Nhận định, soi kèo U19 Séc vs U19 Hà Lan, 23h00 ngày 25/3: Hòa là đủ
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Benin vs Nam Phi, 23h00 ngày 25/3: Diễn biến khó đoán
Trang chủ của VLAB Innovation - Mục thông tin về cuộc thi Hình thức ra đề và hệ thống phân bố điểm cũng có thay đổi đáng kể. Bài thi chuyển từ 3 phần còn 2 phần: một bài luận chính và một bài luận phụ. Bài luận chính với 6 chủ đề đa dạng xoay quanh tương tác và vai trò của trí tuệ nhân tạo trong tương lai ở các lĩnh vực khác nhau: từ giải pháp về môi trường toàn cầu cho đến những vấn đề xã hội như mối quan hệ giữa người và máy. Dù mỗi đề hàm chứa một lĩnh vực khác nhau, tất cả đều được để dưới dạng đề mở. Với những thay đổi này, Hội đồng cố vấn của cuộc thi muốn mở rộng không gian sáng tạo cho học sinh, để các bạn có thêm cơ hội thể hiện bản thân ở lĩnh vực yêu thích.
Đề bài Vòng Chung kết trực tuyến bằng tiếng Việt Bài luận phụ giữ nguyên dạng bài yêu cầu hiểu biết và kỹ năng tìm kiếm, chọn lọc thông tin của học sinh. Nhằm hướng tới Kỷ niệm 100 năm Liên hợp quốc, đây là một cơ hội cho thí sinh đóng góp ý tưởng của mình cho một tổ chức toàn cầu. Những người đánh giá ý tưởng của học sinh chính là hội đồng cố vấn của cuộc thi, với các giáo sư thuộc Harvard, MIT,...; những nhà sáng lập, thành viên của Diễn đàn Toàn cầu Boston; đặc biệt có sự tham gia của ông Ramu Damodaran - Trưởng ban Tác động học thuật của Liên hợp quốc (UNAI), đồng chủ tịch của Liên hợp quốc Centennial.
Những thay đổi về hình thức ra đề cũng dẫn theo thay đổi về cách tính điểm. Tại vòng thi lần này, số điểm cho bài luận chính là 70 điểm và 30 điểm còn lại dành cho bài luận phụ. Bài luận chính đã được tích hợp cùng với chia sẻ cá nhân (ở các vòng trước), nên giới hạn từ cũng được nới thêm lên đến 1.500 từ. Mỗi phần dự thi sẽ được đánh giá bởi nhiều yếu tố cấu thành để đảm bảo sự công tâm và đánh giá toàn diện.
Ban tổ chức khuyến khích tất cả học sinh có hứng thú tham gia dù một số bạn không giỏi tiếng Anh hoặc cảm thấy không tự tin về mảng công nghệ. “Cuộc thi thuần túy về sức sáng tạo và khả năng truyền cảm hứng, miễn là các bạn có quyết tâm, tôi không nghĩ có bất kì lý do hay rào cản nào có thể khiến các bạn ngừng tiến tới”, ông Nguyễn Song Nam - Đại diện Ban tổ chức từng chia sẻ.
Ông Nguyễn Song Nam phát biểu tại Vòng Sơ khảo 2 Theo thông tin từ Ban tổ chức, những bài dự thi sớm đã được gửi về và tiến hành lưu hồ sơ dự thi. Mọi thông tin chi tiết truy cập trang web: vlabinnovation.com
Thế Định
" alt="Mở cổng vòng chung kết trực tuyến Vietnam AI Contest 2023" />Chị Vương Mỹ Hà, 48 tuổi, thi đại học lần 2 vào ngành Y học cổ truyền với mục đích phát triển sự nghiệp mới ở tuổi xế chiều. Ảnh: China News Tân sinh viên 48 tuổi ngành Y mong muốn, sau khi tốt nghiệp đây là công việc gắn với tuổi xế chiều: "Vì tình yêu với y học cổ truyền, tôi tràn đầy hy vọng vào cuộc sống hưu trí". Ban đầu chị nghĩ rất khó để cạnh tranh, khả năng đỗ thấp. Nhưng bằng niềm đam mê, chị liều mình đăng ký thi đại học lần 2.
Học đại học lần nữa, với chị không chỉ thêm kiến thức mới, đó còn là ước nguyện cống hiến và đóng góp cho y học nước nhà. Nữ giám đốc được cả gia đình ủng hộ: "Đây là dự định tôi ấp ủ 3 năm qua, nhưng tôi chỉ bắt đầu ôn tập từ giữa năm 2022. Thời điểm đó, việc nhà đều do chồng tôi đảm nhiệm".
