Công nghệ

Hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần làm 'nóng' nghị trường Quốc hội

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-26 05:46:58 我要评论(0)

Sáng nay (27/5),ươngánrútbảohiểmxãhộimộtlầnlàmnóngnghịtrườngQuốchộlich bong da hôm nay Quốc hội họp lich bong da hôm naylich bong da hôm nay、、

Sáng nay (27/5),ươngánrútbảohiểmxãhộimộtlầnlàmnóngnghịtrườngQuốchộlich bong da hôm nay Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi).

Báo cáo tại phiên họp về điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với trường hợp người chưa đủ tuổi hưởng lương hưu, không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội, chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội và có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội một lần, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, tại Kỳ họp thứ 6, Chính phủ trình Quốc hội 2 phương án.

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh phát biểu.

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh phát biểu.

Phương án 1, người lao động được chia làm hai nhóm. Nhóm 1, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội trước khi Luật có hiệu lực (dự kiến 1/7/2025), sau 12 tháng không thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện và có thời gian đóng bảo hiểm xã hội chưa đủ 20 năm và có đề nghị thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần như quy định hiện hành (Nghị quyết số 93).

Nhóm 2, người lao động bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ ngày Luật có hiệu lực trở đi thì không được áp dụng quy định điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần như quy định tại Nghị quyết số 93.

Phương án 2, người lao động được giải quyết một phần nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất. Thời gian đóng bảo hiểm xã hội còn lại được bảo lưu để người lao động tiếp tục tham gia và hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội.

Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội Nguyễn Thúy Anh cho biết: “Cả hai phương án Chính phủ trình đều chưa phải là những phương án tối ưu, có thể chưa giải quyết triệt để tình trạng hưởng bảo hiểm xã hội một lần, chưa dự kiến phòng ngừa được phản ứng tập thể người lao động, song đây đang là các phương án chiếm ưu thế, nhất là phương án 1. Bên cạnh đó, có ý kiến đồng tình với phương án 2 để không tạo “lát cắt” giữa đối tượng tham gia trước và sau khi Luật có hiệu lực”.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội thấy rằng, đây là vấn đề khó, còn nhiều ý kiến khác nhau và liên quan trực tiếp đến quyền lợi của nhiều người lao động trong thời điểm hiện tại và khi hết tuổi lao động. Do đó, để thể chế hóa các quan điểm của Đảng, bảo đảm dân chủ, thận trọng, trách nhiệm và phát huy trí tuệ tập thể của các vị đại biểu Quốc hội trong xử lý vấn đề hưởng bảo hiểm xã hội một lần, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị các vị đại biểu Quốc hội tiếp tục thảo luận, cho ý kiến thêm về vấn đề này cũng như các phương án cụ thể để tạo sự đồng thuận khi trình Quốc hội thông qua.

Tích hợp 2 phương án

Đối với điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Trần Thị Hoa Ry (đoàn Bạc Liêu) cho rằng đây là vấn đề khó, phức tạp và được nhiều đại biểu Quốc hội cũng như người lao động quan tâm.

ĐBQH Trần Thị Hoa Ry (đoàn Bạc Liêu) phát biểu tại phiên thảo luận sáng 27/5.

ĐBQH Trần Thị Hoa Ry (đoàn Bạc Liêu) phát biểu tại phiên thảo luận sáng 27/5.

Theo đại biểu Trần Thị Hoa Ry, phương án 1 là phương án tối ưu nhất, tuy nhiên phương án 1 lại tạo ra lát cắt, chia thành 2 nhóm tham gia bảo hiểm xã hội trước và sau ngày Luật này có hiệu lực.

Mặc dù cho rằng đây là phương án tối ưu, song đại biểu Trần Thị Hoa Ry nhận thấy vẫn cần bổ sung các đánh giá tác động cho kỹ hơn, toàn diện hơn, đặc biệt là ý kiến của người lao động về vấn đề này trong bối cảnh nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể và ngừng hoạt động tăng mạnh, tình trạng sa thải, cắt giảm lao động diễn ra tại nhiều địa phương.

