Kinh doanh

Cảnh sát nhảy qua dải phân cách để tránh tai nạn

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-01-24 20:57:09 我要评论(0)

Vụ va chạm liên hoàn giữa 4 phương tiện vô cùng nguy hiểm vừa xảy ra tại thành phố Meridian (bang Idkết quả bóng đá aff cupkết quả bóng đá aff cup、、

Vụ va chạm liên hoàn giữa 4 phương tiện vô cùng nguy hiểm vừa xảy ra tại thành phố Meridian (bang Idaho,ảnhsátnhảyquadảiphâncáchđểtránhtainạkết quả bóng đá aff cup Mỹ) vào ngày 1/12 và mới được trang Carscoops đăng tải. Đoạn video được chính camera hành trình của chiếc xe cảnh sát ghi lại.

Xem video:

 

Trong tình huống trên, viên cảnh sát địa phương đang dừng xe lại để hỗ trợ một chiếc Toyota Camry màu đen gặp trục trặc trên đường. Đúng lúc đó, một chiếc xe bán tải hiệu Chevrolet màu trắng vượt ẩu rồi bất ngờ lao mạnh vào nơi 2 người đang đứng, húc bay luôn cả chiếc Camry.

Nhanh như điện, viên cảnh sát cùng với chủ chiếc xe đã nhảy lên, tránh kịp pha va chạm kinh hoàng. Thậm chí, cảnh sát này còn nhảy qua cả dải phân cách bằng bê tông. Rất may, không có thiệt hại về người nhưng có 4 chiếc xe bị hư hỏng trong tình huống trên.

Nguyễn Hoàng(theo Carscoops)

Bạn đã từng gặp tình huống thót tim khi lái xe? Hãy chia sẻ video, thông tin tới Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!

Người đàn ông đứng cạnh chiếc xe với hành động dễ gây hiểu lầm

Người đàn ông đứng cạnh chiếc xe với hành động dễ gây hiểu lầm

Một người đàn ông bị bắt gặp đang có những hành động hết sức kỳ cục bên cạnh chiếc ô tô của mình khiến nhiều người hoảng hốt. Thế nhưng, tất cả đã "ngã ngửa" vì anh này thực ra chỉ đang đứng bơm lốp xe.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
{keywords}Bộ TT&TT cũng xác định nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng số cho phát Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.

Thị trường đang rộng mở

Theo thống kê sơ bộ hiện nay các doanh nghiệp Việt Nam mới chiếm được khoảng 20% thị phần thị trường điện toán đám mây, 80% vẫn là dùng đám mây đặt tại nước ngoài. Thực tế này đòi hỏi các doanh nghiệp điện toán đám mây tại Việt Nam phải liên minh lại với nhau để không bị thua trên “sân nhà".

Lãnh đạo Bộ TT&TT đã khẳng định Việt Nam phải làm chủ các hạ tầng và nền tảng chuyển đổi số cho từng ngành, từng lĩnh vực. Đây chính là cơ hội cho Make in Vietnam. Thị trường Việt Nam đủ lớn với 100 triệu dân, đứng thứ 12 trên thế giới.

Việt Nam có khát vọng vươn lên thông qua chuyển đổi số với sự ra đời của các nền tảng học từ xa, khám chữa bệnh từ xa, làm việc từ xa, hội nghị truyền hình, dịch vụ kế toán từ xa, nền tảng làm báo điện tử, nền tảng về an toàn an ninh mạng, hạ tầng về điện toán đám mây… 

Do đó, không thể để toàn bộ dữ liệu của nền kinh tế số Việt Nam bị đưa ra và lưu trữ ở nước ngoài bởi các công ty nước ngoài. Đây chính là cơ hội cho Make in Vietnam.

