当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Saint 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Mumbai City vs Jamshedpur, 21h30 ngày 30/4: Cửa trên sáng
Mấy chục năm qua, Hồng Sáp sống cảnh không hộ khẩu. Bà chỉ có duy nhất tấm thẻ hội viên Hội nghệ sĩ sân khấu TP.HCM dùng để đăng ký tạm trú. Đôi lần nghệ sĩ định nhập hộ khẩu họ hàng ngoài Hà Nội hay gia đình chồng ở Bến Tre nhưng nhiều lý do mà đến nay bà vẫn không có cách nào chứng minh tư cách công dân.
Nhờ là hội viên của Hội Sân khấu, mỗi tháng Hồng Sáp được trợ cấp hơn 2 triệu đồng. Tuy nhiên, số tiền này không đủ để bà trang trải phí sinh hoạt hằng tháng.
Hồng Sáp kể mỗi sáng đều sang đình Nhơn Hòa tìm người cho thuê phục trang cải lương tuồng cổ. Khi “ế khách”, bà tranh thủ thắp hương bàn thờ Tổ và lau chùi trang phục để thỏa nỗi nhớ nghề.
Hồng Sáp thường theo đoàn hát Huỳnh Long đi lưu diễn xa ở đình, chùa các tỉnh thành. Với mỗi ngày tháp tùng đoàn, bà được trả 400 nghìn đồng nhưng mỗi tháng chỉ dăm ba lần. Thỉnh thoảng, nghệ sĩ được gọi đi quay phim, đóng vai nhỏ vài phân đoạn. Dù quay xa hay thức khuya, Hồng Sáp không nề hà vì muốn kiếm thêm thu nhập.
“Nghề này bấp bênh, thu nhập không ổn định. Có lúc tôi đủ tiền nhờ đoàn hát hoạt động khá, còn không diễn thì không có đồng nào. Mọi nguồn sống của tôi có khi chỉ nhờ vào sự thương tình giúp đỡ của nghệ sĩ em cháu, mạnh thường quân”, bà nói với VietNamNet.
Dẫu cơ hàn, tình đồng nghiệp, nghệ sĩ khiến Hồng Sáp thấy an ủi phần nào. Bà kể NSƯT Kim Tử Long mỗi lần gặp đều dúi vào tay mình 500 nghìn hay 1 triệu, hay Bình Tinh sợ bà thiếu ăn, thỉnh thoảng mua gạo, đồ ăn nhờ người mang sang nhà... Vài nghệ sĩ gặp ở hậu trường gửi lì xì 100-200 nghìn phụ bà tiền xăng xe. Ân tình ấy khiến bà cảm động, song đôi lúc tủi thân vì phận nghèo của mình.
Hồng Sáp có một suất được vào ở tại Viện dưỡng lão Nghệ sĩ thành phố. Ở đó, bà không cần phải lo tiền nhà mỗi tháng, được ăn uống đầy đủ. Tuy nhiên, bà sợ cảnh cô quạnh tuổi già không người thân bên cạnh. Phần nghệ sĩ lo cho đứa cháu nội còn nhỏ, thiếu vắng tình cảm gia đình nên đành từ chối.
“Số tôi ở đâu sống cũng được, chỉ thương đứa cháu nội côi cút. Nó khờ, mới ra đời đi làm bị người ta lừa hết tiền, giờ lại đang thất nghiệp. Tôi phải lo cho nó nên càng khó khăn hơn”, bà nghẹn ngào.
'An hưởng tuổi già' là điều quá xa vời
Hồng Sáp nói đôi lúc khóc một mình vì thấy cuộc đời quá cay nghiệt với mình. Nghệ sĩ có 7 người con nhưng 4 người qua đời khi còn trẻ. Chồng bà là một nhạc công đàn kìm cũng qua đời vì bạo bệnh cách đây nhiều năm. Các con nghệ sĩ hiện đều nghèo khổ, làm thuê làm mướn để gồng gánh từng ngày.
