Nghịch lí thị trường ô tô Việt Nam: Xe cũ đắt hơn xe mới

Công nghệ 2025-03-30 20:15:35 71396

Toyota Fortuner là mẫu xe được “phong thánh” tại Việt Nam không chỉ bởi sự ưa chuộng đặc biệt của người tiêu dùng,ịchlíthịtrườngôtôViệtNamXecũđắthơnxemớthứ hạng của đội tuyển bóng đá quốc gia việt nam mà còn nhiều lí do khác, trong đó có việc giữ giá khi bán lại. Do đó, khi không còn xe mới nhập khẩu vào Việt Nam, do vướng các thủ tục, những chiếc Fortuner cũ có mức giá bán lại cao không tưởng…

Quý I/2018, ôtô nhập khẩu khan hàng, xe cũ tăng trưởng nhẹ
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/248d499440.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao

Người phụ nữ đổ thức ăn thừa sang bàn bên cạnh.

Một người phụ nữ ở tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) đến dùng bữa tại một nhà hàng buffet ở thành phố Vũ Hán. Camera giám sát của nhà hàng ghi lại toàn bộ hành động của cô khi đổ thức ăn thừa sang nồi lẩu bàn bên cạnh.

Video lan truyền cho thấy cô đã vươn người ra khỏi chỗ ngồi, rồi đổ thức ăn thừa của mình vào nồi lẩu của họ. Sau khi thực hiện hành động ấy, cô quay lại chỗ ngồi của mình và tiếp tục cười nói khoái chí. Những người ngồi cùng bàn với cô cũng coi như không có chuyện gì xảy ra.

Những nạn nhân là thực khách ngồi bàn bên cạnh không hề biết về vụ việc vì lúc đó họ đi lấy thêm đồ ăn. Khi nhìn thấy nồi lẩu có điều bất thường, họ mới yêu cầu nhà hàng kiểm tra camera và phát hiện ra hành động của người phụ nữ ngồi gần đó. Phía nhà hàng đã xin lỗi và đề nghị miễn phí cho bữa ăn của họ ngày hôm ấy.

Nhà hàng đã báo cáo sự việc cho cảnh sát. Nhưng cảnh sát chưa xác định được danh tính của người phụ nữ này, theo Asia1.

Nhà hàng cho biết họ đưa quy định để tránh tình trạng lãng phí đồ ăn sau khi dùng bữa. Nhà hàng sẽ thu phí thực phẩm của khách hàng nếu như để thừa quá nhiều. Người phụ nữ đã lấy quá nhiều đồ mà không thể ăn hết và sợ bị phạt nên mới đổ đồ ăn thừa sang bàn bên cạnh.

Đoạn video sau khi đăng tải đã nhanh chóng lan truyền, khiến nhiều người dùng mạng sửng sốt. Người dùng mạng chỉ trích hành động của người phụ nữ ấy là thô lỗ.

"Chắc là không muốn nộp tiền đồ ăn thừa nên mới làm như thế"; "Hành động thật thô lỗ. Nhìn cô ấy khá lớn tuổi và hành động thản nhiên như vậy chắc đã làm nhiều lần"; "Tôi không hiểu tại sao cô ấy có thể thực hiện hành động kỳ lạ vậy";... người dùng mạng bình luận.

9X TP.HCM bán buffet giá 1.000 đồng, trăm người xúc động

9X TP.HCM bán buffet giá 1.000 đồng, trăm người xúc động

Mỗi tháng một lần, chủ quán 9X tại TP.HCM mời trăm người khuyết tật, vô gia cư, có hoàn cảnh khó khăn… đến ăn buffet với giá chỉ 1.000 đồng.">

Người phụ nữ gây bức xúc vì hành động chẳng giống ai khi đi ăn buffet

Ngày 1/7, Giám đốc Sở Giao thông Vận tải Nguyễn Phi Thường thay mặt UBND TP Hà Nội trình HĐND đề án tổng thể xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.

Giai đoạn 2024-2030, Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành 96,8 km đường sắt đô thị với nguồn vốn 14,6 tỷ USD. Giai đoạn 2031-2035, thành phố dự kiến hoàn thành 301 km với nhu cầu vốn khoảng 22,6 tỷ USD. Sau 2030, đường sắt đô thị dự kiến đảm nhận 35-40% hành khách công cộng, tương đương 9,7-11,8 triệu chuyến đi một ngày.

Ông Thường cho biết các dự án đường sắt đô thị tại Việt Nam hiện sử dụng vốn ODA từ nước ngoài, có ràng buộc hoặc ưu tiên sử dụng sản phẩm xuất xứ nước tài trợ. Do vậy, các dự án có sự khác nhau về kỹ thuật công nghệ, tiêu chuẩn kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ khai thác vận hành. Việc này dẫn đến khó khăn trong việc đồng bộ hóa quản lý, kết nối trung chuyển, khó tối ưu trong tận dụng nguồn nhân lực.

