cảnh bảo báo người hâm mộ không nên nghiêng về bất cứ giải thuyết nào khi thấy hình ảnh đăng tải trên Twitter của ông.
Dù chưa rõ thực hư ra sao, nhưng bạn có nghĩ Hiro Mashima sẽ làm thêm 1 phần manga Fairy Tail tiếp theo trong tương lai không nhỉ?
Theo GameK
" alt="Hiro Mashima “thả thính” fan Fairy Tail bằng 1 hình ảnh gây tò mò trên Twitter" />
- ·Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1
- ·MobiFone 'chơi lớn' tặng xe Vinfast 1,8 tỷ cho khách nạp thẻ
- ·Overwatch: Map Công viên Blizzard cùng một loạt skin liên quan đổ bộ
- ·World of Final Fantasy
- ·Nhận định, soi kèo Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1: Hòa là đủ
- ·Tạo nên sự trỗi dậy kỳ lạ, H'Hen Niê khiến báo Philipinnes 'phát sốt'
- ·Ra mắt ứng dụng INSO cho người dùng mua và yêu cầu bồi thường bảo hiểm online qua smartphone
- ·Sáng mai, Mark Zuckerberg sẽ đến Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·Cách sử dụng iPhone Xs Max bằng một tay
Chủ tịch của Western Union Global Money Transfer đã tuyên bố rằng công ty “sẵn sàng chấp nhận bất kỳ loại tiền tệ nào,” có khả năng bao gồm cả tiền mật mã, trong một cuộc phỏng vấn với Reuters Plus, ngày 17/12.
Odilon Almeida tuyên bố không có sự khác biệt lớn giữa tiền mật mã và thanh toán kỹ thuật số thông thường, những thứ mà Western Union đã xử lý trong nhiều năm.
Almeida tin rằng lập trường dài hạn của công ty này khiến nó có khả năng sẵn sàng áp dụng với bất kỳ loại tiền tệ nào, kể cả các loại tiền tệ dựa trên blockchain:
" alt="Western Union cân nhắc tiền mật mã, hợp tác với Ripple để thử nghiệm thanh toán Blockchain" />Đức cảnh báo nguy cơ bị tấn công mạng, đánh cắp thông tin công nghiệp Một quan chức tình báo cấp cao của Hoa Kỳ cho biết tuần trước rằng, hoạt động mạng của Trung Quốc tại Mỹ đã tăng lên trong những tháng gần đây, nhắm vào cơ sở hạ tầng quan trọng. Các công tố viên Mỹ dự kiến sẽ buộc tội tin tặc Trung Quốc có liên quan đến hoạt động gián điệp mạng có tên "Cloudhopper", nhắm vào các nhà cung ứng dịch vụ công nghệ và khách hàng của họ.
Cloudhopper tập trung vào việc hack các công ty lưu trữ dữ liệu lớn, bên thứ ba và các công ty dịch vụ phần mềm đám mây lưu trữ dữ liệu cho các công ty và cơ quan chính phủ Hoa Kỳ.
Sueddeutsche cho biết, các cuộc tấn công của Cloudhopper vẫn còn tương đối hiếm ở Đức so với các cuộc tấn công được cho là bắt nguồn từ Nga.
" alt="Đức cảnh báo nguy cơ bị tấn công mạng từ Trung Quốc" />Khi trên thị trường luôn đợi sự chấp thuận của SEC đối với Bitcoin ETF và giới thiệu các công cụ phái sinh tiền mật mã mới, thật dễ dàng nghĩ rằng Hoa Kỳ và Phương Tây dẫn dắt giá Bitcoin. Tuy nhiên nghiên cứu mới cho thấy, Châu Á chứ không phải phương Tây mới là người chi phối tiền mật mã.
Jay Clayton - Chủ tịch Ủy ban Chứng Khoán và Giao dịch Hoa Kỳ (SEC) đã từng tự hào rằng: “Chúng tôi đã phát triển chứng khoán trong thời gian dài và đã xây dựng được một nền kinh tế 19 nghìn tỷ USD, đó là một thị trường đáng ghen tị của thế giới”.