1,5 tháng đọc 6 quyển sách Toán
Khi bắt đầu quá trình ôn thi, chị dành 1,5 tháng đọc lại 6 quyển SGK Toán cấp 3. "Đọc sách xong, tôi nghĩ đề không quá khó. Nhưng bắt tay vào làm, tôi nhận ra khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành rất lớn. Để tham dự kỳ thi vừa qua, tôi phải tập trung hết sức cho việc học", tân sinh viên 48 tuổi tâm sự.
Vương Mỹ Hà cho hay, quá trình ôn môn Toán và Sinh nhờ con gái hướng dẫn: "Con vừa dạy vừa hệ thống lại kiến thức cho tôi. Tôi có trả phí cho 'gia sư', nhưng sau 1 thời gian con chán dạy, tôi đành tự học". Chị chia sẻ đây là 2 môn học ‘ác mộng’, khó nhằn nhất.
Đối với tiếng Trung, Sử và Địa, chị tự ôn kiến thức trong SGK và tài liệu. Công việc của chị những năm qua sử dụng tiếng Anh, nên việc ôn môn này không khó. "Ở tuổi 48, việc học của tôi không dễ dàng, khó nhớ và hay mất tập trung", chị chia sẻ. Thời gian ôn thi, chị cảm giác được trở về hồi sinh viên: “Vì đặt ra mục tiêu rõ ràng nên tôi rất tập trung, do đó hiệu quả đạt được tương đối ổn”.
Cân bằng giữa công việc và ôn thi
Công việc của chị khá bận rộn, rất khó để có thời gian ôn tập hàng ngày. Nhưng chị vẫn cố gắng cân bằng giữa công việc và ôn thi. Chị tranh thủ cuối tuần được nghỉ tập trung cao độ cho việc học.
Trước thi 2 tuần, chị bàn giao công việc cho đồng nghiệp để dành thời gian chuẩn bị. "Lúc này, tôi hệ thống lại các kiến thức ôn cả năm qua. Đồng thời, tôi cũng cố gắng giải quyết triệt để các câu hỏi mô phỏng và nắm chắc kiến thức cơ bản để không mất điểm oan", tân sinh viên trường Y chia sẻ.
Chị kể, ngày đi thi dù có chồng 'hộ tống', nhưng vẫn lo lắng khi bước vào phòng. "Đến điểm thi, ngày đầu bảo vệ tưởng tôi là phụ huynh, nên không cho vào lối thí sinh. Sau đó, tôi phải giải thích bảo vệ mới mỉm cười rồi cho qua", chị nhớ lại.
"Tại điểm thi, tôi là thí sinh lớn tuổi nên trở thành tâm điểm chú ý. Mỗi lần, tôi bước vào và bước ra phòng thi, họ đều nhìn tôi với ánh mắt khích lệ. Lúc này, tôi cảm thấy lựa chọn của bản thân là đúng", chị Vương Mỹ Hà được tiếp thêm sức mạnh từ nhiều người.
Chị chia sẻ, ngày thi cuối được nhân viên an ninh hét lớn cổ vũ: “Cố lên, Vương Mỹ Hà!”. “Giờ nghĩ lại tôi vẫn cảm thấy ấm áp. Tôi nhận ra việc theo đuổi tri thức không phụ thuộc vào tuổi tác. Chỉ cần có bản lĩnh học hỏi, dám thử thách bản thân và luôn nỗ lực, tôi tin ai cũng làm được", chị nói.
Trải qua 1 năm ôn thi và 3 năm ấp ủ giấc mơ, chị đạt được 458/750 điểm. Trong đó, tiếng Anh cao nhất 110/150 điểm, tiếng Trung là 96/150 điểm, 52/150 điểm môn Toán, Sinh được 60/100 điểm, Sử và Địa đều là 70/100 điểm.
"Vì mục tiêu của tôi là ngành Y học cổ truyền, nên tôi đã tìm hiểu các trường. Tôi biết điểm của mình chỉ đỗ vào Trường Cao đẳng Y học Cổ truyền Sơn Đông. Do đó, tôi đã điền một nguyện vọng dứt khoát", chị nói. Mặc dù, điểm không như mong đợi, nhưng người phụ nữ vẫn vui vì nguyện vọng được thực hiện.
48 tuổi bắt sự nghiệp mới
Sau khi bàn giao công việc ở công ty, chị dành thời gian tập trung cho việc học ở trường. Chia sẻ về những ngày đầu hòa nhập môi trường mới, chị cho biết: "Tôi học cùng với nhóm "bạn học nhỏ", thậm chí kém tuổi con gái tôi. So với họ, khả năng nhanh bén của tôi sẽ kém hơn. Tôi cần phải thích ứng về tinh thần và tốc độ học tập cùng lớp. Nhưng tôi tin việc học không chỉ dành cho người trẻ".