Tuyến 2A, đoạn Cát Linh - Hà Đông, sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn Trung Quốc. Tuyến 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội, sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn châu Âu. Tuyến 2, đoạn Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo, sử dụng công nghệ và tiêu chuẩn Nhật Bản và châu Âu.

Metro Nhổn - Ga Hà Nội trước khi vận hành. Ảnh: Phạm Chiểu">

Hà Nội muốn thống nhất tiêu chuẩn kỹ thuật tất cả tuyến metro

Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản là một trong những hoạt động gắn liền với việc bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc, tạo dựng sự phát triển của tương lai của mỗi dân tộc từ những mối liên kết đặc thù của quá khứ và hiện tại. Đó là ý kiến đưa ra tại hội thảo quốc tế về “Vai trò của Uỷ ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên vì phát triển bền vững" diễn ra ở Ninh Bình.

{keywords}
 Ông Michael Croft, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội phát biểu trong Hội thảo quốc tế về “Vai trò của Uỷ ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo tồn di sản văn hoá và thiên nhiên vì phát triển bền vững" diễn ra ở Ninh Bình. 

Tìm sự gắn kết trong quản lý di sản

Nhận định về vai trò của của Uỷ ban Quốc gia UNESCO trong công tác bảo vệ và phát huy giá trị của các sản văn hóa tự nhiên, vật thể và phi vật thể, ông Michael Croft, Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Hà Nội cho biết: Với tư cách là nước tham gia Công ước 1972 (phê chuẩn tháng 10 năm 1987), Việt Nam đã và đang tích cực thực hiện những trách nhiệm của quốc gia thành viên để tranh thủ tối đa sự hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo tồn các di sản văn hoá và thiên nhiên.

Với vai trò là cơ quan điều phối công tác giữa UNESCO và các quốc gia, Ủy ban Quốc gia UNESCO đã tham gia vào quá trình xây dựng, đệ trình công nhận di sản của UNESCO, định hướng và truyền tải kinh nghiệm của UNESCO triển khai tại Việt Nam và đề xuất các kiến nghị liên quan đến hoạch định chính sách của quốc gia về công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản. Bên cạnh đó, UBQG UNESCO Việt Nam cũng kết nối mạng lưới giữa các khu di sản, chính quyền địa phương và thế giới để chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý và bảo tồn di sản, đồng thời điều phối các hoạt động giữa các cơ quan chuyên môn của quốc gia để thúc đẩy và bảo tồn các di sản cho các thế hệ tương lai.

{keywords}
Vịnh Hạ Long là khu di sản biển đảo rộng lớn, có nhiều giá trị tiềm năng, mang tính nhạy cảm cao về cảnh quan, môi trường tự nhiên.

Đối với Việt Nam, cho đến nay UNESCO đã công nhận 39 loại hình danh hiệu tại Việt Nam trong đó có 8 danh hiệu về di sản văn hóa và thiên nhiên. Trong thời gian qua, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam đã tham gia vào quá trình xây dựng, đệ trình công nhận di sản của UNESCO, định hướng và truyền tải kinh nghiệm của UNESCO triển khai tại Việt Nam và đề xuất các kiến nghị liên quan đến hoạch định chính sách của quốc gia về công tác bảo tồn và phát huy giá trị của di sản.

Bên cạnh đó, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam cũng kết nối mạng lưới giữa các khu di sản, chính quyền địa phương và thế giới để chia sẻ kinh nghiệm trong quản lý và bảo tồn di sản đồng thời điều phối các hoạt động giữa các cơ quan chuyên môn của quốc gia để thúc đẩy và bảo tồn các di sản cho các thế hệ tương lai. Tuy nhiên cũng còn một số vấn đề đặt ra như việc phối hợp, phân vai giữa Ban thư ký, Bộ Ngoại giao với Bộ VHTTDL. Từ đó đã tạo ra vô số những bất cập trong khả năng điều phối, kết nối giữa các bộ, ngành với các địa phương có di sản.

{keywords}
 Quần thể Danh thắng Tràng An sau khi được vinh danh đang vấp phải khó khăn do phát sinh nhiều yếu tố, như mô hình hợp tác công - tư, hợp tác quốc tế...

Đơn cử như trường hợp Di sản Thành Nhà Hồ khi khai quật, nghiên cứu đường Hoàng Gia, xây dựng chương trình khảo cổ học chiến lược, làm rõ các thành phần và bổ sung kế hoạch quản lý, xây dựng và ban hành quy định khống chế chiều cao xây dựng cho các khu vực đề cử. Tuy nhiên việc mở rộng các khu vực đề cử vẫn chưa thực hiện được, tiến độ triển khai thực hiện cam kết về cơ bản còn chậm.