Mặc dù phương Tây chiếm ưu thế với thị trường tài chính truyền thống nhưng điều tương tự đã không lặp lại với Bitcoin.
Theo Mosaic - công ty chuyên nghiên cứu dữ liệu tiền mật mã cho thấy châu Á tạo hiệu ứng đáng kể trên thị trường tiền mật mã so với phương tây.
Công cho biết 11 tin tức lớn đến từ châu Á tác động đến 18,61% giá Bitcoin. Quan trọng nhất là từ đầu năm, Coinmarketcap đã xóa dữ liệu khỏi các sàn giao dịch Hàn Quốc. Theo Mosaic điều này đã làm sai lệch 57% thị trường.
" alt="Không phải phương Tây, Châu Á mới là người chi phối Bitcoin" />Bà Mạnh Vãn Châu bị bắt cho thấy rõ chiến thuật gia tăng sức ép của Mỹ lên Trung Quốc, nhằm giành thế thượng phong trong cuộc chiến thương mại.
Trong khi lãnh đạo của hai siêu cường thế giới tận hưởng bữa tối với bít-tết và rượu vang ở Buenos Aires, Argentina ngày 1/12, thì tại Canada, một công dân Trung Quốc xuất thân trâm anh thế phiệt đã mắc kẹt vào cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung. Bà Mạnh Vãn Châu, giám đốc tài chính (CFO) của tập đoàn viễn thông Trung Quốc Huawei, đã bị bắt khi đặt chân xuống sân bay YVR tại Vancouver lúc 11h sáng để đón chuyến bay chuyển tiếp tới Mexico.
Bà Mạnh, 46 tuổi, bị phía Canada bắt giữ theo yêu cầu của Mỹ với cáo buộc vi phạm lệnh cấm vận của Mỹ đối với Iran. Ngoài chức vụ CFO, bà Mạnh còn chính là ái nữ của chủ tịch kiêm nhà sáng lập tập đoàn Huawei Nhậm Chính Phi.
Hơn một tuần sau, ngày 11/12, tòa án Canada chấp thuận cho phép bà Mạnh Vãn Châu được bảo lãnh với 7,5 triệu USD. Trong thời gian tại ngọai, bà chịu sự giám sát của hai nhân viên bảo vệ, một tài xế cùng thiết bị định vị GPS 24/24.
Trung Quốc cũng không đợi lâu để bắt đầu động thái trả đũa. Ngày 10/12, cựu nhân viên ngoại giao Canada Michael Kovrig bị phía Trung Quốc bắt giữ. Chỉ 2 ngày sau, nước này tiếp tục tạm giữ Michael Spavor, một công dân khác của Canada. Cả hai vụ bắt giữ đều không được Bắc Kinh giải thích lý do chi tiết.
“Ở Trung Quốc, chẳng có sự trùng hợp ngẫu nhiên nào cả. Trong trường hợp này rõ ràng là chính phủ Trung Quốc muốn gia tăng áp lực hết cỡ với chính phủ Canada”, Guy Saint-Jacques, cựu đại sứ Canada tại Trung Quốc, trả lời phỏng vấn đài CBCmột ngày sau khi ông Kovrig bị bắt.
Theo một nguồn thạo tin về quan hệ Canada – Trung Quốc, hai vụ bắt giữ được Bộ An ninh Trung Quốc thực hiện. Canada nên dự liệu rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục tung ra những lời đe dọa trả đũa tiếp theo. “Cá nhân tôi tin rằng nếu Canada dẫn độ bà Mạnh về Mỹ, sự trả đũa của Trung Quốc có thể còn tệ hơn việc bắt giữ công dân Canada”, Tổng biên tập tờ Global TimesHồ Tích Tiến nhận định.
Dẫu vậy, dù liên tục lên tiếng đòi trả tự do cho bà Mạnh và tuyên bố sẽ không để công dân bị bắt nạt, Trung Quốc dường như chỉ nhắm vào Canada và hạn chế chỉ trích Washington, tránh leo thang thêm căng thẳng và sụp đổ thỏa thuận đình chiến cuộc chiến thương mại trong 90 ngày, vốn đã đạt được ở Argentina trước đó.
