Nhận định bóng đá MU vs Istanbul, 3h ngày 25/11
Trực tiếp MU vs Istanbul: Quỷ đỏ rửa hận
VietNamNet gửi đến quý độc giả diễn biến trận đấu giữa MU vs Istanbul thuộc khuôn khổ vòng bảng Champions League, diễn ra lúc 3h ngày 25/11.
当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định bóng đá MU vs Istanbul, 3h ngày 25/11 正文
VietNamNet gửi đến quý độc giả diễn biến trận đấu giữa MU vs Istanbul thuộc khuôn khổ vòng bảng Champions League, diễn ra lúc 3h ngày 25/11.
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Cuối tuần miền Bắc mưa lạnh, còn gì tuyệt vời hơn được ngồi quây quần bên gia đình với những nồi lẩu "ngon suýt xoa" phải không?
1. Lẩu ếch
Nguyên liệu làm lẩu ếch gồm: Ếch sơ chế sạch, xương ống, măng ngâm, tỏi, sả, ớt, nấm hương, bột nghệ, váng đậu, rau muống, rau chuối, gia vị, dầu ăn, chanh, tía tô, lá lốt.
Cách làm nồi lẩu ếch ngon như sau:
- Xương ống cho vào nồi ninh lấy nước dùng.
- Váng đậu chiên vàng giòn.
- Nấm hương ngâm nở, rửa sạch.
- Thịt ếch đã sơ chế sạch đem ướp với bột canh, bột nghệ, tỏi giã dập, đảo đều cho ngấm khoảng 10 phút.
- Măng luộc sơ qua nồi nước sôi.
- Các loại rau nhặt rồi ngâm muối, sau đó rửa sạch, để ráo.
- Cho chảo lên bếp, thêm dầu ăn, cho ếch vào xào chín, xào hơi xém vàng càng tốt. Sau đó cho măng vào xào cùng, thêm gia vị, rồi cho tía tô, hành hoa, lá lốt cắt nhỏ vào.
- Trong 1 nồi khác, cho sả giã dập, tỏi đập dập vào xào thơm, sau đó cho măng luộc vào xào cùng.
- Cho nước dùng ninh xương vào nồi măng sả, cho thêm hạt nêm cho vừa miệng, thả nấm hương vào, cho thêm xíu đường cho nồi lẩu đằm vị.
Khi ăn bạn có thể cho thêm sa tế hay ớt cay hơn nếu muốn.
2. Lẩu vịt
Nguyên liệu làm lẩu vịt gồm: Vịt đã sơ chế sạch, măng chua, giấm bỗng, gừng, tỏi, hành, sa tế, bột ngọt, bột canh, hạt nêm, dầu ăn, ớt tươi, tiêu, muối, đường, rau muống hoặc các loại rau tùy thích.
Cách làm lẩu măng vịt như sau:
- Các loại rau rửa sạch để ráo nước.
- Vịt sơ chế sạch chặt miếng vừa ăn, đem ướp gia vị khoảng 15 phút cho ngấm. Sau đó cho vịt lên chảo xào săn với tỏi phi, gừng, cho nước vào xâm xấp mặt vịt, om lửa nhỏ.
- Măng chua luộc sơ, cho lên chảo xào cùng tỏi, sau đó cũng cho vào nồi vịt, thêm gia vị, xíu đường, giấm bỗng hoặc quả chua và nước vào nồi cho vừa ăn.
- Cuối cùng cho mùi tàu, hành hoa vào nồi vịt là xong
Khi ăn lẩu bạn có thể cho thêm sa tế cho dậy mùi thơm nhé!
3. Lẩu Thái hải sản
Nguyên liệu làm lẩu thái gồm: Xương ống, tôm, mực, ngao, thịt thăn bò, cá viên, nấm rơm, rau muống, bắp chuối, cải thảo, cà chua, dứa, củ riềng, cây xả, quả chanh, lá chanh. Gia vị nước lẩu: gói gia vị lẩu Thái, đường, hạt nêm, nước mắm, sa tế cay
Cách làm lẩu thái như sau:
- Xương ống rửa sạch, cho vào nồi ninh lấy nước.
- Tôm rửa sạch, bỏ phần chỉ đen trên lưng. Mực làm sạch, cắt miếng vừa ăn. Ngao rửa sạch. Thịt bò thái lát mỏng. Đậu phụ ăn sống hoặc chiên vàng.
- Rau các loại rửa sạch. Cà chua bổ múi cau. Dứa thái nhỏ vừa ăn. Bắp chuối thái mỏng. Nấm hương ngâm nở. Riềng thái mỏng. Lá chanh vò nát. Sả đập dập.