Ở đó, theo ông Nguyễn Bá Linh, Phó Giám đốc phụ trách Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành Nhà Hồ, nguyên nhân dẫn đến những chậm trễ trong thực hiện những cam kết của quốc gia thành viên với UNESCO đầu tiên phải kể đến đó là vai trò của các cấp ngành liên quan (UBND cấp tỉnh, Sở VHTTDL, chính quyền địa phương, đơn vị quản lý di sản) trong việc đưa ra cam kết và thực hiện những cam kết chưa được thể hiện một cách rõ nét. Việc thực hiện các cam kết chưa thật sự nhận được sự quan tâm của các ban ngành chức năng. 

Hay như trường hợp Quần thể Danh thắng Tràng An sau khi được vinh danh đang vấp phải khó khăn do phát sinh nhiều yếu tố, như mô hình hợp tác công - tư, hợp tác quốc tế... Trong đó, theo Phó Giám đốc Ban quản lý Quần thể Danh thắng Tràng An Phạm Sinh Khánh, những năm qua, Ninh Bình từng bước thu hút đầu tư, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, trong đó tổ chức quản lý, khai thác Quần thể Danh thắng Tràng An theo mô hình “hợp tác công - tư” nhưng một số quy định pháp luật liên quan chưa hoàn thiện và đồng bộ, do đó việc triển khai còn nhiều khó khăn và vướng mắc.

Ông Phạm Đình Huỳnh, Phó Trưởng Ban Quản lý Vịnh Hạ Long bày tỏ, trong những năm qua đơn vị đã có những nỗ lực hết mình để bảo tồn và phát huy giá trị của di sản trước những đánh giá hàng năm khá khắt khe của Ủy ban Di sản thế giới đối với việc bảo tồn danh hiệu di sản trong bối cảnh nhu cầu khai thác để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ngày càng lớn và đôi khi trước ý kiến trái chiều của dư luận.

Khách quan mà nói thì đó là phản biện của những người hết lòng yêu quý vịnh Hạ Long và luôn tự đặt mình là một bộ phận và có trách nhiệm với di sản chung của quốc gia và nhân loại. Cùng với đó, trong quá trình bảo vệ Di sản diễn ra trong điều kiện phát triển đô thị và công nghiệp gia tăng, yêu cầu về duy trì quản lý du lịch bền vững, giảm nhẹ những tác động của biến đổi khí hậu và thúc đẩy hợp tác hiệu quả giữa các bên liên quan và môi trường tự nhiên xung quanh, cùng với các khó khăn, thách thức không nhỏ như Vịnh Hạ Long là khu di sản biển đảo rộng lớn, có nhiều giá trị tiềm năng, mang tính nhạy cảm cao về cảnh quan, môi trường tự nhiên. Không những vậy di sản cũng là nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh tế, xã hội đa ngành.

Bảo tồn các di sản: Không thể chậm trễ!

Do vị trí quan yếu của các di sản văn hoá, từ lâu nay, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều coi bảo vệ và phát huy các giá trị của các di sản như một trong những trách nhiệm và nghĩa vụ cao cả của mình.

{keywords}
Thành nhà Hồ

Tuy nhiên, các di sản văn hoá và thiên nhiên đã và vẫn đang thường xuyên đứng trước những nguy cơ bị huỷ hoại do những tác động của thiên nhiên và con người. Bão lụt, động đất, núi lửa, mưa nhiều, độ ẩm cao, sự biến đổi về nhiệt độ, sự phá huỷ của các loài động thực vật... cùng các hành động vô thức và hữu thức của con người, đặc biệt là chiến tranh cùng những mặt trái của cuộc cách mạng công nghiệp của thế giới từ vài thế kỷ nay đã và đang làm ô nhiễm và tàn huỷ môi trường, sự đô thị hoá và sự phát triển du lịch thiếu sự kiểm soát và nạn đào bới, ăn cắp, buôn bán, xuất khẩu trái phép cổ vật...là những nguy cơ mang tính toàn cầu và dẫn đến những hậu quả khôn lường, đe doạ sự tồn vong của không ít các di sản của các quốc gia dân tộc.

Công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di sản này đòi hỏi nhiều nỗ lực với sự tham gia của nhiều chủ thể, hoạt động trên các lĩnh vực như xây dựng chính sách, phối hợp thông tin, hoạt động giữa các đơn vị quản lý, tuyên truyền giáo dục cộng đồng... trong đó không thể thiếu được vai trò điều phối các tiểu ban chuyên môn với các địa phương của Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam.