Vài ngày trước cuộc gặp ở Buenos Aires, Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với Wall Street Journal: “Trung Quốc phải mở cửa với Mỹ. Nếu không, tôi không thấy được khả năng đạt được bất kỳ thỏa thuận nào”.
Đây không phải lần đầu tiên diễn ra đối đầu giữa Mỹ, với mức thâm hụt thương mại khổng lồ, và một quốc gia châu Á có khả năng đe dọa thế dẫn đầu của Mỹ trong nền kinh tế toàn cầu. Washington luôn phẫn nộ về việc các “siêu cường” mới nổi tiếp cận được công nghệ của Mỹ theo phương thức “đánh cắp”. Theo quan chức Mỹ, bàn tay của chính phủ các nước này đang chống lưng, đưa các doanh nghiệp lên vị trí ưu thế trên toàn cầu. Mỹ giờ đang đối mặt với thách thức tương tự như cách đây 3 thập niên – thách thức đến từ nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới.
Giữa những năm 1980, Nhật Bản vươn lên trở thành nền kinh tế thứ hai thế giới và là đối thủ hàng đầu mà cựu tổng thống Ronald Reagan cần giải quyết. Năm 1984, mức thâm hụt thương mại của Mỹ lần đầu tiên tăng cao tới hơn 100 tỷ USD. Phe Dân chủ hối thúc đáp trả các nước có thặng dư thương mại lớn với Mỹ bằng biện pháp thuế quan và Nhật Bản là mục tiêu hàng đầu.
Trước việc Mỹ liên tiếp gây sức ép bằng cách đưa ra các hạn chót và đe dọa áp thuế, Tokyo đi đến quyết định lịch sử trong động thái nhượng bộ lớn, bao gồm việc ký kết Thỏa ước Plaza 1985, đồng ý để đồng yen tăng giá so với USD. Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc xuất khẩu đối mặt với thiệt hại nặng nề, buộc nước này cắt giảm lãi suất thị trường, tạo ra bong bóng tài sản mà khi vỡ, đẩy Nhật Bản từ vị trí thống trị thị trường toàn cầu mạnh mẽ vào vòng xoáy khó khăn.
Ngày 22/9/1985, tại khách sạn Plaza, thành phố New York, Mỹ, Nhật Bản cùng 3 nước châu Âu tuyên bố văn kiện được gọi là Thỏa ước Plaza, kêu gọi giảm giá đồng USD. Mục tiêu là để hàng xuất khẩu Mỹ trở nên hấp dẫn hơn và giảm thâm hụt thương mại. Trước khi thỏa ước được ký kết, 1 USD đổi được 240 yen nhưng chỉ trong vòng một năm, 1 USD chỉ còn 154 yen.
Ronald Reagan, tổng thống đương nhiệm lúc đó, muốn tiến xa hơn nữa. Một ngày sau cuộc gặp ở Plaza, ông phát biểu trước một doanh nghiệp rằng: “Việc các chính phủ cho phép làm giả, làm nhái sản phẩm của Mỹ đang cướp đi tương lai của chúng ta, và không còn gì gọi là thương mại tự do”.
Những năm tiếp theo là hàng loạt lời cảnh báo từ các chuyên gia và quan chức phụ trách thương mại Mỹ. Họ lo ngại Nhật Bản đang lên kế hoạch làm “bá chủ thế giới”. Năm 1989, giới chức Mỹ cảnh báo Tron, một loại công nghệ mới của Nhật Bản, sẽ làm tổn hại sự thống trị của Mỹ trong lĩnh vực máy tính. Một số công ty Mỹ đôi khi nói họ bị lừa khi nhận ra rằng các đối thủ Nhật Bản chiếm được thị phần lớn hơn trên thị trường toàn cầu.
Ví dụ, tập đoàn International Business Machines tố Fujitsu sao chép phần mềm vận hành hệ thống, hay Honeywell cáo buộc Minolta đánh cắp công nghệ chế tạo một loại máy ảnh bán chạy vào năm 1985. Các vụ tranh chấp đều được giải quyết ổn thỏa sau đó. Dẫu vậy, Washington cấm các nhà khoa học nước ngoài tham dự một hội nghị về chất siêu dẫn vào năm 1986.
