Thể thao

Trường bị điều tra vì hiệu phó rao bán điện thoại Huawei cho học sinh

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-03 00:50:22 我要评论(0)

TheườngbịđiềutravìhiệuphóraobánđiệnthoạiHuaweichohọlịch âm dương hôm nayo South China Morning Post, lịch âm dương hôm naylịch âm dương hôm nay、、

TheườngbịđiềutravìhiệuphóraobánđiệnthoạiHuaweichohọlịch âm dương hôm nayo South China Morning Post, trường Trung học Liễu Châu ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, bị điều tra sau khi giáo viên cố bán "điện thoại Huawei được thiết kế riêng" cho học sinh để giúp phụ huynh giám sát hoạt động trên mạng của con.

Phòng Giáo dục Liễu Châu cho biết hành động của giáo viên vi phạm quy định cấm quảng cáo, bán hàng trong trường. Cơ quan chức năng sẽ tiến hành điều tra trước khi đưa ra quyết định xử phạt.

Truong bi dieu tra vi hieu pho rao ban dien thoai Huawei cho hoc sinh hinh anh 1
Các trường ở Trung Quốc có quy định khác nhau về việc sử dụng điện thoại. Nhiều trường cấm các em dùng điện thoại ở trường, trong khi số khác cố gắng kiểm soát. Ảnh: AFP.

Cụ thể, phó hiệu trưởng nhà trường (giấu tên) dành 5 phút của cuộc họp phụ huynh để giới thiệu tính năng đặc biệt của chiếc điện thoại bằng PowerPoint, khuyến khích cha mẹ mua nó cho con.

Phụ huynh cho biết trường đề nghị họ mua điện thoại Huawei Nova 4 bản thiết kế riêng với giá 2.499 nhân dân tệ.

Theo giới thiệu từ nhân viên của trường, phiên bản smartphone được cải tiến này có "nền tảng kiểm soát hoạt động của học sinh", nhờ đó có thể lọc các nội dung bạo lực, khiêu dâm, theo dõi hành vi không tốt của người dùng.

Trong khi đó, Huawei cho biết họ không liên quan phiên bản điện thoại này, nền tảng kiểm soát học sinh do bên thứ ba phát triển.

Trường Trung học Liễu Châu khẳng định họ đưa ra phần giới thiệu điện thoại theo yêu cầu của cha mẹ học sinh. Trường không nhận được hoa hồng và mọi giao dịch đều phải được phụ huynh, học sinh đồng ý.

"Học sinh và anh hùng bàn phím không thích chiếc điện thoại này. Còn nhà trường và người lớn thích nó", một người dùng Weibo bình luận.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thông tin như tên, tuổi khi chứng minh thư bị mất cũng có thể là một rủi ro trước những khoản vay tín chấp.

Có thể nói, tình trạng giả mạo nhằm lừa đảo tài chính như các trường hợp trên diễn ra ngày một nhiều, với thủ đoạn ngày càng tinh vi.

Trong khi đó, đa phần việc xác thực eKYC trong khâu đối chiếu người thật và ảnh trên giấy tờ tùy thân đều dừng lại ở mức độ đơn giản như yêu cầu ảnh chụp chân dung hay những tác vụ đơn giản.  

Chính điều này đã đặt ra bài toán, đòi hỏi các công nghệ xác thực, chống giả mạo phải ngày càng tiến bộ.   

Ở góc độ kỹ thuật, Giám đốc AI của Zalo, TS. Châu Thành Đức cho biết, việc chống giả mạo luôn là một thách thức lớn. Tại Zalo, những công nghệ này được liên tục cải tiến, cập nhật mô hình để ngăn chặn các hình thức giả mạo khác nhau.  

Theo thống kê, chỉ trong 6 tháng đầu năm 2023, Zalo đã phát hiện và ngăn chặn thành công khoảng 350.000 trường hợp giả mạo ảnh chân dung và 450.000 trường hợp giả mạo hình giấy tờ (CCCD và CMND).  

Đây là nỗ lực rất lớn của đội ngũ Zalo AI trong “cuộc chiến” chống giả mạo xác thực người dùng điện tử (eKYC), nhằm bảo vệ tốt nhất người dùng sử dụng những dịch vụ do Zalo cung cấp. 