Nhiều năm qua, Hồng Sáp sống cùng con trai duy nhất đã hơn 60 tuổi. Người này cũng theo nghiệp nghệ thuật, là nhạc công cho các sân khấu nhỏ, đám tiệc nhưng cũng “ăn hôm nay lo ngày mai”. Do không có giấy tờ tùy thân, anh khó xin việc làm hay tìm kiếm nghề nhiều tiền hơn.
Từng có thời điểm Hồng Sáp cáng đáng cuộc sống gia đình. Người bên ngoài nhìn vào thấy tội, khuyên nên buông bớt việc để ở nhà nghỉ ngơi. Còn với bà, suy nghĩ “an hưởng tuổi già” quá xa vời.
Dẫu nghèo khổ, nghệ sĩ biết ơn ông Trời vì cho mình sức khỏe tốt. Vài căn bệnh người già như: tiểu đường, cao huyết áp, xương khớp… bà đều không mắc phải.
Nghệ sĩ tự thấy mình may phước hơn nhiều người vì lúc này tinh thần minh mẫn, không ốm đau. Bà tếu táo: “Có lẽ thấy tôi còn khỏe quá nên ông Trời bắt tôi lao động mãi không dứt. Làm lụng cả đời mà tới giờ chưa được ngơi nghỉ”.
Bà ngẫm nghĩ điều gì về đoạn đường đời đã qua?, Hồng Sáp nói đời mình buồn nhiều hơn vui, những đắng cay đã qua coi như phần số mình phải nhận. Dẫu vậy, nghệ sĩ tiếc nuối vì ngày xưa cãi lời cha mẹ, không chịu lấy người ngoài nghề.
Bà bộc bạch: “Nếu biết có đoạn đường đời này, tôi không lấy chồng làm gánh hát làm gì. Nếu cưới chồng ngoài nghề, biết đâu mình cũng có một tổ ấm trọn vẹn, đủ đầy như bao người. Cuộc sống mà, không thể lúc nào cũng có thể ngồi nói giá như".
Lúc này, ước nguyện lớn nhất của bà là mong có được căn nhà nhỏ để quây quần sống mà không cần lo nghĩ chuyện tiền nong. Hơn hết, Hồng Sáp không nguôi trăn trở về con trai và cháu trai. Bà mong họ có cuộc sống, công việc ổn định để mình có nhắm mắt cũng được an lòng.
Hồng Sáp tên đầy đủ là Bùi Hồng Sáp, sinh năm 1937 tại Hà Nội. 10 tuổi, bà cùng cha mẹ vào Sài Gòn mưu sinh rồi bén duyên với sân khấu cải lương với những vai diễn nhỏ. Hồng Sáp quen thuộc với khán giả qua các vai đào lẳng, đào độc trong một số tuồng cải lương Hồ Quảng như: 'Tấm Cám', 'Tình sử A Nàng', 'Hai dòng sữa mẹ', 'Sấm dậy hận lòng thơ', 'Lưu Kim Đính'... Khi cải lương không còn thịnh hành, nghệ sĩ rẽ lối sang phim truyền hình, sân khấu để trang trải cuộc sống.Ở tuổi 85, Hồng Sáp vẫn mưu sinh mỗi ngày với nỗi lo cơm áo gạo tiền. Nữ nghệ sĩ nói bà truân chuyên, số nghèo đeo bám đến những năm cuối đời.
" alt="Nghệ sĩ Hồng Sáp 86 tuổi sống lay lắt qua ngày, kiếm từng đồng lo con cháu"/>Nghệ sĩ Hồng Sáp 86 tuổi sống lay lắt qua ngày, kiếm từng đồng lo con cháu
Chị Tuyết (41 tuổi) là chủ của 2 tiệm nail nằm trong hẻm. Chị kể, 16 năm trước, con hẻm chỉ có một tiệm nail để phục vụ các tiểu thương buôn bán ở chợ Bến Thành và những người sống xung quanh. Sau này, khách du lịch (gồm khách trong nước và nước ngoài) đến làm đông nên nhiều tiệm dần mở thêm.
Nhờ sự nhiệt tình, cởi mở của các nhân viên, cũng như đặc điểm riêng, những năm trước hẻm lúc nào cũng đông khách du lịch ghé qua. Họ ở các nước khác nhau, đến TP.HCM du lịch, ghé tham quan chợ Bến Thành rồi vào hẻm làm móng, gội đầu, mát-xa chân, tay, mặt thư giãn.