Trải qua hơn 1 tháng học tập cao độ, Vương Mỹ Hà cho biết mọi thứ vẫn ổn. Tương lai sau khi tốt nghiệp, chị dự định học liên thông lên đại học chuyên ngành này.
"Tôi coi việc học ở thời điểm này là giai đoạn phát triển sự nghiệp thứ 2. 25 năm trước, tôi bắt đầu sự nghiệp đầu tiên. Tôi tin còn thời gian để tôi từ người mới vào nghề trở thành chuyên gia lĩnh vực này”, chị nói.
Ở tuổi xế chiều, chị coi đây là khởi đầu cho giai đoạn mới của cuộc đời. Trong kế hoạch của chị, 10-15 năm nữa vẫn dành thời gian để học hỏi và tích lũy kiến thức. Bởi chị quan niệm, khi 65 tuổi vẫn có thể áp dụng kiến thức đã học để cống hiến cho xã hội. Nữ giám đốc hy vọng câu chuyện của bản thân sẽ tiếp thêm động lực cho người trẻ cống hiến hết mình về việc nghiên cứu và kế thừa y học cổ truyền Trung Quốc.
Theo China News
Bảo vệ luận án, tiến sĩ 28 tuổi bật khóc cảm ơn người mẹ nghèoTRUNG QUỐC - “Mẹ như ngọn núi lớn để tôi tựa vào. Tôi chưa từng nghĩ, ngày nào mẹ sẽ già đi... Nhưng giờ, tôi đang chứng kiến tóc mẹ dần bạc trắng…”, lời tâm sự của tiến sĩ Chu Chiêm Vũ trong ngày bảo vệ luận án khiến nhiều người xúc động." alt="Nữ giám đốc 48 tuổi thi đại học lần 2 đỗ trường Y" />
Trước sự tức giận của mẹ, Bằng Hà quỳ xuống xin lỗi và hứa học chăm chỉ. Tuy nhiên, tác dụng của việc đe dọa chỉ kéo dài 1 tuần, sau đó mọi chuyện vẫn tiếp diễn.
Đỉnh điểm của sự việc là khi Bằng Hà thi trượt đại học. Bà Đường Loan nói, xấu hổ vì phải đối mặt với đồng nghiệp. Mặc dù họ khuyên bà, con trai đã cố gắng hết sức. Nhưng bà Đường Loan vẫn khăng khăng cho rằng, đây là sự thất bại của con.
Bằng Hà nói: "Cho dù tôi cố gắng thế nào, mẹ cũng không nhận ra sự nỗ lực". Sự kiểm soát của bà quá đáng hơn khi ép con trai phải chia tay bạn gái.
Để thoát khỏi sự kiểm soát của mẹ, Bằng Hà quyết định đi làm xa ở Bắc Kinh, cách nhà hơn 1.000km. Tuy nhiên, khoảng cách này không ngăn được việc bà liên tục gọi điện giục anh kết hôn.
Hiện tại, câu chuyện Bằng Hà chia sẻ trên mạng xã hội nhận được nhiều sự quan tâm của dư luận. Một người bình luận: "Cuộc sống thật áp lực. Bà mẹ yêu bản thân hơn con trai. Người mẹ đã đặt nhiều kỳ vọng của mình chưa thực hiện được lên con".
Theo SCMP
Dạy con thời 4.0: 'Sai một ly' hậu quả khôn lườngTheo chuyên gia, không nhất thiết phải là những trận đòn roi, chỉ cần một lời nói, buộc tội của phụ huynh khi chưa tìm hiểu kỹ sự việc cũng có tính sát thương rất lớn với trẻ." alt="Người mẹ bị chỉ trích vì dạy con bằng cách dọa sẽ tự tử nếu con không học giỏi" />
GS. TS Rick Bennett - Phó Hiệu trưởng trường BUV phát biểu tại sự kiện công bố chương trình đào tạo mới và quỹ học bổng 2024. (Ảnh: BUV) Đại diện trường cho biết, chương trình cử nhân Kinh doanh và Quản lý, Kinh tế và Quản lý, Tài chính và Kế toán do Đại học London cấp bằng, sẽ được giảng dạy tại BUV từ năm học 2024. Toàn bộ nội dung chương trình học, các kỳ thi đều được thiết kế và chấm điểm bởi Trường Kinh tế và Khoa học Chính trị London, một trường đại học thành viên của Đại học London và nằm trong top 3 trường đại học tốt nhất Vương quốc Anh (theo bảng xếp hạng University League Tables 2024).
