Châu Việt Cường và những scandal nổi sóng showbiz
Không được truyền thông nhắc tới nhiều bởi những sản phẩm âm nhạc,âuViệtCườngvànhữngscandalnổisótop ghi ban Châu Việt Cường xuất hiện trên báo chí thường là những lùm xùm đời tư không đáng có.
当前位置:首页 > Giải trí > Châu Việt Cường và những scandal nổi sóng showbiz 正文
Không được truyền thông nhắc tới nhiều bởi những sản phẩm âm nhạc,âuViệtCườngvànhữngscandalnổisótop ghi ban Châu Việt Cường xuất hiện trên báo chí thường là những lùm xùm đời tư không đáng có.
标签:
责任编辑:Thời sự
Đây là ý kiến của Alex Agius Saliba, một nhà lập pháp tại Nghị viện Châu Âu, người đang dẫn dầu các nỗ lực về vấn đề này. Quyền được ngắt kết nối liên quan tới quy định một nhân viên không nên nhận cuộc gọi, email công việc hay liên lạc với “sếp” ngoài giờ làm việc.
Vào tháng 1, phần lớn chính trị gia EU ủng hộ sáng kiến kêu gọi Liên minh Châu Âu (EC) phát triển chỉ thị trên toàn khối. Trả lời CNBC, ông Agius Saliba cho rằng cần có thúc đẩy chính trị vì ranh giới giữa thời gian làm việc và thời gian cá nhân đang bị xóa nhòa trong đại dịch, nhờ sự gia tăng số lượng nhân viên làm từ xa, làm việc thông minh, làm việc linh hoạt.
Ý tưởng về quyền được ngắt kết nối thu hút sự chú ý vào thời điểm dịch bệnh bắt đầu bùng phát khi nhiều người không tới văn phòng mà làm việc ở nhà. Kết hợp với văn hóa xoay quanh smartphone và truy cập email công việc liên tục, điều này làm xáo trộn thời gian công – tư và ngày càng nhiều quản lý giao việc cho nhân viên ngoài giờ.
Thực tế, doanh nghiệp và mỗi nước đã tìm kiếm các giải pháp khác nhau để khắc phục vấn đề. Năm 2012, hãng xe hơi Volkswagen cấm một số nhân viên nhất định truy cập email từ tối đến sáng. Năm 2017, Pháp giới thiệu quy định vạch ra ranh giới chặt chẽ hơn về thời điểm bắt đầu và kết thúc nghĩa vụ của một nhân viên. Năm 2018, công ty kiểm soát dịch hại Rentokil phải nộp phạt 60.000 EUR do vi phạm.
Đầu năm nay, Ireland đưa ra bộ quy tắc về quyền ngắt kết nối cho tất cả nhân viên, nơi các khiếu nại có thể trình lên hội đồng tranh chấp tại nơi làm việc. Trong khi đó, tại Anh, Hội đồng Liên minh thương mại (TUC) đang vận động để Anh áp dụng quy tắc tương tự.
Tổng Thư ký TUC Frances O’Grady nhận xét mọi người cần có sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống. Tuy nhiên, công nghệ ngày nay dễ dàng làm mờ ranh giới giữa văn phòng và gia đình, không để cho họ thoát khỏi áp lực công việc. Các liên đoàn tại Pháp, Đức và Ireland đã giành được quyền lợi ngắt kết nối cho người lao động. Đã đến lúc người lao động tại Anh cũng được bảo vệ bằng luật.
Dù vậy, vẫn tồn tại nhiều câu hỏi cho chủ doanh nghiệp khi thi hành quyền ngắt kết nối. Be Kaler Pilgrim, nhà sáng lập công ty tuyển dụng Futureheads, cho biết các giải pháp kỹ thuật như hạn chế email không thể giải quyết vấn đề. Xây dựng một văn hóa cân bằng công – tư lại càng khó hơn. Nhân viên tại công ty của cô được khuyến khích gửi email cho đồng nghiệp trong thời gian làm việc thay vì tất cả thời điểm.
Theo John Lamphiere, Phó Chủ tịch Active Campaign khu vực APAC và EMEA, những sáng kiến như trên càng khó áp dụng nếu công ty có văn phòng nằm ở các múi giờ khác nhau. Chẳng hạn, nhân viên của Active Campaign tại châu Âu thường xuyên làm việc với đồng nghiệp tại Mỹ và châu Á, dẫn tới giờ làm việc trễ hoặc sớm hơn bình thường. Ông chia sẻ một phần quan trọng của quyền ngắt kết nối là cho phép nhân viên làm việc theo cách phù hợp với họ.