- Thả sả, hành tím đập dập, giềng, lá chanh vào nồi nước xương, thêm gia vị lẩu Thái vào, thêm chút giấm, nêm gia vị vừa miệng. Cuối cùng cho cà chua, dứa thái mỏng vào, cho thêm sa tế cay vừa ăn là hoàn thành.
Khi ăn bạn mới cho các loại hải sản và rau vào nhé! Chúc các bạn ngon miệng.
(Theo Em đẹp)
" alt="Cách làm lẩu ngon"/>Nhiều người cho rằng điều này đồng nghĩa với việc khi đi thi bằng lái xe không cần khám sức khỏe nữa. Tuy nhiên, trao đổi với VietNamNet chiều 26/3, lãnh đạo Phòng Phục hồi chức năng và Giám định, Cục Quản lý khám chữa bệnh (Bộ Y tế), cho rằng quan điểm này là sai.
"Khám sức khỏe là việc khám bệnh để xác định tình trạng sức khỏe, phân loại sức khỏe hoặc phát hiện, quản lý bệnh. Việc khám sức khỏe cho người lái xe để cấp bằng vẫn diễn ra như bình thường. Thông tin bãi bỏ giấy khám sức khỏe khi cấp bằng lái xe là không chính xác", vị này cho biết.
Điều này có nghĩa là khi thi bằng lái xe, đổi giấy phép lái xe, người dân vẫn cần thực hiện khám sức khỏe và xuất trình giấy khám sức khỏe lái xe như quy định trước đây.
Liên quan đến vấn đề này, ngày 26/3, Thứ trưởng Bộ Y tế Trần Văn Thuấn ký công văn số 1435 gửi sở y tế các địa phương; bệnh viện, viện trực thuộc Bộ này; bệnh viện trực thuộc trường đại học và y tế bộ, ngành. Theo Bộ Y tế, việc bãi bỏ thủ tục hành chính này không có nghĩa là từ nay khi thi bằng lái xe là không cần phải khám sức khỏe.
Theo quy định cũ, các thủ tục "Cấp giấy khám sức khỏe cho người lái xe", "khám sức khỏe định kỳ cho người lái xe ô tô" hay "khám sức khỏe định kỳ”... được coi là các thủ tục hành chính. Nhưng theo quy định mới (Điều 2 của Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023), đây "không phải là thủ tục hành chính nữa mà là quy trình, kỹ thuật chuyên môn được cán bộ y tế triển khai thực hiện theo chức năng nhiệm vụ được phân công", đại diện Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, cho biết.
Việc bãi bỏ thủ tục hành chính số 10: “Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe theo thẩm quyền của Bộ Y tế và các Bộ, ngành khác” và thủ tục hành chính số 11: “Công bố cơ sở đủ điều kiện thực hiện khám sức khỏe lái xe theo thẩm quyền của Sở Y tế” bị bãi bỏ do đã được quy định tại Quyết định số 159 ngày 18/1 của Bộ Y tế, theo giải thích của Bộ Y tế.
Xử phạt bác sĩ không ghi đơn thuốc rõ ràng: Có quy định sao khó áp dụng?Theo Nghị định 117 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế, một trong các hành vi liên quan đến kê đơn thuốc sẽ bị phạt tiền 1-2 triệu đồng là “không ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc"." alt="Bộ Y tế lên tiếng thông tin 'bỏ giấy khám sức khỏe khi cấp bằng lái xe'"/>Bộ Y tế lên tiếng thông tin 'bỏ giấy khám sức khỏe khi cấp bằng lái xe'
Tuy thường là vô hại, song ngứa kéo dài cũng có thể là dấu hiệu của một số bệnh chết người:
1. Bệnh thận
Thận là một trong những cơ quan sống còn có chức năng lọc các chất độc và chất thải ra khỏi cơ thể. Nhiều nghiên cứu đã ghi nhận rằng những người bị bệnh thận, dù nặng hay nhẹ, đều bị ngứa da. Nếu bị bệnh thận mãn tính như suy thận, ngứa có thể rất dữ dội. Người ta nói rằng các chất độc và chất cặn bã mà thận không thể đào thải ra khỏi người sẽ ngấm vào máu và gây ngứa.
2. Rối loạn gan
Giống như thận, gan cũng là một cơ quan thiết yếu khác của cơ thể giúp tiêu hóa và giáng hóa các chất dinh dưỡng để cung cấp năng lượng cho cơ thể. Nếu bị ngứa ngáy khắp người mà không có lý do, thì đó có thể là triệu chứng sớm của bệnh gan. Khi mật thừa ứ đọng trong gan, nó bắt đầu axit hóa và ngấm vào máu, gây ngứa nghiêm trọng trên da.