“Trong tháng 4 vừa qua, việc rút bảo hiểm xã hội một lần đã tăng 39% trong quý I năm 2024”.Dẫn con số này, nữ đại biểu đoàn Bạc Liêu nhận định đây là mức tăng cao nhất trong nhiều năm qua.

“Nếu không có giải pháp hiệu quả, khả thi thì chắc chắn trong thời gian tới, việc rút bảo hiểm xã hội một lần sẽ tăng thêm. Do đó, việc cho rằng phương án 1 không làm ảnh hưởng tới 18 triệu lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội là chưa chính xác”, bà Ry nói.

Đối với phương án 2, cần tiếp tục hoàn thiện, vì không nên quy định sau 12 tháng mới nghiên cứu, xem xét việc rút bảo hiểm xã hội một lần của người lao động. Đại biểu cho rằng, việc rút bảo hiểm xã hội một lần đáp ứng nhu cầu cấp bách của người lao động khi mất việc làm, cuộc sống gặp nhiều khó khăn. Đại biểu Trần Thị Hoa Ry đề xuất giảm thời gian xem xét xuống từ 3 đến 6 tháng để đảm bảo người lao động duy trì cuộc sống trong điều kiện khó khăn.

Liên quan đến việc người lao động có yêu cầu thì được giải quyết một phần nhưng tối đa không quá 50% tổng thời gian đã đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất, đại biểu Trần Thị Hoa Ry cho rằng quy định này chưa rõ ràng. Bà đề nghị đối với vấn đề này nên kết hợp giữa phương án 1 và phương án 2, người lao động có quyền rút bảo hiểm một lần đối với khoản đóng trực tiếp (8%) theo thời gian thực đóng.

“Phương án trên đảm bảo nguyên tắc có đóng có hưởng. Người lao động chỉ trực tiếp đóng 8%, còn 14% là do người sử dụng lao động đóng. Phần 14% được xem là nguồn đóng để cho người lao động nhằm đảm bảo chế độ hưu trí và người lao động chỉ được hưởng khoản này khi đủ điều kiện hưởng chế độ trợ cấp hưu trí”, bà Ry cho hay.

Phát biểu tranh luận về vấn đề rút bảo hiểm xã hội một lần, đại biểu Phan Thái Bình (đoàn Quảng Nam) nêu rõ, 2 phương án Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất đều có những ưu điểm và hạn chế riêng.

Đại biểu Phan Thái Bình (đoàn Quảng Nam) phát biểu tranh luận.

Đại biểu Phan Thái Bình (đoàn Quảng Nam) phát biểu tranh luận.

Đại biểu Phan Thái Bình cho rằng, điểm khác biệt lớn nhất giữa 2 phương án là thời điểm tham gia đóng bảo hiểm xã hội của người lao động là trước hoặc sau khi Luật có hiệu lực. Nếu đóng bảo hiểm trước ngày 1/7/2025 thì được hưởng bảo hiểm xã hội rút một lần, sau ngày này thì không được hưởng,

Đại biểu đoàn Quảng Nam cũng nhấn mạnh: “Nhu cầu rút bảo hiểm xã hội một lần là nhu cầu cấp thiết, hợp pháp và hợp lý của người lao động, không phụ thuộc vào thời điểm đóng bảo hiểm xã hội trước hay sau khi Luật này có hiệu lực”.

Do đó, để phát huy tối đa ưu điểm cũng như hạn chế tối đa những hạn chế của 2 phương án, đại biểu đề xuất tích hợp hai phương án trên theo đề nghị của đại biểu Trần Thị Hoa Ry. Từ đó giải quyết được vấn đề trước mắt theo yêu cầu của người lao động. Về lâu dài sẽ giải quyết được vấn đề đảm bảo an sinh xã hội.

Chưa có giải pháp nào tối ưu

Bên hành lang Quốc hội, 2 phương án rút bảo hiểm một lần tiếp tục là nội dung được nhiều đại biểu băn khoăn, bàn luận.