Emma Russell, Giảng viên cao cấp về Tâm lý học nghề nghiệp và tổ chức tại Đại học Sussex, cho rằng các quy định nghiêm khắc có thể phát sinh vấn đề riêng. Đầu năm 2020, bà viết báo cáo về tác động của quyền ngắt kết nối với nhân viên. Theo đó, một số chính sách khắc nghiệt tới mức doanh nghiệp phải ngắt kết nối tới máy chủ email. Dù xuất phát từ động cơ tốt, rõ ràng nó không phù hợp với một số nhóm nhất định.
Chính sách “một cho tất cả”, đặc biệt như cấm truy cập email, có thể gây bất lợi vì không xét đến tính linh hoạt mà vài người mong muốn. Chẳng hạn, chính sách ngắt email sau 6 giờ tối không giúp ích gì cho những người có cuộc sống khác nhau, trách nhiệm xã hội khác nhau…
Theo ông Agius Saliba, dự luật tại EU sẽ đặt ra yêu cầu tối thiểu và cơ bản, phụ thuộc vào mỗi ngành công nghiệp và lĩnh vực. Vấn đề làm thêm giờ đã tồn tại trước khi dịch bệnh diễn ra và chỉ tiếp tục leo thang hậu Covid-19, dù với nhân viên làm việc tại văn phòng hay từ xa. Mỗi nhân viên đều nên được tận hưởng quyền lợi cơ bản của người lao động.
Du Lam (Theo CNBC)
Trước Covid-19, CEO Microsoft Satya Nadella chưa từng làm việc tại nhà. Tuy nhiên, ông đã tư duy lại cách hoạt động của các sản phẩm trong thời gian giãn cách.
" alt="Quyền ngắt kết nối tại châu Âu"/>CMC Telecom và AWS luôn mong muốn giúp các doanh nghiệp tận dụng các công nghệ tiên tiến với sự hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực kinh doanh của khách hàng. CMC Telecom sẽ đồng hành và hỗ trợ doanh nghiệp rút ngắn thời gian cung cấp dịch vụ đến khách hàng bằng những kinh nghiệm từ những chuyên gia đầu ngành về Amazon Web Services.
Sau khi trở thành Advanced Consulting Partner của AWS, CMC Telecom cũng hướng tới mục tiêu trở thành đối tác phân phối Direct Connect Partner của AWS với năng lực chuyên sâu hơn khi có thể triển khai cho các khách hàng lớn có nhu cầu sử dụng băng thông quốc tế trên 1Gbps.
Khách hàng đặt trọn niềm tin vào AWS của CMC Telecom
CMC Telecom tự hào là đối tác chiến lược và là một trong những nhà cung cấp giải pháp AWS hàng đầu trên thị trường Việt Nam. Với sự chuyên nghiệp, mang đến cho khách hàng chất lượng dịch vụ cao cấp nhất theo tiêu chuẩn quốc tế 5 sao, CMC Telecom luôn theo đuổi triết lý Hướng khách hàng (Customer Centricity) của mình và trong suốt nhiều năm qua đã nhận được rất nhiều sự tin cậy, ủng hộ của khách hàng.
CMC Telecom là doanh nghiệp thuộc tập đoàn công nghệ CMC với 28 năm phát triển. CMC Telecom có giấy phép hạ tầng truyền dẫn với 06 tuyến cáp biển quốc tế, sở hữu 03 Data Center tiêu chuẩn Tier 03 tại Việt Nam và là doanh nghiệp hạ tầng viễn thông Việt Nam duy nhất có cổ đông nước ngoài, Tập đoàn TIME dotCom Malaysia.
Với lợi thế về chủ động đường truyền kết nối toàn cầu và Data Center tiêu chuẩn quốc tế, CMC Telecom hợp tác với AWS đưa đến cho khách hàng các dịch vụ chuyển đổi số chuyên nghiệp, tin cậy và bảo mật cao nhất. Đội ngũ nhân sự CMC Telecom sở hữu gần 400 chứng chỉ kỹ thuật, giải pháp của AWS đảm bảo chuyên môn cao nhất tập trung vào các ngành nghiệp vụ như khối Tài chính Ngân hàng Bảo hiểm; Khối dịch vụ Công nghệ Thông tin, Khối Sản xuất, Bán lẻ, Thương mại Điện tử, Logistic và các khối Chính phủ, Giáo dục, Y tế.