Với chương trình đào tạo Đồ họa Game, sinh viên sẽ được trang bị kiến thức chuyên môn về công cụ phát triển trò chơi chuyên nghiệp, học cách tạo ra các nguyên mẫu trò chơi và trải nghiệm thực tế, được cấp bằng bởi Đại học Staffordshire - Top 10 đại học hàng đầu Vương quốc Anh về triển vọng việc làm và xếp hạng thứ 7 trên thế giới về đào tạo thiết kế và phát triển game.
Đại học Staffordshire cũng cấp bằng cho chương trình cử nhân Ứng dụng Sáng tạo đương đại chuyên ngành hoạt hình, dành cho những bạn trẻ đam mê với các ứng dụng công nghệ 2D, 3D, kỹ thuật Stop Motion.
Cấp bằng bởi Đại học Stirling, chương trình Cử nhân Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ Nhân tạo chú trọng vào việc đào tạo kiến thức, kỹ năng liên quan đến công nghệ dữ liệu và phân tích dữ liệu.
Một chương trình cử nhân khác được đưa vào giảng dạy tại BUV là Truyền thông Chuyên nghiệp (Kinh doanh, Sáng tạo, Chiến lược) do Đại học Arts University Bournemouth cấp bằng. Đây là một trong những đại học nghệ thuật hàng đầu tại Anh Quốc, được trao giải vàng của TEF và HEFCE về khung giảng dạy xuất sắc.
Đại biểu, khách mời tham dự sự kiện. (Ảnh: BUV) GS. Rick Bennett, Phó Hiệu trưởng và Phó Chủ tịch BUV cho biết, việc giới thiệu các chương trình đào tạo và chuyên ngành mới đánh dấu một bước tiến quan trọng của Trường Đại học Anh quốc Việt Nam trong việc mở rộng và phát triển. Đây cũng là sự hưởng ứng của BUV đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực game, công nghệ, kinh doanh và truyền thông.
“Các chương trình được thiết kế để bắt kịp nhu cầu thị trường, trang bị cho sinh viên những kỹ năng cần thiết để gia nhập thị trường lao động. Chúng tôi hy vọng rằng những chương trình này sẽ mở ra cánh cửa mới cho sinh viên, giúp các bạn trẻ tự tin, sẵn sàng trở thành công dân toàn cầu trong thế giới ngày nay”, GS. Rick Bennett nhấn mạnh.
BUV công bố quỹ học bổng và hỗ trợ tài chính năm 2024. (Ảnh: BUV) Tại buổi họp báo, BUV cũng công bố quỹ học bổng và hỗ trợ tài chính năm 2024 với tổng giá trị lên tới 87 tỷ đồng. Quỹ học bổng bao gồm nhiều hạng mục học bổng với mức hỗ trợ từ 50 - 100% học phí như: Học bổng Đại sứ Vương Quốc Anh, Học bổng Hiệu trưởng, Học bổng Giám đốc Đào tạo.
Trong đó, Học bổng Trái tim Sư tử đặc biệt dành cho những học sinh có bất lợi về thể chất, sức khỏe, hoặc có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhưng có ý chí kiên cường để vượt qua rào cản cá nhân, phấn đấu đạt được thành tích xuất sắc.
Ngoài ra, BUV còn mang đến Học bổng Tài năng dành cho những học sinh có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực thể dục - thể thao, văn hóa và nghệ thuật. Học bổng Hợp tác dành cho những cá nhân xuất sắc đến từ các trường trung học phổ thông đối tác, cùng nhiều chương trình học bổng và hỗ trợ tài chính khác.
Trải qua một chặng đường hoạt động, BUV đã không ngừng mở rộng trong tất cả các hoạt động học thuật và vận hành, với mục tiêu đóng góp vào sự phát triển của nền giáo dục Việt Nam. Đầu năm nay, trường công bố kế hoạch mở rộng khuôn viên chất lượng cao tại Ecopark với tổng vốn đầu tư lên tới 165 triệu USD, dự kiến sẽ hoàn thành vào năm 2028 và có thể đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho hơn 10.000 sinh viên.
Các chương trình đào tạo và chuyên ngành mới của BUV dự kiến bắt đầu tuyển sinh cho năm học 2024 - 2025. Để biết thêm thông tin chi tiết truy cập:
Website: https://www.buv.edu.vn/vi/
Fanpage của BUV: https://www.facebook.com/Britishuniversityvietnam/
Thúy Ngà
" alt="BUV công bố chương trình đào tạo mới và quỹ học bổng 87 tỷ đồng" />Obi-Martin rời Arsenal để đầu quân MU "Chido Obi-Martin sẽ chuyển đến MU. Tiến lên nào! (Here we go) Tiền đạo tài năng rời Arsenal và anh ấy vừa chấp nhận lời đề nghị của MU.