Đại biểu Nguyễn Thị Sửu (đoàn Thừa Thiên Huế) nêu quan điểm ủng hộ phương án 1. Nữ đại biểu đoàn Thừa Thiên Huế lý giải người lao động chọn phương án 1 trước sẽ thấy thiệt thòi, nhưng về lâu dài, để chuẩn bị cho cuộc sống tương lai thì chọn phương án 1 là hợp lý.

Đại biểu Nguyễn Thị Sửu (đoàn Thừa Thiên Huế) trả lời bên hành lang Quốc hội. (Ảnh: Đức Hiếu)

Đại biểu Nguyễn Thị Sửu (đoàn Thừa Thiên Huế) trả lời bên hành lang Quốc hội. (Ảnh: Đức Hiếu)

“Những người không đủ sức lao động, nhất là lao động phi chính thức hay những người lao động có yếu tố đặc thù, đặc biệt cần phải nghỉ hưu sớm thì khi có được nguồn lương hưu từ việc đóng bảo hiểm xã hội vẫn tốt hơn. Khi họ không còn sức lao động, lại không có nguồn này giúp trang trải thì cuộc sống vô cùng khó khăn”,bà Sửu cho hay.

Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) cũng cho rằng cả 2 phương án Chính phủ đề xuất đều chưa tối ưu, chưa khả thi.

Phân tích phương án 1, đại biểu Hòa cho rằng phương án này sẽ có lợi ích an sinh xã hội lâu dài. Tuy nhiên, hiện tại cuộc sống, sinh hoạt của người lao động đang khó khăn, cấp bách mà không cho rút bảo hiểm một lần thì họ lấy gì để sống?

Đề cập phương án 2, đại biểu Hòa nêu quan điểm không nên chọn phương án này vì chúng ta giữ chân người lao động bằng sự ưu việt và lợi ích của bảo hiểm xã hội chứ không phải bằng cách giữ 50% số tiền ít ỏi của họ.

Theo ông Phạm Văn Hòa, rút bảo hiểm một lần, rút bảo hiểm 50% hay không rút hoàn toàn thì vấn đề quan trọng là công tác tuyên truyền, vận động của cả hệ thống chính trị đối với những đối tượng đóng bảo hiểm. Việc này giúp người dân thông suốt và chấp hành hơn.  

Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) trả lời bên hành lang Quốc hội. (Ảnh: Đức Hiếu)

Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) trả lời bên hành lang Quốc hội. (Ảnh: Đức Hiếu)

“Nếu không tuyên truyền, vận động, thuyết phục thì tôi cho rằng đa số người dân sẽ ủng hộ phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Người ta chấp nhận “mì ăn liền” để giải quyết khó khăn trước mắt chứ không thể nghĩ đến tình huống về già không có lương hưu sẽ như thế nào, chính sách an sinh xã hội của Nhà nước sẽ gặp khó khăn ra sao”, ông Hòa khẳng định.

Thực trạng hiện nay có nhiều người lao động ở độ tuổi từ 35 đến 40 phải nghỉ việc, mà nguyên nhân có phần xuất phát từ các doanh nghiệp “suy dinh dưỡng”, ngưng hoạt động. Cùng với đó các doanh nghiệp ngoài nhà nước có xu hướng cho nghỉ việc nhiều đối với những người lao động ở độ tuổi này. Trong hoàn cảnh đó, người lao động buộc phải rút bảo hiểm xã hội một lần.

Đưa quan điểm về thực trạng trên, đại biểu Phạm Văn Hòa đề nghị Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp hoạt động, duy trì hoạt động để người lao động có việc làm. Khi người lao động không mất việc thì sẽ không cần rút bảo hiểm xã hội một lần.

Ông cũng đề nghị bổ sung quy định Ngân hàng chính sách xã hội cho vay đối với những đối tượng không rút bảo hiểm xã hội một lần, để khi nghỉ việc người lao động được vay tiền trang trải cuộc sống.

Để thuận lợi và phát huy dân chủ, tôi đề nghị tổ chức lấy phiếu xin ý kiến đại biểu Quốc hội”, đại biểu Hòa nói.