Cách AI ngăn chặn lừa đảo 

Theo TS. Châu Thành Đức, có 3 hình thức giả mạo phổ biến nhất đang được sử dụng để chống lại việc xác thực người dùng điện tử (eKYC) hiện nay gồm: Deepfake giả mạo khuôn mặt, mô hình 3D (như ma-nơ-canh), chỉnh sửa thông tin giả căn cước công dân (CCCD) hoặc chứng minh nhân dân (CMND).  

Với Zalo AI, các kỹ sư công nghệ luôn phải phân tích kỹ lưỡng để cải tiến mô hình. Ví dụ đối với deepfake, kẻ tấn công sẽ lấy hình ảnh tĩnh của người khác rồi tạo ra các cử chỉ chuyển động như cười, chớp mắt, nhép môi,… y như người thật.

Các hình ảnh này sẽ được dùng để giả mạo video selfie (chân dung) để camera thực hiện eKYC (định danh điện tử) ghi lại và nhầm lẫn là người thật.  

Tuy nhiên, việc giả mạo trên sẽ để lại hiệu ứng recapture (chụp lại) màn hình. Dựa vào đặc điểm này, Zalo đã phát triển mô hình phát hiện replay attack (tấn công phát lại) để đảm bảo những video dữ liệu này bị chặn trong quá trình xác thực.  

Thêm vào đó, để chống việc giả mạo trong xác thực eKYC, Zalo có cơ chế tự rà soát và khoanh vùng kiểm tra ngẫu nhiên.

Khi phát hiện một kỹ thuật nào đó vượt qua được mô hình chống giả mạo, đội ngũ AI của Zalo sẽ nhanh chóng phân tích và cập nhật mô hình để chống lại kiểu tấn công đó.  

Trong khoảng thời gian này, các lớp bảo vệ khác như danh sách cấm (blacklist) và truy vấn khuôn mặt (face retrieval) sẽ giúp ngăn chặn kẻ tấn công sử dụng lại thông tin cá nhân, tài khoản hay hình ảnh này để vượt qua hệ thống.  

 Zalo eKYC đang góp phần không nhỏ trong công cuộc ngăn chặn hành vi lừa đảo.

Đối với hình ma-nơ-canh, Zalo sử dụng các mô hình chống giả mạo 3D, có khả năng phân biệt mặt người tự nhiên và đối tượng 3D giả người.

Cùng với việc sử dụng mô hình AI phù hợp, đơn vị đa dạng hóa dữ liệu huấn luyện để đảm bảo mô hình luôn được học với những kiểu giả mạo 3D phổ biến nhất, những mô hình ma-nơ-canh có thể có trong thực tế.  

Ma-nơ-canh được sử dụng để huấn luyện mô hình AI, nâng cao khả năng nhận diện giả mạo trong thực tế.

Đối với việc giả mạo ảnh CCCD và CMND, có vô vàn những kiểu tấn công như chụp lại từ màn hình hoặc ảnh in của người khác, chỉnh sửa thông tin về số CCCD, CMND, tên hoặc ngày sinh, kể cả thay thế ảnh thẻ gốc bằng ảnh giả khác.

Mỗi kiểu tấn công sẽ có những đặc điểm nhận biết riêng. Zalo đã xây dựng những mô hình AI chuyên biệt để nhận dạng từng loại thông tin bất thường một cách hiệu quả. 

Đại diện Zalo AI cũng cho biết, tính chính xác, tiện dụng, cập nhật, xử lý nhanh và ổn định là những điểm mạnh khẳng định giá trị của Zalo eKYC đối với người dùng.  

Có thể nói, với những giải pháp tiên tiến và cam kết cải tiến không ngừng, những đơn vị tiên phong về công nghệ nói chung và AI nói riêng như Zalo eKYC đóng vai trò quan trọng trong việc xác thực thông tin trong thời đại số hóa hiện nay.

Mạnh Hưng và nhóm PV, BTV" alt="Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để chống tội phạm giả mạo giấy tờ" width="90" height="59"/>

Ứng dụng trí tuệ nhân tạo để chống tội phạm giả mạo giấy tờ

Chiều 10/7, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc đã ký kết Hiệp định thực thi về giảng dạy Tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình. 