Bước đi quan trọng cho Chido, bởi cậu ấy đã từ lối lời đề nghị hấp dẫn hơn về tiền bạc ở Đức để đặt bút ký hợp đồng với Quỷ đỏ thành Manchester.
Dự án mà MU đưa ra đã thuyết phục được chàng trai sinh năm 2007."
Obi-Martin là hiện tượng ở đội U18 Arsenal mùa trước khi ghi 29 bàn trong 17 lần ra sân.
Hồi tháng 2 vừa qua, anh trở thành tâm điểm chú ý khi 10 lần xé lưới Liverpool trong trận đấu của đội U16 Arsenal.
HLV Mikel Arteta đã lên kế hoạch đôn Obi-Martin lên đội U21 và tập cùng các cầu thủ đàn anh ở đội một. Tuy nhiên, Obi-Martin có những quyết định của riêng mình.
Anh từ chối ký hợp đồng mới với Pháo thủ và nhận được hàng loạt lời đề nghị tại nước Anh cũng như các ông lớn khắp châu Âu.
Sau chuyến thăm Carrington và nghe dự án mà Quỷ đỏ vạch ra cho mình, Obi-Martin đồng ý đầu quân cho đội bóng thành Manchester.
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City: Rực lửa Siêu cúp Anh
Trực tiếp bóng đá MU vs Man City, tranh Siêu cúp Anh trên sân Wembley, diễn ra lúc 21h ngày 10/8 (giờ Việt Nam)." alt="MU chiêu dụ thành công cầu thủ sáng giá nhất 'lò' Arsenal" />
- ·Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
- ·Soi kèo phạt góc MU vs Brentford, 21h00 ngày 7/10
- ·VinUni Open Day 2023: Trải nghiệm một ngày làm sinh viên VinUni
- ·Trường xin lỗi vụ học sinh trường Tiểu học Thành Công B đau bụng sau ăn bán trú
- ·Nhận định, soi kèo Đài Loan vs Turkmenistan, 17h30 ngày 25/3: Không quá chênh lệch
- ·Trường Đại học Kinh Bắc tổ chức lễ tốt nghiệp năm 2023
- ·Duy trì động lực làm việc của nhân viên cách nào?
- ·TP.HCM điều động, bổ nhiệm hàng loạt hiệu trưởng, trưởng phòng GD
- ·Nhận định, soi kèo Rwanda vs Lesotho, 23h00 ngày 25/3: Tin vào chủ nhà
- ·Soi kèo phạt góc Union Berlin vs Braga, 23h45 ngày 3/10
Chị Vương Mỹ Hà, 48 tuổi, thi đại học lần 2 vào ngành Y học cổ truyền với mục đích phát triển sự nghiệp mới ở tuổi xế chiều. Ảnh: China News Tân sinh viên 48 tuổi ngành Y mong muốn, sau khi tốt nghiệp đây là công việc gắn với tuổi xế chiều: "Vì tình yêu với y học cổ truyền, tôi tràn đầy hy vọng vào cuộc sống hưu trí". Ban đầu chị nghĩ rất khó để cạnh tranh, khả năng đỗ thấp. Nhưng bằng niềm đam mê, chị liều mình đăng ký thi đại học lần 2.
Học đại học lần nữa, với chị không chỉ thêm kiến thức mới, đó còn là ước nguyện cống hiến và đóng góp cho y học nước nhà. Nữ giám đốc được cả gia đình ủng hộ: "Đây là dự định tôi ấp ủ 3 năm qua, nhưng tôi chỉ bắt đầu ôn tập từ giữa năm 2022. Thời điểm đó, việc nhà đều do chồng tôi đảm nhiệm".
1,5 tháng đọc 6 quyển sách Toán
Khi bắt đầu quá trình ôn thi, chị dành 1,5 tháng đọc lại 6 quyển SGK Toán cấp 3. "Đọc sách xong, tôi nghĩ đề không quá khó. Nhưng bắt tay vào làm, tôi nhận ra khoảng cách giữa lý thuyết và thực hành rất lớn. Để tham dự kỳ thi vừa qua, tôi phải tập trung hết sức cho việc học", tân sinh viên 48 tuổi tâm sự.
Vương Mỹ Hà cho hay, quá trình ôn môn Toán và Sinh nhờ con gái hướng dẫn: "Con vừa dạy vừa hệ thống lại kiến thức cho tôi. Tôi có trả phí cho 'gia sư', nhưng sau 1 thời gian con chán dạy, tôi đành tự học". Chị chia sẻ đây là 2 môn học ‘ác mộng’, khó nhằn nhất.