Chia sẻ về năng lực triển khai của CMC Telecom với đối tác AWS, CIO Lê Anh Vũ cho biết: “CMC Telecom là công ty đầu tiên tại Việt Nam xây dựng SOC cho nền tảng đa đám mây, tiếp nhận xử lý sự cố 24/7 cho AWS trong nước. Với 200 chuyên gia Cloud cùng 12 chứng chỉ AWS Professional, kinh nghiệm 13 năm phục vụ hơn 20.000 khách hàng, CMC Telecom tự tin mang đến năng lực hạ tầng và con người đầy đủ điều kiện để cung cấp dịch vụ AWS với tiêu chuẩn cao nhất.” Việc CMC Telecom sở hữu nhiều chứng chỉ chuyên môn của Amazon mang lại hiệu quả cả về năng suất làm việc và sự hài lòng của khách hàng.
Ông Lê Anh Vũ – CIO của CMC Telecom |
Liên tục cập nhật kiến thức công nghệ của cộng đồng quốc tế và nỗ lực đáp ứng các tiêu chuẩn công nghệ hàng đầu thế giới như ISO/IEC, ITU, SOC, PCI, CSA… CMC Telecom tin tưởng vào khả năng đáp ứng về hiệu suất của hệ thống cũng như năng lực bảo mật của nền tảng điện toán đám mây CMC Cloud đã tương đương với tiêu chuẩn được đáp ứng bởi các nhà cung cấp dịch vụ đám mây hàng đầu thế giới.
Quý khách hàng có thể truy cập ngay https://aws.cmctelecom.vn/ để được tư vấn và nhận nhiều ưu đãi hấp dẫn từ CMC Telecom.
An Nhiên
Một số sự kiện công nghệ đáng chú ý nhất tuần qua bao gồm chuyện Facebook kiện hacker Việt Nam, Apple phát hành iOS 15 bản public beta hay triển lãm MWC diễn ra trong bối cảnh đại dịch...
" alt="Lợi ích “khủng” khi hợp tác với CMC Telecom – Đối tác tư vấn AWS cấp cao"/>Lợi ích “khủng” khi hợp tác với CMC Telecom – Đối tác tư vấn AWS cấp cao
Trao đổi với phóng viên ICTnews tại buổi ký kết hợp tác giữa Đông Dương Telecom và công ty điện lực TP.Hà Nội, ông Chiến cho biết Đông Dương Telecom hiện đang đám phán sử dụng hạ tầng di động của Viettel để cung cấp dịch vụ ảo.
" alt="Quý 3/2011, Đông Dương Telecom khai trương mạng di động ảo"/>Chúng ta thường đòi hỏi rất nhiều từ máy tính của mình và kỳ vọng chúng sẽ xử lý được mọi thứ mà chúng ta "ném" vào nó. Do đó sẽ thật khó chịu khi cỗ máy mà bạn đã đầu tư biết bao tiền của bắt đầu trở nên chậm chạp. Ai cũng biết tiếng ồn bất thường và nhiệt lượng tỏa ra cao đột biến là những dấu hiệu xấu đối với một chiếc máy tính, nhưng đôi lúc xác định được vấn đề là cả một quá trình phức tạp, chứ không chỉ dừng lại ở mức đặt tay lên máy để xem nó nóng hay rung đến đâu.
May thay, các hệ điều hành hiện đại ngày nay được tích hợp một loạt các công cụ chẩn đoán tiện lợi, có thể mang lại cho bạn nhiều thông tin giá trị liên quan tình hình sức khỏe của chiếc laptop hay desktop, cũng như khả năng gánh vác được các tác vụ đang chạy.
Những công cụ đó có thể giúp bạn biết được gốc rễ một vấn đề, cảnh báo bạn về những sự cố tiềm tàng, cho phép bạn quản lý tài nguyên hệ thống hiệu quả hơn, và thậm chí là hỗ trợ bạn đưa ra quyết định đã đến lúc "lên đời" thiết bị hay chưa.