Tuy vậy, thỏa ước Plaza cùng chính sách giảm lãi suất đã dần đẩy kinh tế Nhật vào hai thập niên trì trệ. Ngân hàng phá sản dưới sức nặng của nợ xấu và giá cả xuống dốc. Đến giai đoạn chuyển tiếp thế kỷ, xứ sở mặt trời mọc không còn đáng lo hay đáng để Mỹ bàn tới.
Ba thập niên trôi qua đã xóa nhòa phần nào ký ức về thử thách mà xứ sở Mặt Trời mọc tạo ra đối với Mỹ vào những năm 1980. Nhưng tại Trung Quốc, các quan chức nước này vẫn nhìn về quá khứ để tránh đi vào vết xe đổ. Yu Yongding, nhà kinh tế học hàng đầu Trung Quốc, nói với Wall Street Journal:“Chúng tôi đang rất chú ý đến kinh nghiệm của Nhật Bản”.
Lúc đầu, Bắc Kinh chỉ nhắm vào bài học đơn giản nhất từ thỏa thuận Plaza: Cần phải kiểm soát chính sách tiền tệ của nước này. Năm 2015, Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ ở mức gần 5% đã khiến thị trường tài chính chao đảo và Washington lên tiếng cáo buộc Bắc Kinh thao túng tiền tệ. Đến khi Tổng thống Trump nhậm chức năm 2017, cơn mưa chỉ trích đã nhằm vào toàn bộ chính sách kinh tế của siêu cường châu Á.
Vụ việc bà Mạnh Vãn Châu bị bắt mới đây cho thấy Washington đã rút ra bài học xương máu từ quá khứ: không thể coi thường mối đe dọa trong lĩnh vực công nghệ. Cuối những năm 1980, sau khi Nhật Bản nhượng bộ để ký kết thỏa thuận Plaza, nước Mỹ vẫn đứng trước nguy cơ bị đánh bại tại thị trường xứ sở Mặt Trời mọc bởi dự án TRON.
Với mục tiêu tạo ra tiêu chuẩn hệ điều hành và mạng lưới máy tính của riêng Nhật Bản, dự án TRON được giáo sư Ken Sakamura, thuộc Đại học Tokyo, khởi xướng vào năm 1984. Tại thời điểm đó, giới quan sát Mỹ lo ngại rằng dự án có thể ngăn chặn công ty công nghệ Mỹ tiếp cận thị trường Nhật Bản và đe dọa sự phát triển đa dạng của các hệ điều hành khác.
Thực tế là đến đầu những năm 1990, TRON trở nên rất phổ biến tại đất nước Mặt Trời mọc. Trả lời phỏng vấn báo chí năm 1992, giáo sư Sakamura, “cha đẻ” của TRON, cho biết công nghệ này đã được sử dụng trong 90% thiết bị phục vụ cho các nhà máy tự động hóa và ngành công nghiệp viễn thông Nhật Bản.
Tuy nhiên không lâu sau đó, các loại phần mềm và chip máy tính dựa trên TRON đã không thể tương thích với bộ xử lý tiêu chuẩn quốc tế của Microsoft, Windows và Intel. Giới quan chức Nhật Bản đành bất lực tụt lại phía sau và chứng kiến những người khổng lồ công nghệ như Google hay Amazon lần lượt xuất hiện phía bên kia Đại Tây Dương.
Wall Street Journal nhận định ngày nay trong cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung, một dự án tham vọng khác mang dáng dấp của TRON lại xuất hiện: Sáng kiến “Made in China 2025”. Được Chủ tịch Tập đưa ra vào năm 2015, dự án này đặt mục tiêu đến năm 2025, Trung Quốc từ “công xưởng của thế giới” sẽ trở thành siêu cường kinh tế dẫn đầu trong 10 ngành công nghiệp thế kỷ 21. Đây còn là giải pháp nhằm giảm sự phụ thuộc của đất nước hơn 1 tỷ dân vào hàng hóa nhập khẩu của phương Tây.