Duy Hoàng

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Cả hệ sinh thái TMĐT chờ đợi các lễ hội mua sắm lớn để gia tăng doanh số. (Ảnh: Hải Đăng)

Năm nay, những nhà bán hàng đặt mục tiêu gia tăng doanh thu mạnh trong các đợt mua sắm lớn. Chia sẻ với VietNamNet, ông Phạm Phan An – Giám đốc tiếp thị và thương mại điện tử Smartlink Việt Nam – cho hay đặt mục tiêu doanh thu tăng ít nhất 50% so với ngày 8/8 mới diễn ra.

Công ty của ông An chuyên phân phối các thương hiệu điện tử, điện gia dụng như máy hút bụi, bàn chải điện, đồng hồ thông minh, máy xanh sinh tố, nồi chiên không dầu…

Do doanh số đặc biệt tăng vào những đợt khuyến mãi ngày đôi của sàn thương mại điện tử nên công ty dồn sức vào các dịp này hơn so với ngày thường. 

Báo cáo nói trên của Criteo cho hay, ngày 11/11 là dịp sale phổ biến nhất tại Việt Nam, sau đó là ngày 12/12. Tuy vậy, các sàn đều thực hiện chiến dịch sale lớn vào ngày đôi trong năm và “đẻ” thêm một số ngày như sinh nhật, ngày đặc biệt nhằm gia tăng doanh số và thu hút khách hàng mới.

Còn với các nhà bán hàng như Smartlink, công ty cho hay mỗi tháng có 3 đợt bán hàng lớn. Một là ngày đôi, và hai ngày đầu và cuối tháng. Doanh thu 3 đợt này chiếm 80% tổng cả tháng. 

Lazada cho biết sẽ tổ chức sự kiện mua sắm từ 10/10 đến 12/10, tận dụng dịp 20/10 (Ngày Phụ nữ Việt Nam) để tập trung bán sản phẩm thiên về làm đẹp. Như thường lệ, ưu đãi sẽ bao gồm voucher tích luỹ, miễn phí vận chuyển, giảm giá đến 50%. Riêng ngành hàng thời trang và làm đẹp, các thương hiệu phục vụ khách hàng nữ giới sẽ có khuyến mại như mua 1 tặng 1 và mua 5 giảm50%.

Phía Shopee khởi động sự kiện kể từ 26/9 đến 11/10. Các ưu đãi gồm mã miễn phí vận chuyển, cơ hội mua giảm giá 50% và thu thập phiếu mua hàng trị giá 1,2 triệu đồng. Những ưu đãi giảm giá và miễn phí vận chuyển thu hút một lượng lớn khách hàng tìm mua sản phẩm. Ở đợt 9/9 trước đây, báo cáo của Shopee và Lazada cho thấy người dùng đã sử dụng tổng các ưu đãi lên tới hàng chục, hàng trăm tỷ đồng.

Về phía nhà bán hàng, theo ông Phạm Phan An, phải đẩy mạnh giảm giá dịp này nhằm gia tăng doanh số. Chẳng hạn, tặng khách hàng các món giá trị thấp khi mua hàng đắt tiền, một cách để bán hàng chéo vì công ty phân phối nhiều sản phẩm khác nhau. Ví dụ mua robot hút bụi được tặng nồi chiên không dầu, bàn chải,… 

Các chương trình giảm giá dao động từ 500 ngàn đến 2 triệu đồng tuỳ sản phẩm, tức giảm 10-20% so với giá bán thường ngày. Do nhà bán hàng tích cực thực hiện ưu đãi, phía sàn TMĐT sẽ đẩy các món hàng giá hời cho khách hàng xem nhiều hơn, từ đó thúc đẩy doanh thu tăng mạnh.

Khách hàng tăng đột biến cũng tạo áp lực không nhỏ cho các đơn vị kho bãi và vận chuyển. Theo J&T Express, những khó khăn xảy ra trong các đợt mua sắm lớn bao gồm: tình trạng kẹt hàng khiến giao chậm trễ, khách háo hức nhận hàng có thể sẽ huỷ nếu giao chậm, thái độ nhân viên giao hàng cũng ảnh hưởng đến hiệu quả mua sắm. Ngoài ra, khách muốn trải nghiệm tốt ở khâu thanh toán linh hoạt và giao hàng.