Đại diện Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT cho biết, hạ tầng nền tảng điện toán đám mây Việt Nam đang được Bộ TT&TT định hướng phát triển. Nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng viễn thông thế hệ mới trong vòng 5 - 10 năm tới. Đồng thời, Bộ TT&TT cũng xác định nền tảng điện toán đám mây là hạ tầng số cho phát Chính phủ số, kinh tế số và xã hội số. Đây là một trong những định hướng chủ lực của quốc gia cần tập trung phát triển trong thời gian tới.

Theo dự báo, đến năm 2025 thị trường điện toán đám mây tại Việt Nam sẽ đạt 500 triệu USD và tốc độ tăng trưởng 30 - 40%. Đặc biệt, dịch Covid-19 đã tạo “cú hích” thúc đẩy phát triển thị trường điện toán đám mây, nhờ đó tốc độ tăng trưởng của thị trường đạt tới 40%.

Như vậy, về mặt thị trường thì điện toán đám mây là một "miếng bánh" tương đối lớn cho các doanh nghiệp. Còn ở góc độ quốc gia, với tầm quan trọng của hạ tầng viễn thông thế hệ mới, hạ tầng số, đồng thời thực hiện chủ trương Make in Vietnam, các doanh nghiệp trong nước phải phát triển, làm chủ nền tảng hạ tầng này.

Để phát triển các nền tảng điện toán đám mây Việt Nam theo đúng định hướng và bài bản, Việt Nam cũng là một trong số ít các quốc gia đã ban hành bộ tiêu chí, chỉ tiêu kỹ thuật để đánh giá và lựa chọn giải pháp nền tảng điện toán đám mây phục vụ Chính phủ điện tử, chính quyền điện tử.

Cuộc đua giành thị phần của doanh nghiệp Việt

Ông Lê Hoài Nam - Phó Giám đốc Viettel IDC cho biết: dịch vụ điện toán đám mây, thị trường phát triển khá nhanh trong những năm gần đây. Riêng Viettel, tốc độ phát triển của dịch vụ cao gấp đôi bình thường từ 60 đến 80%. Thị trường đầy tiềm năng trong khi doanh nghiệp Việt Nam mới chiếm dưới 20% con số mà người dùng đang chi trả. Như vậy, chúng ta còn khoảng khai thác rộng về thị trường. Đối với dịch vụ, Việt Nam mới cung cấp chủ yếu dịch vụ hạ tầng điện toán đám mây, còn dịch vụ phần mềm trên nền hạ tầng điện toán đám mây chưa khai thác được nhiều dù mảng này mới đem lại doanh thu và tăng trưởng lớn. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng điện toán đám mây rất nhanh, đặc biệt trong thời dịch, bùng nổ dịch vụ trực tuyến.

Ông Hoàng Anh, Giám đốc Kinh doanh CMC Cloud thì cho rằng, CMC coi thị trường trong nước là trọng tâm phát triển thời gian tới. Chúng ta có hơn 700 nghìn doanh nghiệp SME nhưng số lượng ứng dụng còn rất nhỏ. Thị trường hoàn toàn có khoảng phát triển, tăng trưởng đột phá.

Trả lời câu hỏi: "Thị trường là miếng bánh to nhưng vì sao doanh nghiệp Việt Nam chiếm miếng bánh nhỏ", ông Hoài Nam cho hay, nhu cầu điện toán đám mây phải xét đối tượng khách hàng, như doanh nghiệp vừa và nhỏ và startup cần công nghệ đáp ứng hầu như đầy đủ những thứ họ cần, một hệ sinh thái. Dịch vụ cung cấp dịch vụ đám mây ở Việt Nam chưa đủ năng lực xây dựng hạ tầng tốt như Amazon. Vì phát triển nhanh, cần nhiều công cụ và môi trường để phát triển phần mềm, nhiều doanh nghiệp thuê ngay dịch vụ đám mây của nước ngoài. Họ chưa phát triển mạnh nên rào cản như đường truyền, chi phí, hỗ trợ kỹ thuật không phải vấn đề lớn nên chấp nhận giai đoạn đầu dùng dịch vụ đám mây nước ngoài. Thứ hai, với doanh nghiệp lớn, khi khởi nghiệp hệ thống quản lý, toàn bộ phần mềm mua của nước ngoài. Sau vài năm, họ chuyển dịch dần do bên nước ngoài, khách hàng vào chậm, sự cố lệch giờ và chi phí vận hành của nước ngoài cao nên phải tối ưu cả về trải nghiệm khách hàng và chi phí mới chuyển dần về Việt Nam.