Đối với tiếng Trung, Sử và Địa, chị tự ôn kiến thức trong SGK và tài liệu. Công việc của chị những năm qua sử dụng tiếng Anh, nên việc ôn môn này không khó. "Ở tuổi 48, việc học của tôi không dễ dàng, khó nhớ và hay mất tập trung", chị chia sẻ. Thời gian ôn thi, chị cảm giác được trở về hồi sinh viên: “Vì đặt ra mục tiêu rõ ràng nên tôi rất tập trung, do đó hiệu quả đạt được tương đối ổn”.
Cân bằng giữa công việc và ôn thi
Công việc của chị khá bận rộn, rất khó để có thời gian ôn tập hàng ngày. Nhưng chị vẫn cố gắng cân bằng giữa công việc và ôn thi. Chị tranh thủ cuối tuần được nghỉ tập trung cao độ cho việc học.
Trước thi 2 tuần, chị bàn giao công việc cho đồng nghiệp để dành thời gian chuẩn bị. "Lúc này, tôi hệ thống lại các kiến thức ôn cả năm qua. Đồng thời, tôi cũng cố gắng giải quyết triệt để các câu hỏi mô phỏng và nắm chắc kiến thức cơ bản để không mất điểm oan", tân sinh viên trường Y chia sẻ.
Chị kể, ngày đi thi dù có chồng 'hộ tống', nhưng vẫn lo lắng khi bước vào phòng. "Đến điểm thi, ngày đầu bảo vệ tưởng tôi là phụ huynh, nên không cho vào lối thí sinh. Sau đó, tôi phải giải thích bảo vệ mới mỉm cười rồi cho qua", chị nhớ lại.
"Tại điểm thi, tôi là thí sinh lớn tuổi nên trở thành tâm điểm chú ý. Mỗi lần, tôi bước vào và bước ra phòng thi, họ đều nhìn tôi với ánh mắt khích lệ. Lúc này, tôi cảm thấy lựa chọn của bản thân là đúng", chị Vương Mỹ Hà được tiếp thêm sức mạnh từ nhiều người.
Chị chia sẻ, ngày thi cuối được nhân viên an ninh hét lớn cổ vũ: “Cố lên, Vương Mỹ Hà!”. “Giờ nghĩ lại tôi vẫn cảm thấy ấm áp. Tôi nhận ra việc theo đuổi tri thức không phụ thuộc vào tuổi tác. Chỉ cần có bản lĩnh học hỏi, dám thử thách bản thân và luôn nỗ lực, tôi tin ai cũng làm được", chị nói.
Trải qua 1 năm ôn thi và 3 năm ấp ủ giấc mơ, chị đạt được 458/750 điểm. Trong đó, tiếng Anh cao nhất 110/150 điểm, tiếng Trung là 96/150 điểm, 52/150 điểm môn Toán, Sinh được 60/100 điểm, Sử và Địa đều là 70/100 điểm.
"Vì mục tiêu của tôi là ngành Y học cổ truyền, nên tôi đã tìm hiểu các trường. Tôi biết điểm của mình chỉ đỗ vào Trường Cao đẳng Y học Cổ truyền Sơn Đông. Do đó, tôi đã điền một nguyện vọng dứt khoát", chị nói. Mặc dù, điểm không như mong đợi, nhưng người phụ nữ vẫn vui vì nguyện vọng được thực hiện.
48 tuổi bắt sự nghiệp mới
Sau khi bàn giao công việc ở công ty, chị dành thời gian tập trung cho việc học ở trường. Chia sẻ về những ngày đầu hòa nhập môi trường mới, chị cho biết: "Tôi học cùng với nhóm "bạn học nhỏ", thậm chí kém tuổi con gái tôi. So với họ, khả năng nhanh bén của tôi sẽ kém hơn. Tôi cần phải thích ứng về tinh thần và tốc độ học tập cùng lớp. Nhưng tôi tin việc học không chỉ dành cho người trẻ".
Trải qua hơn 1 tháng học tập cao độ, Vương Mỹ Hà cho biết mọi thứ vẫn ổn. Tương lai sau khi tốt nghiệp, chị dự định học liên thông lên đại học chuyên ngành này.
"Tôi coi việc học ở thời điểm này là giai đoạn phát triển sự nghiệp thứ 2. 25 năm trước, tôi bắt đầu sự nghiệp đầu tiên. Tôi tin còn thời gian để tôi từ người mới vào nghề trở thành chuyên gia lĩnh vực này”, chị nói.