3. Bệnh cột sống
Nếu bạn bị ngứa nghiêm trọng ở vùng lưng và vùng lưng giữa của cơ thể, mà không thấy phát ban, thì đó có thể là dấu hiệu của bệnh cột sống, thường do chấn thương hoặc viêm một số vùng của tủy sống.
Khi các dây thần kinh trong và xung quanh tủy sống bị tổn thương hoặc bị viêm, chúng bị "bị chèn ép" khi ngồi và di chuyển, gây cảm giác ngứa ở vùng đó.
4. Bệnh tiêu chảy mỡ (celiac)
Nếu bị ngứa dữ dội, cùng với những nốt đỏ hoặc mụn nước xung quanh đầu gối, khuỷu tay, mông và vùng tóc, thì đó có thể là triệu chứng của bệnh viêm da dạng herpes (dermatitis herpetiformis), một dạng của bệnh Celiac ảnh hưởng đến da.
Bệnh thường xảy ra khi mọi người ăn thực phẩm giàu gluten mà cơ thể không thể xử lý được do bệnh Celiac. Vì vậy, một chế độ ăn không có gluten và thuốc có thể điều trị rối loạn này, nhưng bệnh có thể mất một thời gian dài để thuyên giảm!
5. U lympho
U lympho là một loại ung thư máu ảnh hưởng đến các hạch bạch huyết của cơ thể. Loại ung thư này thường rất khó điều trị và tỷ lệ tái phát rất cao. Người bệnh thường bị ngứa da khắp người mà không thấy phát ban. Điều này là do cytokine gây ra phản ứng viêm ở các tế bào da, gây ngứa trầm trọng.
6. Bệnh tuyến giáp
Bệnh tuyến giáp có hai loại. Loại thứ nhất được gọi là suy giáp hay nhược giáp, do tuyến giáp hoạt động kém và loại thứ hai được gọi là cường giáp do tuyến giáp hoạt động quá mức. Bệnh tuyến giáp là bệnh nội tiết có thể cần điều trị lâu dài. Sự mất cân bằng nội tiết do bệnh tuyến giáp cũng có thể gây ngứa da ở nhiều bệnh nhân.
7. Mãn kinh
Mãn kinh, mặc dù không phải là một bệnh, có thể gây ra những một số tác dụng phụ tiêu cực ở nhiều phụ nữ.
Như chúng ta biết, mãn kinh là một hiện tượng tự nhiên xảy ra với mọi phụ nữ, sau tuổi 45, khi các chu kỳ kinh nguyệt chấm dứt. Trong thời kỳ mãn kinh, nhiều thay đổi nội tiết xảy ra trong cơ thể. Do những thay đổi này, chất nhờn tự nhiên của cơ thể có thể làm giảm sản xuất, do đó làm cho da khô và ngứa. Liệu pháp nội tiết có thể khắc phục vấn đề này.
Theo Đông y, rau muống có vị ngọt, nhạt, tính mát, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lợi tiểu, nhuận tràng, chữa rôm sảy, mụn nhọt,...
" alt="Ngứa hoài không dứt: Cảnh giác với 7 bệnh chết người"/>Nhận định, soi kèo Konyaspor vs Eyupspor, 22h00 ngày 4/2: Cạnh tranh ngôi đầu
Tờ The Times khẳng định, Dier vừa đạt được thỏa thuận với Hùm xám xứ Bavaria sau cuộc đàm phán ban đầu.
Hậu vệ 29 tuổi được tự do thương thảo với ông lớn ở Bundesliga, bởi hợp đồng của anh với Tottenham sẽ hết hạn vào cuối mùa 2023/24.
HLV Thomas Tuchel xác định Eric Dier là mục tiêu đa năng có thể tăng cường sức mạnh chiều sâu hàng phòng ngự.
Bayern Munich cũng được Spurs bật đèn xanh chiêu mộ Dier ngay kỳ chuyển nhượng mùa đông này với mức phí thấp.
HLV Postecoglou không níu giữ cậu học trò và đang tìm kiếm phương án thay thế. Thời gian qua, đội bóng thành London tích cực liên hệ Genoa để chiêu mộ trung vệ trẻ Dragusin.
Nếu Spurs đồng ý bán Dier cho Bayern Munich, cầu thủ người Anh sẽ tái hợp đồng đội lâu năm Harry Kane.
Kane chuyển từ Bắc London sang Munich hồi tháng 8 năm ngoái và ngay lập tức tỏa sáng rực rỡ, ghi 25 bàn trong 22 trận.