Ông Hoàng Anh nhận định rằng, hạ tầng số như cloud ở Việt Nam thua nhà cung cấp nước ngoài, chủ yếu là câu chuyện hệ sinh thái. Bản chất của doanh nghiệp khi muốn đưa toàn bộ dịch vụ lên đám mây thì họ mong muốn có đủ thành phần, tính năng cần thiết để vận hành hệ thống. Việt Nam mạnh nhất phần hạ tầng còn tính năng hạn chế, CMC đang cố gắng khắc phục, đẩy mạnh để tạo ra hệ sinh thái đáp ứng hầu như toàn bộ nhu cầu của doanh nghiệp khi đưa hệ thống CNTT của họ lên.

Ở góc độ chính sách, theo ông Vũ Thế Bình, Tổng thư ký Hiệp hội Internet (VIA), tiêu chí tiêu chuẩn kỹ thuật rõ ràng và khả thi là điều rất tốt. Nhưng quan trọng là kích cầu, các cơ quan, hộ tiêu dùng có chính sách chuyển đổi sang đám mây, có ưu tiên sử dụng dịch vụ giải pháp của doanh nghiệp trong nước hay không. Phải tạo niềm tin cho các doanh nghiệp, bởi doanh nghiệp chỉ thấy thương hiệu lớn thì dùng chứ không quá quan tâm dịch vụ của nước ngoài hay trong nước. Đây là những giải pháp giúp bước đầu nâng cao năng lực tự chủ điện toán đám mây cho Việt Nam.

Nguyễn Thái

Điện toán đám mây phát triển mạnh trong đại dịch

Điện toán đám mây phát triển mạnh trong đại dịch

Nhu cầu chuyển đổi số tăng cao tạo cơ hội cho điện toán đám mây phát triển mạnh mẽ, nhất là trong giai đoạn hành vi người dùng đã thay đổi.    

" alt="Điện toán đám mây Make in Vietnam bàn chuyện giành thị phần trên sân nhà" width="90" height="59"/>

Điện toán đám mây Make in Vietnam bàn chuyện giành thị phần trên sân nhà

w chung cu ha noi vietnamnet 2 1022.png
Giá một số dự án chung cư tại Hà Nội. (Giá khảo sát mang tính chất tương đối/ Biểu đồ: Hồng Khanh)

Hiện vợ chồng anh Duy vẫn thuê nhà để tiếp tục tìm căn hộ và tính toán thêm phương án mới khi giá chung cư Hà Nội có xu hướng tăng và chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”. 

Việc chung cư tăng giá trong vài năm qua chủ hộ “lãi đậm” từ vài trăm đến cả tỷ đồng không phải chuyện hiếm tại nhiều dự án ở Hà Nội. Tuy nhiên, việc tìm mua được căn hộ mới cũng khó khăn khi hầu hết các dự án từ cũ đến mới đều tăng giá “phi mã”.

Anh Công Minh cho hay, năm 2016, anh mua một căn hộ tại dự án chung cư ở xã An Khánh, huyện Hoài Đức với giá 13 triệu đồng/m2. Đến nay, giá thị trường là 30-32 triệu đồng/m2.

Năm 2019, chị Thu Huệ mua căn hộ tại chung cư Eco Lake View với giá 27 triệu đồng/m2. Đến nay, sau 4 năm giá căn hộ tăng lên 40-42 triệu đồng/m2. 