Windows
Khi nói đến việc chẩn đoán lỗi trong Windows, Task Manager là thứ đầu tiên bạn cần đến. Bạn có thể mở nó bằng cách bấm chuột phải vào taskbar và chọn Task Manager, hoặc bấm tổ hợp phím Ctrl+Alt+Del trên bàn phím và chọn Task Manager từ danh sách hiện ra.
Bạn sẽ thấy mọi ứng dụng hiện đang chạy trên máy, cùng với những đòi hỏi mà chúng đặt ra đối với hệ thống. Nếu bạn không thể thấy những dữ liệu này, hãy bấm "More details".
Một số chương trình có nhiều mục – ví dụ, các tab của trình duyệt, và các cửa sổ của File Explorer – mà bạn có thể xem cụ thể bằng cách bấm vào mũi tên nhỏ ở bên trái. Bạn cũng sẽ thấy một danh sách gồm cách tiến trình chạy ngầm bên dưới các ứng dụng, vốn là những tiện ích nhỏ hơn, khởi chạy bất kỳ khi nào PC được bật và chủ yếu xử lý các tác vụ cấp thấp như quét virus và kết nối các thiết bị ngoại vi.
Bạn không nhất thiết phải có bằng công nghệ thông tin mới diễn giải được các thông tin trong cửa sổ Task Manager – số càng lớn có nghĩa một chương trình đòi hòi càng nhiều tài nguyên hệ thống. Cột CPU cho thấy lượng tài nguyên một ứng dụng đang sử dụng – tính toán tỷ lệ nén video, thay đổi kích thước hình ảnh, và chơi game, tất cả đều khiến những con số trong cột này tăng vọt. Tiếp theo là cột Memory, về cơ bản cho thấy một chương trình đang sử dụng bao nhiêu RAM ở thời điểm hiện tại. Ví dụ, tất cả các tab mà bạn đang mở trong trình duyệt đều sử dụng bộ nhớ, do đó nếu máy tính bạn bỗng ì ạch, bạn có lẽ đã biết kẻ nào đã gây ra vấn đề rồi đấy.
Các con số trong cột Disk có thể tăng cao nếu một chương trình đang mở một tập tin lớn, hoặc đang cố lưu một tập tin như vậy vào ổ cứng. Nếu con số tại đây liên tục ở mức cao trong vài phút, có lẽ đã có vấn đề với ứng dụng hoặc ổ cứng. Hãy thử khởi động lại chương tình để xem vấn đề có được giải quyết hay không.
Xác định liệu một ứng dụng nhất định có đang gây áp lực quá lớn lên hệ thống hay không là một việc khá phức tạp, bởi điều đó tùy thuộc và chương trình, tác vụ, và các đặc tính cụ thể của máy tính. Nếu bạn rơi vào trường hợp này, đầu tiên hãy thử giảm số lượng tập tin (hoặc tab) đang mở cùng lúc trong một chương trình, nếu có thể.
Giải pháp thứ hai, hãy thử kiểm tra xem ứng dụng đang gây vấn đề có bản cập nhật nào nhằm tối ưu hóa khả năng làm việc của nó hay không. Trong những trường hợp khó nhằn, gỡ hoàn toàn và cài đặt lại một chương trình đôi lúc cũng có thể khắc phục được những lỗi khiến tài nguyên hệ thống bị sử dụng quá mức cần thiết.
Nếu một ứng dụng tiếp tục hoạt động không như mong đợi kể cả sau khi bạn đã cài đặt lại, bạn chẳng còn giải pháp gì nhiều ngoài việc ngừng sử dụng nó, hoặc tìm một ứng dụng thay thế. Đừng quên báo cáo lỗi cho nhà phát triển – họ có thể hướng dẫn bạn khắc phục, hoặc cân nhắc vấn đề của bạn để tung ra bản cập nhật sửa lỗi trong thời gian tới.
Nếu mọi ứng dụng bạn muốn đều không thể chạy mượt trên Windows, nguyên nhân có lẽ xuất phát từ một vấn đề lớn hơn – hoặc đơn giản là đã đến lúc cho chiếc máy tính của bạn "về hưu" rồi. Ngoài việc mang nó đến cửa hàng sửa chữa, hoặc cài lại Windows, có một vài công cụ chẩn đoán bổ sung bạn có thể tận dụng.