Giống như TRON, Mỹ cảm thấy vị thế của mình bị thách thức bởi “Made in China 2025”. Các công ty Mỹ từ lâu đã cho rằng Bắc Kinh sử dụng nhiều phương thức khác nhau để buộc họ chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ đổi lấy quyền tiếp cận thị trường khổng lồ của nước này. Ngày 14/8, Tổng thống Trump ký bản ghi nhớ chỉ đạo Đại diện Thương mại Robert Lighthizer, người có quan điểm “diều hâu” đối với Bắc Kinh, thực hiện điều tra chính sách sở hữu tài sản trí tuệ của Trung Quốc. “Tôi có nhiệm vụ và trách nhiệm bảo vệ ngành công nghiệp và công nghệ của Mỹ trước những hành đông bất công và lạm dụng”, ông Trump nói, theo Straits Times.
Việc Mỹ nhắm vào ngành công nghiệp sản xuất, đặc biệt là các mặt hàng công nghệ của Trung Quốc, được biểu hiện ngày càng rõ nét qua động thái cảnh báo các nước đồng minh tránh xa thiết bị viễn thông của các công ty Trung Quốc, bao gồm tập đoàn Huawei. Washington lo ngại đây là “những cánh tay nối dài” của Bắc Kinh có nguy cơ đe dọa an ninh mạng và phục vụ mục đích gián điệp. Trước vị thế và tham vọng của Huawei trên toàn cầu, vụ bắt giữ bà Mạnh Vãn Châu được cho là đòn tấn công trực diện của Mỹ vào kế hoạch “Made in China 2025”.
Không muốn chịu thất bại cay đắng như Nhật Bản, Trung Quốc đang nhượng bộ nhiều hơn để tránh làm leo thang căng thẳng trong thời gian 90 ngày đình chiến. Theo Bloomberg, Bắc Kinh đang cân nhắc trì hoãn hoàn thiện kế hoạch “Made in China 2025” khoảng một thập kỷ, cho tới năm 2035, đồng thời mở cửa cho các công ty nước ngoài tiếp cận mạnh mẽ hơn vào thị trường Trung Quốc.
Người khổng lồ Huawei cũng đang “xuống nước” trước sức ép ngày một tăng. Trả lời tờ Financial Times, ông Vincent Peng, giám đốc đại diện Huawei tại khu vực Tây Âu, nói: “Chúng tôi cam kết sẽ làm bất kỳ điều gì cần thiết để thay đổi. Tái cấu trúc tổ chức, xây dựng lại các quy trình và sản phẩm, kỹ năng cá nhân, chuyên môn kỹ thuật, bất cứ điều gì”.
“Các công ty công nghệ Trung Quốc đã nhận ra rằng nếu không có quyền tiếp cận thị trường Mỹ, họ có thể phá sản trong vài ngày” - John Hemmings, giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Á tại Hiệp hội Henry Jackson, nhận định.
Dù muốn hay không, có vẻ như Bắc Kinh đang phải đối mặt với thỏa thuận Plaza phiên bản thế kỷ 21 sau 90 ngày đình chiến mà trong đó, bà Mạnh Vãn Châu có thể sẽ được coi như “con bài mặc cả”. Một khi tốc độ phát triển kinh tế Trung Quốc chững lại, Washington hoàn toàn có lý do chính đáng để thở phào nhẹ nhõm, bởi kéo theo đó sẽ là những động thái kiềm chế hơn của Bắc Kinh trong lĩnh vực quân sự và mở cửa thị trường, tự do hóa chính trị trước sức ép từ tầng lớp trung lưu trong nước.
Nhìn về quá khứ, siêu cường châu Á cần nhận thức rõ nét rằng nền kinh tế Trung Quốc ngày nay không được như Nhật Bản những năm 1980. Theo Wall Street Journal, mức thu nhập trung bình của người Trung Quốc hiện còn thấp hơn so với Nhật Bản thời điểm đó. Chưa kể đến việc Bắc Kinh chưa có khả năng kiểm soát và ứng phó hiệu quả trước những rủi ro tài chính, đặc biệt là trong lĩnh vực đầu tư tiền gửi trị giá hàng tỷ USD.