Tại dự án, Ecogreen City, giá căn hộ năm 2020 vào khoảng 30 triệu đồng/m2 thì đến nay lên 39-40 triệu đồng/m2…

Phân khúc cao cấp áp đảo, tiếp đà tăng giá

Ghi nhận thị trường chung cư Hà Nội trong quý III vừa qua, Bộ Xây dựng cho biết, giá bán căn hộ chung cư mở bán trên thị trường sơ cấp trung bình tăng gần 7% theo quý, tăng 14% theo năm và đạt khoảng 50,8 triệu đồng/m2. 

Bộ Xây dựng đánh giá, việc giá bán có sự điều chỉnh theo xu hướng tăng do lượng nguồn cung mới thuộc phân khúc cao cấp chiếm tỷ trọng áp đảo (trên 90%). Cùng với đó, một số chủ đầu tư có sự điều chỉnh tăng giá và mở bán thêm quỹ hàng ở các tầng cao hơn.

W-chung-cu-vietnamnet-2.jpg
Giá chung cư tại Hà Nội liên tục tăng. (Ảnh: Minh Hoàng)

Trên thị trường thứ cấp, giá bán căn hộ chung cư trung bình vẫn duy trì đà tăng từ quý trước, đạt khoảng 32 triệu đồng/m2, tăng 2,7% theo quý và 0,8% theo năm. 

Tất cả các quận trên địa bàn Hà Nội đều ghi nhận giá bán thứ cấp trong quý III tăng so với quý II, trong đó các quận Đống Đa, Thanh Xuân, Tây Hồ, Nam Từ Liêm và huyện Gia Lâm tăng trên 3%.

Ông Phúc Anh, Giám đốc một sàn giao dịch bất động sản tại Hà Đông (Hà Nội), cho rằng chung cư liên tục tăng giá bất chấp thị trường bất động sản khó khăn. Do nguồn cung hạn chế trong khi nhu cầu ở thật ngày càng cao nên giá chung cư dù tăng cao sẽ vẫn tiếp đà tăng giá trong thời gian tới. 

“Trong tương lai, các chung cư sơ cấp cũng sẽ ghi nhận mặt bằng giá cao vì các chủ đầu tư phải tối ưu lợi nhuận khi các chi phí đều bị đẩy lên. Việc mua chung cư đang ngày càng khó khăn khi dự án mới vẫn rất ít và mức thu nhập của người dân hạn chế, mức tăng thu nhập không bắt kịp tốc độ tăng giá nhà”- ông Phúc Anh nói. 

Cũng theo ông Anh,tại thời điểm này, bên cạnh các yếu tố tiện ích, người mua quan tâm nhiều hơn cả chính là giá và chính sách thanh toán. Do đó những dự án giảm giá, chính sách thanh toán tốt thì tốc độ bán nhanh. Tuy nhiên, hiện nhiều người mua nhà vẫn chưa tiến hành vay mua vì họ vẫn quan ngại về lãi suất.

Mua chung cư gần 1 năm lời 800 triệu đồng, có nên chốt lãi?Sau gần 1 năm, căn hộ chung cư vợ chồng tôi mua đã có người trả chênh tới 800 triệu đồng. Tôi muốn bán để chốt lãi, nhưng chồng tôi không đồng ý vì lo bán rồi sẽ khó tìm được căn khác có mức giá, vị trí ưng ý." alt="Dở khóc dở cười bán chung cư lãi đậm, chật vật mua căn hộ mới " width="90" height="59"/>

Dở khóc dở cười bán chung cư lãi đậm, chật vật mua căn hộ mới 

 - Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Viettel Lê Đăng Dũng kiến nghị Bộ TT&TT không rút nhà mạng nào ra khỏi Top 3 doanh nghiệp viễn thông thống lĩnh thị trường "để tránh tình trạng người dùng nhao từ mạng này sang mạng khác".