Buổi lễ còn có sự tham gia của Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hợp chủng quốc Hoa Kỳ tại Việt Nam H.E. Daniel Kritenbrink, ông Lê Chí Dũng, Vụ trưởng Vụ châu Mỹ (Bộ Ngoại giao) và ông Bùi Thế Giang, Phó Chủ tịch Hội Việt – Mỹ.

{keywords}

Thứ trưởng Nguyễn Văn Phúc trao bản Hiệp định cho Ngài Đại sứ Hoa Kỳ 

Kể từ khi Hiệp định khung giữa Việt Nam và Hoa Kỳ được ký kết vào năm 2016, hai nước đã đàm phán Hiệp định Thực thi về giảng dạy Tiếng Anh của Chương trình Hòa Bình nhằm hỗ trợ các trường học Việt Nam nâng cao chất lượng giáo dục môn học này.

“Sau 5 năm, Hiệp định đã đi đến hoàn tất đàm phán và chính thức ký kết đúng dịp 25 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hoa Kỳ. Đây là sự kiện đặc biệt, góp một phần vào mối quan hệ hợp tác tốt đẹp giữa Việt Nam và Hoa Kỳ”, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh.

Sau khi Hiệp định có hiệu lực, hàng năm, Hoa Kỳ sẽ cử 20 tình nguyện viên giảng dạy Tiếng Anh sang Việt Nam. Sau 3 tháng đào tạo văn hóa, ngôn ngữ và kỹ năng toàn diện, tình nguyện viên sẽ giảng dạy tại các trường trung học ở Hà Nội và TP.HCM.

Đại sứ Daniel Kritenbrink nhận định: “Nhìn vào tất cả những gì chúng ta đã đạt được cùng nhau, tiến trình của mối quan hệ song phương Hoa Kỳ - Việt Nam trong 25 năm qua là rất phi thường. Hai chính phủ một lần nữa đánh dấu mốc quan trọng khi ký Hiệp định này. Điều này tiếp tục thể hiện cam kết của Hoa Kỳ trong việc củng cố năng lực học Tiếng Anh của học sinh Việt Nam”.

Việt Nam là quốc gia thứ 143 tham gia Chương trình Hòa Bình kể từ khi chương trình này hoạt động từ năm 1961.

Tại Washington, D.C., vào 13h cùng ngày (giờ Hoa Kỳ) cũng diễn ra Lễ ký Ý định thư cam kết việc ký Hiệp định thực thi ngay sau khi nhận được bản Hiệp định do phía Chính phủ Việt Nam chuyển qua Đại sứ quán Hoa Kỳ.

Bản Ý định thư này được Chính phủ Hoa Kỳ ủy quyền cho bà Jody Olsen, Giám đốc Chương trình Hòa Bình ký dưới sự chứng kiến của Quốc vụ Khanh Hoa Kỳ và ông Hà Kim Ngọc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Đại sứ Việt Nam tại Hoa Kỳ.

Bản Ý định thư này sẽ được Giám đốc Chương trình Hòa Bình trao cho ông Hà Kim Ngọc chuyển về Việt Nam.

Hiện nay, có hơn 550 chương trình liên kết đào tạo giữa các trường đại học Việt Nam và nước ngoài. Trong đó, có khoảng 50 chương trình liên kết đào tạo giữa cơ sở giáo dục đại học Việt Nam và Hoa Kỳ, chủ yếu là đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ.

Thúy Nga

“Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”

“Ngoại ngữ là công cụ sắc bén để mở rộng tầm nhìn ra thế giới”

- Đó là chia sẻ của PGS.TS Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội tại lễ kỷ niệm 50 năm thành lập Trường THPT Chuyên Ngoại ngữ (đơn vị trực thuộc) diễn ra tối 9/11.

" alt="Mỹ sắp đưa tình nguyện viên đến Việt Nam dạy tiếng Anh" width="90" height="59"/>

Mỹ sắp đưa tình nguyện viên đến Việt Nam dạy tiếng Anh