Ở tuổi xế chiều, chị coi đây là khởi đầu cho giai đoạn mới của cuộc đời. Trong kế hoạch của chị, 10-15 năm nữa vẫn dành thời gian để học hỏi và tích lũy kiến thức. Bởi chị quan niệm, khi 65 tuổi vẫn có thể áp dụng kiến thức đã học để cống hiến cho xã hội. Nữ giám đốc hy vọng câu chuyện của bản thân sẽ tiếp thêm động lực cho người trẻ cống hiến hết mình về việc nghiên cứu và kế thừa y học cổ truyền Trung Quốc.
Theo China News
Bảo vệ luận án, tiến sĩ 28 tuổi bật khóc cảm ơn người mẹ nghèoTRUNG QUỐC - “Mẹ như ngọn núi lớn để tôi tựa vào. Tôi chưa từng nghĩ, ngày nào mẹ sẽ già đi... Nhưng giờ, tôi đang chứng kiến tóc mẹ dần bạc trắng…”, lời tâm sự của tiến sĩ Chu Chiêm Vũ trong ngày bảo vệ luận án khiến nhiều người xúc động." alt="Nữ giám đốc 48 tuổi thi đại học lần 2 đỗ trường Y" />
GS. Antonio Facchetti ấn tượng trước sứ mệnh và những tiêu chí đánh giá minh bạch, không định kiến của Giải thưởng VinFuture. Ảnh: Advanced Science News GS. Kazunari Domen (Đại học Tokyo, Nhật Bản, một trong những “đại thụ” trong lĩnh vực xúc tác nói chung và quang xúc tác nói riêng) cũng đánh giá cao sứ mệnh rõ ràng, độc đáo của Giải thưởng VinFuture: Khoa học phụng sự nhân loại. Theo ông, kim chỉ nam này chính là một trong những điều tạo nên sự khác biệt và dấu ấn cho VinFuture dù tuổi đời giải thưởng còn “non trẻ”.
“Giải thưởng VinFuture mang tầm nhìn thoát ra khỏi những định kiến, khuôn khổ thông thường, hướng tới tất cả các nhà khoa học, kể cả các nhà khoa học từ các quốc gia đang phát triển và các nhà khoa học nữ”, ông cho biết.
Vị giáo sư từ Tokyo còn chỉ ra rằng, với “lăng kính chưa từng có tiền lệ”, Giải thưởng VinFuture nhìn ra tiềm năng về những tác động tích cực từ các nhà khoa học, cho dù họ là ai và đến từ đâu. Đây là điều VinFuture đã làm tốt.
GS. Kazunari Domen phát biểu tại Hội nghị Hóa học quốc tế ICCS 2022 diễn ra từ ngày 8-11/12/2022 tại trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội. Ảnh: TL Chia sẻ quan điểm về các hạng mục cùng tiêu chí đánh giá của VinFuture, GS. Stuart Licht (Đại học George Washington, Mỹ, chuyên gia đầu ngành về giải pháp thu hồi carbon từ không khí) nhấn mạnh sự văn minh của giải thưởng khi tôn vinh các nhà khoa học nữ, nhà khoa học đến từ các quốc gia đang phát triển. Đây vốn là những người bị coi là “phái yếu” hoặc “ít có tiếng nói” trong giới nghiên cứu.
“VinFuture là một giải thưởng không định kiến khi cởi mở với việc vinh danh mọi nhà khoa học tài năng”, GS. Stuart Licht đánh giá.
GS. Stuart Licht nhấn mạnh sự văn minh của Giải thưởng VinFuture khi tôn vinh các nhà khoa học nữ và nhà khoa học đến từ các quốc gia đang phát triển. Ảnh: GWU Tán đồng với nhận định trên, GS. Henry Snaith (Phòng thí nghiệm Clarendon thuộc Đại học Oxford, Anh; ứng viên Nobel Vật lý năm 2017) tin rằng, VinFuture sẽ là đòn bẩy giúp những công trình nghiên cứu phát huy được tác dụng đến những nơi đang còn gặp khó khăn. Đồng thời, giải thưởng còn truyền cảm hứng cho thế hệ các nhà khoa học trẻ theo đuổi sự nghiệp của mình.
“Có vô vàn vấn đề cấp bách ảnh hưởng đến cuộc sống con người và việc tìm cách giải quyết chúng nên được coi là ưu tiên hàng đầu. Trọng tâm của Giải thưởng VinFuture là tìm kiếm và vinh danh các nhà khoa học đã hoặc đang giải quyết thành công những thách thức toàn cầu này. Đó là một hướng đi rất đúng đắn”, vị chuyên gia chia sẻ.
Dấu ấn nhà khoa học Việt Nam trong hợp tác giải quyết các vấn đề toàn cầu
Không chỉ ấn tượng với sự trưởng thành nhanh chóng của VinFuture chỉ sau 3 năm hoạt động, các nhà khoa học hàng đầu thế giới còn nhấn mạnh cách giải thưởng này góp phần đưa nhà khoa học, sáng kiến của người Việt Nam đến gần hơn với cộng đồng quốc tế.