{keywords}
VinaPhone có thể được rút ra khỏi nhóm 3 nhà mạng thống lĩnh thị trường

Phát biểu sáng nay tại Hội nghị Giao ban QLNN tháng 5/2015 của Bộ TT&TT, ông Dũng cho rằng, "thị trường và khách hàng bao giờ cũng coi Viettel, MobiFone và VinaPhone đang là những doanh nghiệp lớn gần tương đương nhau". Do đó, nếu một doanh nghiệp được rút ra khỏi vị trí thống lĩnh thị trường, đồng nghĩa với việc được "nới lỏng quản lý hơn", thì nếu nhà mạng đó thay đổi chính sách về giá, "khách hàng sẽ nhao từ mạng này sang mạng kia, gây xáo trộn thị trường", ông Dũng nêu kịch bản. Thậm chí, đại diện của Viettel còn cảnh báo việc này "thậm chí có thể gây ra cuộc chiến về giá".

Để kết luận, ông Dũng đề nghị Bộ "cứ giữ nguyên" ba nhà mạng trong Tốp thống lĩnh thị trường như hiện nay và vẫn "quản lý 3 mạng như cũ".

Đề xuất này không nhận được sự đồng tình từ phía Cục Viễn thông. Ông Phan Tâm, Cục trưởng Cục Viễn thông cho biết, Bộ ban hành danh mục doanh nghiệp thống lĩnh thị trường theo từng thời kỳ. Các văn bản pháp luật hiện nay cũng quy định rất rõ những tiêu chí về doanh thu, thị phần để dựa vào đó đánh giá một doanh nghiệp có nằm trong nhóm thống lĩnh hay không. Việc quyết định có đưa một doanh nghiệp hay không đưa một doanh nghiệp vào danh mục này không phụ thuộc ý chí chủ quan của Bộ, còn nhận thức của xã hội chỉ là một kênh thông tin tham khảo, ông Tâm nêu quan điểm ….

Theo quy định, các nhà mạng phải gửi báo cáo định kỳ về Bộ TT&TT, nêu rõ doanh thu, lợi nhuận, thị phần của mình. Số liệu của Bộ TT&TT năm 2014 cho thấy, Viettel đang nắm giữ hơn 52% thị phần, tương đương 55,5 triệu thuê bao. Trong khi đó, MobiFone có khoảng 40 triệu thuê bao và VinaPhone khoảng 26 triệu thuê bao. Bộ trưởng Nguyễn Bắc Son cho rằng, năm nay số liệu vẫn chưa thay đổi nhiều nên các doanh nghiệp cần phải thực hiện đúng theo quy định của Nhà nước để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng.

Mặc dù vậy, Bộ trưởng cũng đồng tình rằng, các doanh nghiệp viễn thông cần phát triển bền vững bằng cách triển khai các dịch vụ mới, cải tiến chất lượng dịch vụ, khâu chăm sóc khách hàng... thay vì giảm giá quá mức, làm méo mó thị trường. 

Trước đó, tại Hội nghị triển khai SXKD 2015 của VinaPhone hồi đầu tháng 1, Thứ trưởng Bộ TT&TT Lê Nam Thắng đã chỉ đạo Cục Viễn thông kiểm tra, xem xét lại xem thị phần của VinaPhone còn nằm trong nhóm doanh nghiệp nắm thị phần thống lĩnh thị trường hay không. Nếu con số này thấp hơn 30% thì VinaPhone có thể ra khỏi nhóm này và có thể tự quyết định được giá cước, không phải thực hiện đăng ký giá cước mới với cơ quan quản lý và chịu cơ chế tiền kiểm (xem có bán thấp dưới giá thành hay không) nữa. Theo quy định hiện hành, những doanh nghiệp không chiếm thị phần khống chế có thể ban hành giá cước thấp hơn giá thành nhưng không quá thấp so với giá cước trung bình của thị trường.

Trọng Cầm

" alt="Viettel không muốn rút bớt nhà mạng thống lĩnh thị trường" width="90" height="59"/>

Viettel không muốn rút bớt nhà mạng thống lĩnh thị trường