Để đảm bảo những yếu tố trên, đơn vị vận chuyển xây dựng các trung tâm trung chuyển lớn, áp dụng công nghệ để phân loại hàng hoá, tối ưu thời gian giao nhận. Họ cũng thêm tính năng thanh toán QR Code giúp khách có nhiều lựa chọn giao dịch, nhân viên phải được đào tạo để chuẩn hoá tất cả quy trình từ tiếp xúc khách hàng đến giao hàng.

Các báo cáo gần đây cho thấy ngành TMĐT Việt Nam nằm trong nhóm quốc gia tăng trưởng mạnh ở Đông Nam Á. Sách Trắng thương mại điện tử vừa công bố cho thấy ngành này được dự báo tiếp tục bùng nổ và cán mốc 39 tỷ USD vào năm 2025, đứng thứ 2 sau Indonesia (104 tỷ USD), ngang bằng Singapore.

Hải Đăng

" alt="Nhà bán hàng mong tăng gấp rưỡi doanh thu trong lễ hội mua sắm cuối năm" width="90" height="59"/>

Nhà bán hàng mong tăng gấp rưỡi doanh thu trong lễ hội mua sắm cuối năm

Cảnh phim nóng bỏng của Phương Anh Đào và Hoàng Trung. 

Chưa hết, chàng trai trẻ còn phải vượt qua những thử thách oái ăm đến từ ông bếp trưởng khó tính (Lê Quốc Nam) cùng những đồng nghiệp ưa cà khịa.​ Bộ phim không chỉ mang đến những tình huống nghề nghiệp cười ra nước mắt trong bếp mà còn khắc họa đời sống vui nhộn của một tập thể đam mê công việc dù có “va chạm” nhưng vẫn luôn bảo vệ, hỗ trợ lẫn nhau.​ 

Với bối cảnh chính được xây dựng là căn bếp của một nhà hàng sang trọng, qua từng tập phim,Bếp trưởng tới sẽ mang đến khán giả những món ăn độc đáo, sáng tạo, được thực hiện bởi các đầu bếp tài ba. Những món ăn đặc sản nổi tiếng của Việt Nam sẽ được biến tấu theo phong cách chế biến hiện đại, với sự tư vấn của những bếp trưởng hàng đầu. 

Một món ăn được thực hiện cầu kỳ khi lên phim. 

Đạo diễn Văn Công Viễn và ekip sản xuất kỳ vọng sẽ quảng bá nét văn hóa ẩm thực Việt Nam đến với công chúng. Các nhà cố vấn phim đã lấy cảm hứng từ phong cách ẩm thực cung đình cho cách chế biến cũng như trình bày các món ăn. Những thước phim đẹp mắt, được chăm chút về ánh sáng, góc máy, sẽ góp phần truyền tải phần vị của bộ phim đến khán giả màn ảnh nhỏ.

Nổi bật nhất trong số này phải kể đến “Ngũ Phúc Thuỷ Tinh”, món ăn đặc sắc nhất trong thực đơn của Nhà hàng Saigon d’Or, sáng tạo bởi Chef Tommy Tran – người từng làm food stylist cho bộ phim Holllywood đình đám Crazy Rich Asians (Con nhà siêu giàu châu Á). Món ăn được bài trí sang trọng, tinh tế với sự kết hợp hương vị, hình ảnh của những viên thạch trong vắt, tinh khiết. Chef Tommy tiết lộ, để chế biến món này một cách hoàn hảo nhất thì phải áp dụng theo công thức “bí truyền”, và riêng chi phí nguyên liệu cho một viên thạch đã lên tới gần 50 triệu đồng. 

Các diễn viên phải thao tác như đầu bếp thực thụ, thậm chí sử dụng chén đĩa mạ vàng làm đạo cụ.