Giá bất động sản tại các thành phố lớn nhất của Trung Quốc đã vượt xa khả năng chi trả trung bình của người dân, trong khi đó dân số lại đang già đi với tỷ lệ sinh thấp. Đây chính là những vấn đề nền tảng dẫn tới sự trì trệ trong thời gian dài của Nhật Bản.
Về phía Mỹ, việc bước ra khỏi cuộc chiến thương mại trước Nhật với tư cách là người chiến thắng khiến nhiều người, đặc biệt là phe “diều hâu”, thúc giục Tổng thống Trump cứng rắn với Bắc Kinh với mong đợi một kết quả tương tự.
Tuy nhiên, trước khi lên chương trình nghị sự cho thỏa thuận sau 90 ngày đình chiến, Washington nên cảnh giác rằng đây chỉ là bước lùi của Trung Quốc để đạt được mục tiêu cuối cùng trong cuộc chiến tranh giành vị thế số một. Bởi theo Bussiness Insidernhận định, thuế quan thực chất chỉ là “những củ khoai tây nhỏ” đối với Bắc Kinh. “Trung Quốc vẫn có tham vọng địa chính trị lớn mà trong đó, các công ty công nghiệp và công nghệ là một phần quan trọng", ông Hemmings nhận định.
Nếu trở thành nguyên nhân trực tiếp cho sự sụp đổ của Bắc Kinh, Washington có thể sẽ biến cường quốc châu Á có một số lợi ích tương đồng thành kẻ thù không đội trời chung. Ông Trump dường như cũng ít nhiều nhận thức được điều này. Tại buổi họp báo ngày 7/11, tổng thống Mỹ trả lời phóng viên: “Trung Quốc đang suy yếu rất nhiều. Đáng ra họ sẽ thay thế vị trí cường quốc kinh tế của Mỹ, giờ đây họ thậm chí chẳng đuổi kịp chúng tôi. Tôi không muốn họ suy yếu. Hãy xem chúng tôi có thể làm được những gì”.
Mạnh Vãn Châu
Bà Mạnh Vãn Châu (Meng Wanzhou) là con gái của nhà sáng lập Huawei, công ty công nghệ Trung Quốc đặt trụ sở tại Thâm Quyến, Quảng Đông và bà hiện là phó Chủ tịch Hội đồng Quản trị, kiêm Giám đốc Tài chính (CFO) của Huawei. Mạnh Vãn Châu là người được dự đoán sẽ “kế vị” vị trí của cha mình trong tương lai.
- Năm sinh:1972
- Chức vụ:CFO
Huawei
Huawei, tên đầy đủ là Công ty trách nhiệm hữu hạn Kỹ thuật Hoa Vi, là một tập đoàn đa quốc gia về thiết bị mạng và viễn thông, có trụ sở chính tại Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc. Năm 2018, Huawei trở thành 1 trong 72 tập đoàn Fortune Global 500 trên tạp chí Fortune. Từ năm 2018, Huawei là nhà sản xuất điện thoại thông minh lớn thứ hai trên thế giới.
- Thành lập:1987
- Sáng lập:Nhậm Chính Phi
- Trụ sở chính:Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Sớm đưa chữ ký số trên thiết bị di động về các địa phương
- ·Vòng thi cấp trường Giải Toán, Vật lí qua mạng Internet sẽ được mở bổ sung
- ·UAE sẽ trở thành điểm đến hàng đầu cho các doanh nghiệp liên quan đến Blockchain vào năm 2019
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2: Tự tin gia tăng cách biệt
- ·Cơ hội sở hữu iPhone XS khi thanh toán qua POS bằng thẻ Sacombank NAPAS
- ·Đây là Samsung Galaxy S9? Mặt sau thay đổi lớn, vẫn sẽ có jack cắm tai nghe
- ·Bóng bóng đã nổ, liệu Bitcoin sẽ còn phục hồi?
- ·Nhận định, soi kèo Prachuap vs Buriram United, 18h00 ngày 29/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·Người đàn ông đột ngột băng qua đường lao đầu vào ô tô