Công cụ đầu tiên là ứng dụng Windows Memory Diagnostic - hãy mở Start Menu và gõ tên ứng dụng để khởi chạy nó. Sau khi khởi động lại máy, nó sẽ quét bộ nhớ hệ thống để tìm lỗi. Còn có một chương trình dùng để kiểm tra đĩa cứng: mở File Explorer, chọn This PC, sau đó bấm chuột phải vào ổ cứng chính và chọn Properties > Tools > Check để xem có lỗi nào với ổ cứng không.
macOS
Máy tính Apple cũng có một công cụ tương tự Task Manager của Windows: Activity Monitor . Bạn có thể tìm nó bằng cách vào Finder>Applications> mở thư mục Utilities, hoặc chạy Spotlight (Cmd+Space) và tìm Activity Monitor
.
Mọi tiến trình đang mở sẽ được liệt kê trong danh sách – bao gồm các tiện ích nhỏ chạy dưới nền – nhưng bạn có thể dễ dàng phát hiện ra các chương trình đòi hỏi nhiều tài nguyên nhất.
Tab CPU sẽ thể hiện sức ép mà các chương trình khác nhau đang đặt lên hệ thống. Bạn có thể thấy con số CPU cao đối với các ứng dụng cần tính toán nhiều, như các trình biên tập video và ảnh. Chuyển sang tab Memory, bạn sẽ thấy lượng RAM mà mỗi tiến trình đang sử dụng. Những con số ở đây thể hiện lượng thông tin mà máy tính đang tìm cách lưu giữ ở thời điểm hiện tại, chứ không phải tốc độ nó xử lý các tác vụ. Do đó, giống như Windows, việc mở nhiều hình ảnh hoặc tab trình duyệt có thể nhanh chóng khiến lượng RAM sử dụng tăng cao.
Tab Disk thể hiện nhu cầu sử dụng ổ cứng và là nơi tốt nhất để phát hiện các chương trình bị lỗi. Hãy tìm các ứng dụng với các con số ở cột " Bytes Written" và "Bytes Read" cao kể cả khi chúng không mở hoặc lưu tập tin nào.
Đọc đến đây, có lẽ bạn đã hình dung được rõ ràng về sự phân bổ tài nguyên hệ thống trên máy tính của mình. Nếu các chương trình nhất định chiếm nhiều tài nguyên hơn thông thường, bạn có thể xử lý như trên Windows. Đầu tiên, hãy đảm bảo tải về các phiên bản mới nhất của phần mềm đã chọn. Nếu bạn nghi ngờ một chương trình bị lỗi hoặc đi kèm quá nhiều thứ thừa thải, hãy gỡ bỏ và cài đặt lại nó. Và nếu không giải quyết được, hãy ngừng sử dụng ứng dụng đó và chuyển sang một ứng dụng thay thế khác nhẹ nhàng hơn.
Apple còn cung cấp một công cụ riêng biệt gọi là Disk Utility, bạn có thể tìm thấy trong thư mục Utilities trong tab Applications của Finder. Nó sẽ không thể hiện nhiều thông tin chẩn đoán, nhưng có thể giúp bạn kiểm tra lỗi ổ cứng một khi bạn để ý thấy máy tính bắt đầu chậm lại hoặc treo máy nhiều hơn bình thường. Hãy chọn ổ cứng chính bên tay trái, bấm First Aid để kiểm tra vấn đề.
Cuối cùng, bạn nên cân nhắc xem liệu máy tính của mình có thực sự xử lý được các chương trình bạn muốn dùng hay không. Nếu bạn cố chạy các chương trình đòi hỏi quá nhiều tài nguyên, sẽ không ngạc nhiên nếu có một vài vấn đề xuất hiện – như khi chạy một phần mềm dựng video cao cấp trên một chiếc laptop rẻ tiền, cũ kỹ chẳng hạn. Sử dụng những công cụ tích hợp nói trên có thể giúp bạn phát hiện ra tài nguyên hệ thống đang dồn vào đâu, và có thể giúp bạn đưa ra quyết định đã đến lúc mau laptop mới hay chưa!
(Theo VnReview, PopSci)
Chi phí tìm kiếm, sản xuất linh kiện là trở ngại khiến các trung tâm của Apple "ngại" sửa chữa thiết bị ra đời nhiều năm trước.
" alt="Sửa lỗi máy tính sẽ đơn giản hơn nhiều nếu bạn biết nên nhìn vào những con số nào"/>Sửa lỗi máy tính sẽ đơn giản hơn nhiều nếu bạn biết nên nhìn vào những con số nào