Để mang lại tính chân thực cao nhất cho từng cảnh quay, các diễn viên còn dành 1 tháng trải qua những buổi đào tạo nghiệp vụ, rèn luyện kỹ năng quan trọng mà bất cứ ai làm việc trong ngành bếp đều phải nằm lòng và thành thạo như cách cầm dao, xóc chảo, phi lê cá, thịt. Từ những buổi đầu lóng ngóng luôn cần có sự kèm cặp đặc biệt từ người hướng dẫn, dần dà, những đầu bếp tiềm năng đã bắt đầu xuất hiện. 

Với mục tiêu chính là mang lại khán giả trải nghiệm chân thực nhất, quy trình nấu nướng và trình bày các món ăn trong phim đều được thực hiện dưới sự cố vấn, giám sát kỹ lưỡng từ Chef Tommy Tran. Căn bếp trong phim được thiết kế và xây dựng theo đúng hình mẫu của một nhà bếp chuyên nghiệp, với tổng thời gian thi công lên đến 5 tuần dưới sự tư vấn kỹ lưỡng và chi tiết từ ban cố vấn. 

Chef Tommy Tran – người từng làm food stylist cho bộ phim Holllywood đình đám 'Crazy Rich Asians' cố vấn cho đoàn phim. 

Nhà sản xuất đã không ngại đầu tư các vật dụng, kệ tủ lưu trữ, thiết bị bếp nấu đúng chuẩn. Các cố vấn của bộ phim như Chef Võ Quốc, Chef Tommy Trần cũng hết sức “chịu chơi” khi dám sử dụng những thiết bị, dụng cụ từ chính căn bếp chuyên nghiệp của mình cho bối cảnh trong Bếp trưởng tới.

Từng có lần diễn viên Hoàng Trung phải e ngại khi thao tác với bộ chén dĩa mạ vàng phiên bản giới hạn đến từ Dubai mà Chef Tommy Trần cho mượn. Với những món đồ đắt tiền, đặc biệt và lại còn là phiên bản giới hạn như vậy, các thành viên đoàn phim cũng thường đùa nhau và dặn dò: “Phải hết sức thận trọng khi di chuyển, thao tác trong căn bếp này”. 

Tạo hình vai Uyên Thư của Phương Anh Đào, ngày ở nhà hàng làm gái ngoan, tối thành gái hư. 

Trong phim, Phương Anh Đào sẽ hoá thân vào vai Uyên Thư, cô nàng quản lý kiêu kỳ nóng bỏng tại Nhà hàng Sai Gon D’or nhưng tối tối sẽ rũ mình hoá thành “kẻ săn đêm”. Trong mắt nhiều người, Uyên Thư được xem là hình mẫu phụ nữ thành đạt, có trong tay tất cả những gì mà mọi cô gái đều ao ước. Xinh đẹp, giàu có, bản lĩnh, nhưng cái Uyên Thư chưa tìm thấy chính là tấm chân tình bên cạnh mình. Lạnh lùng và nguyên tắc trong công việc nhưng khi đã sa vào lưới tình”, Uyên Thư cũng chỉ như những cô gái yêu đắm say khác, cuồng nhiệt và hết mình. Đây là hình tượng nhân vật hoàn toàn mới lạ của Phương Anh Đào trên màn ảnh.

Ngoài nữ chính Phương Anh Đào, Bếp trưởng tới còn có sự góp mặt của mỹ nam sinh năm 1996 của chương trình Tình yêu hoàn mỹ Hoàng Trung, NTK - diễn viên Trương Thanh Long, Lê Quốc Nam, NSƯT Mỹ Duyên, Mạnh Lân, Trịnh Thảo, Ngọc Tưởng.... cùng dàn khách mời Hoa hậu đẹp nhất Châu Á 2009 Hương Giang, hotgirl Xoài Non, quý ông Tia chớp Trần Anh Huy… Phim lên sóng vào 20h thứ 2, 3 hàng tuần trên kênh K+LIFE từ ngày 10/10/2022. 

Quỳnh An 

" alt="Hậu trường phim ngập cảnh nóng của Phương Anh Đào và trai trẻ kém 4 tuổi" width="90" height="59"/>

Hậu trường phim ngập cảnh nóng của Phương Anh Đào và trai trẻ kém 4 tuổi