Theo GS. Henry Snaith, những nỗ lực thúc đẩy nhận thức khoa học của VinFuture là một hành trình xuyên suốt, thể hiện qua từng hoạt động được đầu tư bài bản, công phu cả về quy mô và chiều sâu chuyên môn.
“Từ việc tổ chức các chuỗi hội thảo trực tuyến đến những buổi toạ đàm mang hàm lượng khoa học cao, VinFuture giúp định hình những thách thức mà thực tiễn đặt ra và từ đó tạo điều kiện trao đổi thường xuyên giữa các nhà khoa học Việt Nam với cộng đồng nghiên cứu hàng đầu thế giới”, GS. Snaith nói.
GS. Henry Snaith cho rằng Giải thưởng VinFuture truyền cảm hứng cho thế hệ các nhà khoa học trẻ theo đuổi sự nghiệp của mình. Ảnh: ĐH Oxford Cùng quan điểm, GS. Licht tin rằng Giải thưởng VinFuture với những tiêu chí đánh giá thực tế sẽ là cầu nối giữa những công trình nghiên cứu được ghi nhận trên toàn cầu với Việt Nam nói riêng, các nước đang phát triển nói chung. Đồng thời, hiệu ứng mà VinFuture tạo ra còn giúp nâng cao nhận thức và tạo được tiếng nói chung của cộng đồng quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề cấp bách trên toàn cầu.
“Đây là lần đầu tôi thấy một giải thưởng lớn với sứ mệnh và tầm nhìn lớn lao như VinFuture. VinFuture giúp thay đổi cách thế giới nhìn về Việt Nam”, vị giáo sư từ Đại học George Washington bày tỏ.
Giải thưởng Chính VinFuture 2022 trị giá 3 USD đã được trao cho 5 nhà khoa học với các tầng phát minh đột phá trong việc kết nối công nghệ mạng toàn cầu. Ảnh VFP Trong khi đó, GS. Domen cho rằng VinFuture đang khẳng định sứ mệnh cầu nối, góp phần nâng tầm vị thế của Việt Nam và các quốc gia đang phát triển. Ông tin tưởng một giải thưởng lớn như VinFuture sẽ mang đến rất nhiều lợi ích cho sự hợp tác quốc tế trong tương lai: “Việt Nam đang là một quốc gia có tiềm năng phát triển và sẽ trở thành một đối tác chiến lược về cả kinh tế và khoa học công nghệ. Vì vậy, tôi tin rằng VinFuture sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các mối liên kết nghiên cứu và hợp tác toàn cầu”.
Là thành viên của nhiều cộng đồng nghiên cứu lớn, GS. Facchetti nhận thấy giải thưởng khoa học công nghệ đầu tiên do người Việt khởi xướng giờ đây đã hiện diện ngày một đậm nét trong giới khoa học quốc tế. Hầu hết thành viên trong cộng đồng của ông đều không còn xa lạ với giải thưởng này.
“Quan trọng hơn, tôi tin quỹ và Giải thưởng VinFuture đang nỗ lực giúp Việt Nam sánh ngang với các quốc gia thường xuyên tổ chức các sự kiện tầm cỡ về khoa học và công nghệ như: Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na Uy…”, GS. Facchetti khẳng định.
Thế Định
" alt="Trước thềm Lễ trao giải mùa 3, cộng đồng khoa học quốc tế nói gì về VinFuture?" />
- ·Nhận định, soi kèo Ma
- ·Mức lương trung bình của sinh viên Bách khoa sau tốt nghiệp là 11,5 triệu đồng
- ·Ngày bảo vệ luận án, tiến sĩ 28 tuổi mồ côi bố bật khóc cảm ơn bà mẹ nghèo
- ·Không công nhận tốt nghiệp cho nam sinh xong lớp 9 nhưng không có hồ sơ học tập
- ·Nhận định, soi kèo Myanmar vs Afghanistan, 17h30 ngày 25/3: Không dễ cho chủ nhà
- ·Chuyện tình từ giảng đường đại học của cặp đôi cùng đoạt Nobel
- ·Lời nhắn mẹ của nam sinh lớp 8: 'Con không có giấy khen, xin mẹ đừng tức giận'
- ·5 trường học tại TP.HCM dừng cho học sinh ăn bán trú
- ·Nhận định, soi kèo Kataller Toyama vs JEF United, 17h00 ngày 26/3: Thêm một lần đau
- ·Soi kèo phạt góc Adelaide United vs Macarthur, 15h45 ngày 8/1