Theo GS.TS Trương Quốc Bình, Ủy viên Hội đồng Di sản Văn hóa Quốc gia, các di sản văn hoá không chỉ là những tài sản vô giá của mỗi quốc gia dân tộc mà còn là những tài sản chung của nhân loại. Bởi vậy việc bảo vệ di sản là không thể chậm trễ.

Tình Lê 

">

Bảo tồn và gắn kết trong công tác quản lý di sản

{keywords}Như thường lệ, ngày 10 tháng giêng là ngày khai hội Xuân Yên Tử. Tuy nhiên năm nay do dịch virut Corona nên BTC không tổ chức lễ khai hội với chương trình nghệ thuật tưng bừng. Các sư thầy chỉ tổ chức hành lễ theo đúng nghi thức Phật Giáo tại Cung Trúc Lâm - Yên Tử.

 

{keywords}
Tại buổi lễ phật tử được nghe các chư tăng giảng pháp về nguy hại của dịch bệnh, quan trọng nhất vẫn là sức khỏe con người.
{keywords}
“Đất nước ta đang cùng nhau đồng lòng để phòng chống dịch Corona nên thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng dân tộc, Ban trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh cùng các tín đồ Phật tử cả nước quang lâm về Cung Trúc Lâm chỉ thực hành nghi thức tâm linh theo nghi thức truyền thống, đồng thời GHPGVN tỉnh Quảng Ninh cũng chính thức khai đàn dược sư trong 7 ngày cầu nguyện quốc thái dân an, cầu cho dịch bệnh sớm tiêu tan”, Thượng toạ Thích Đạo Hiển, Phó trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh chia sẻ.
{keywords}
Thượng toạ Thích Thanh Quyết, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Ninh chia sẻ, Phật giáo Việt Nam thực ra du nhập từ Ấn Độ về nhưng đã chuyển hoá rất mạnh, đặc biệt là tới đời đức Vua Phật Hoàng Trần Nhân Tông đó là Phật tại tâm. Tức là con người ta không nhất thiết phải đến chùa lễ Phật mới thành tâm. Quan điểm Phật ở tâm rồi, tâm ta thành, tâm ta thiện chúng ta đã có thành tựu khoá lễ của chúng ta.
{keywords}
 “Chúng tôi mong muốn Phật tử cả nước hãy thực hiện tinh thần của Phật Hoàng Trần Nhân Tông, hội ở nhà, Phật tại tâm”, Thượng toạ Thích Thanh Quyết chia sẻ.
{keywords}
Theo ông Lưu Quang Trung, Phó trưởng ban quản lý di tích và rừng quốc gia Yên Tử, lượng khách về Yên Tử ngày 2/2/2020 (ngày 9 tháng Giêng Âm lịch) là 8.345 khách. So với cùng kỳ năm 2019 đã giảm đi một nửa nhưng thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, dù chỉ một du khách tới vãn cảnh Ban quản lý di tích cũng phải làm đủ các thủ tục cần thiết như phát khẩu trang miễn phí, xịt nước sát khuẩn cho du khách, hướng dẫn tự bảo vệ mình và những người xung quanh trước tình hình dịch bệnh Corona.
{keywords}
“Hàng vạn khẩu trang y tế và hàng chục thùng cồn sát khuẩn rửa tay cho du khách về tham quan khu di tích Yên Tử đã được phát đi”, ông Lưu Quang Trung chia sẻ.
{keywords}
Tại các điểm: Cung Trúc Lâm, bế xe Hạ Kiệu, Chùa Hoa Yên, Chùa Đồng; cabin cáp treo... du khách được Ban quản lý, nhà chùa hướng dẫn cách phòng tránh dịch bệnh và được phát khẩu trang miễn phí; rửa tay sát khuẩn...
{keywords}
Hàng vạn khẩu trang được phát miễn phí cho du khách đi lễ chùa tại Yên Tử vì dịch cúm Corona. Các nhà sư cũng tham gia cùng Ban quản lý để bảo vệ du khách tốt nhất khi tới với Yên Tử. 

 

{keywords}
Các băng rôn treo tại các điểm dừng chân bằng 2 thứ tiếng: Tiếng Việt và tiếng Anh. Du khách Hàn Quốc, Nhật Bản... được nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cho bản thân và cộng đồng.


Tình Lê

Ảnh: Lê Anh Dũng

 

Dừng khai hội Xuân Yên Tử và các lễ hội vì đại dịch Corona

Dừng khai hội Xuân Yên Tử và các lễ hội vì đại dịch Corona

Bộ VHTTDL vừa ra công điện về việc tạm dừng tổ chức các lễ hội chưa khai mạc, trường hợp đặc biệt phải có ý kiến của Thủ tướng Chính phủ.

">

Hàng vạn khẩu trang được phát miễn phí cho du khách đi lễ chùa tại Yên Tử vì Corona

友情链接