" alt="Đồng đội cũ Harry Kane bất ngờ gia nhập Bayern Munich"/>Như vậy, đậu xanh có thể được xem là vị thuốc có tính hàn, công dụng thanh nhiệt, tiêu được nhiệt độc trong cơ thể. Theo Y học cổ truyền, rượu là thức uống có tính đại nhiệt, khi uống vào sẽ hun đốt Trung tiêu, từ đó gây ra nhiều bệnh khác nhau liên quan đến nhiệt tích ở tỳ vị.
Để giải được rượu, dân gian ta đã dựa vào khả năng thanh nhiệt của đậu xanh để giải trừ nhiệt độc tích tụ do rượu gây ra. Bài thuốc cháo đậu xanh sử dụng đậu xanh chung với cháo nấu nhừ vì cháo có khả năng kiện tỳ ích vị, hồi phục chức năng tỳ vị sau những lần tiệc tùng ăn nhiều đồ béo ngọt, cay nóng.
Ngoài công dụng giải rượu, đậu xanh được dân gian sử dụng làm thức ăn giảm tiêu viêm, trị mụn lở. Chè đậu xanh ngon, bổ dưỡng, làm mát cơ thể vào những ngày hè nóng nực. Đậu xanh có thể kết hợp với các thức ăn khác cũng có tính hàn tăng tác dụng thanh nhiệt tiêu độc như rau má, nước dừa.
Mặc dù đậu xanh có nhiều công dụng nhưng không nên lạm dụng. Những người tỳ vị hư hàn với biểu hiện như dễ bị lạnh bụng, khó tiêu khi ăn đồ sống lạnh không nên lạm dụng đậu xanh. Đặc biệt khi ăn các thực phẩm có tính hàn như tôm, cua, ốc, lươn, các loại dưa… kèm đậu xanh sẽ làm cho bữa ăn mất cân bằng âm dương, có thể gây khó tiêu, lạnh bụng, đầy bụng, đau bụng ở những người có tỳ vị hư nhược.
Nếu không phát hiện và xử trí kịp thời, dị vật có thể bám chắc, sâu hơn gây ra nhiễm trùng đường hô hấp, nặng hơn có thể xuất hiện giãn phế quản do dị vật bỏ quên lâu ngày, áp xe phổi, tràn mủ màng phổi, thủng phế quản, tràn khí màng phổi... khiến cho việc điều trị trở nên khó khăn hơn. Một số trường hợp dị vật phế quản nguy hiểm có thể gây tắc nghẽn đường thở khiến bệnh nhân tử vong nhanh chóng.
Ba sai lầm thường gặp khi xử trí hóc dị vật
- Cố gắng lấy tay hoặc các vật khác vào miệng để móc dị vật (mảnh xương, hạt hoa quả, thức ăn, đồ chơi...), hoặc cố ép khạc dị vật ra: có thể làm dị vật xuống sâu hơn và rơi vào những vị trí nguy hiểm, hoặc gây trầy xước, chấn thương niêm mạc vùng hầu họng, chảy máu, dễ nhiễm trùng.
- Sử dụng một số mẹo dân gian như: nuốt cơm, uống ngụm nước lớn, hoa quả,... điều này có thể khiến tình trạng hóc dị vật trở nên nghiêm trọng hơn.
- Vuốt xuôi ngực: Thấy người sặc hay nghẹn, nhiều người vuốt xuôi ngực cho bệnh nhân, đây là cách làm sai vì có thể làm dị vật chui sâu hơn vào đường thở.
Các bác sĩ khuyến cáo người dân:
- Không cố gắng tự móc lấy dị vật bằng tay, không cố ép khạc dị vật ra.
- Quá trình ăn uống cần ăn chậm, nhai kỹ, không vừa ăn vừa nói chuyện hay cười đùa, nhất là đối với người già và trẻ nhỏ để hạn chế tình trạng dị vật lọt vào đường ăn, đường thở.
- Những dấu hiệu của dị vật bị bỏ quên trong đường thở thường không rõ ràng nên khi có các triệu chứng ho, ho lẫn đờm, máu, tức ngực, khó thở… người bệnh cần đến khám tại các cơ sở y tế chuyên khoa.
Hai người ở Hà Nội có phổi đông đặc nghi do di chứng Covid-19Sau khi khỏi Covid-19, hai bệnh nhân xuất hiện tình trạng khó thở, đau tức ngực điều trị không đỡ. Khi đến Bệnh viện Đức Giang, bác sĩ phát hiện phổi bệnh nhân đông đặc, nhiều ổ cặn xơ hóa." alt="'Thủ phạm' bị bỏ quên khiến người phụ nữ ho nhiều, tức nặng ngực thời gian dài"/>'Thủ phạm' bị bỏ quên khiến người phụ nữ ho nhiều, tức nặng ngực thời gian dài