Lúc đó, tiệm của chị Tuyết có 20 nhân viên. Các thợ của tiệm được tuyển vào làm việc ngoài có tay nghề tốt còn sự nhiệt tình, vui vẻ, hòa đồng và phải thường xuyên cập nhật những mẫu nail mới, những style mới để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
![]() |
Khoảng một năm nay, tiệm của chị Tuyết chỉ đón từ 5-6 khách quen. |
Mỗi ngày, hai tiệm của chị Tuyết đón từ 40-60 khách. Lúc đó, các thợ của tiệm chia việc cho nhau làm. Người làm móng, người vẽ móng, người mát-xa, người gội đầu…
Tiền công nhận được họ chia với chủ theo tỷ lệ 50-50 hoặc 60-40, tùy vào tay nghề của thợ. Tức là, chủ sẽ bỏ tiền thuê mặt bằng, dụng cụ và các sản phẩm làm để làm đẹp cho khách. Còn thợ thì bỏ công rồi ăn chia với nhau. Đối với phần tiền những khách hào phóng “bo” thêm, thợ được giữ rồi chia nhau.
Khách đông lại đòi hỏi cao, có khi các nhân viên phải làm việc đến 9-10 giờ đêm mới được nghỉ. 9h sáng hôm sau, họ lại phải bắt đầu công việc. Cả ngày ngồi làm đẹp cho khách, lưng, chân tay ê ẩm nhưng các nhân viên luôn vui vẻ, vì có thu nhập tốt.
![]() |
Có ngày, tiệm của chị Tuyết chỉ đón 1-2 khách quen đến làm đẹp. |
Từ tháng 4/2020 đến nay, hẻm 136 trở nên vắng lặng. Có ngày chỉ vài khách quen ghé qua. Tiền mặt bằng thuê cao, khách không có, một số tiệm phải tạm thời đóng cửa. Không còn cách nào khác, chị Tuyết phải cho nhân viên nghỉ một nửa. Với các nhân viên ở lại thì phải chịu thu nhập giảm một nửa hoặc hai phần ba so với trước đây.
Chị Cầm (SN 1984, quê Cà Mau) làm ở tiệm chị Tuyết được gần ba năm. Chị kể, trước đây chị có một tiệm làm đẹp ở quê, nhưng làm không ăn thua. Khi con lớn bước vào đại học, vợ chồng chị đưa nhau lên TP.HCM tìm kế sinh nhai.
![]() |
Chị Cầm và những thợ làm nail khác ở trong hẻm tin rằng, khi hết dịch, khách nước ngoài sẽ ghé thâm thì thu nhập của mình sẽ được cải thiện. |
Từ ngày đến TP.HCM, chồng chị Cầm làm tài xế cho công một công ty vận tải, còn chị đến hẻm 136 làm cho tiệm chị Tuyết. Hằng ngày, công việc của chị là gội đầu, mát-xa chân tay, làm móng, chà móng cho khách. “Tay nghề của tôi còn mới nên ăn chia với chủ theo tỷ lệ 40-60”, chị Cầm nói.
Thời gian đầu, ngày nào cũng 8-9 giờ tối chị Cầm mới đi làm về. Có hôm, về đến nhà, toàn người ê ẩm vì phải ngồi lâu, làm việc liên tục. Nhưng chị thấy bằng lòng vì công việc giúp chị ngày càng được nâng cao tay nghề, được giao lưu với khách nước ngoài và có thu nhập từ 20-25 triệu đồng/tháng.
Hơn một năm qua, thu nhập của chị bị giảm gần 2/3, có khi hơn, nhưng chị chấp nhận ở lại. Bởi chị tin rằng, dịch bệnh Covid-19 sẽ được dập tắt, khách du lịch nước ngoài sẽ trở lại ghé thăm chợ Bến Thành và ghé hẻm nail "làm đẹp". Lúc đó, chị sẽ được phục vụ họ, thu nhập lại được tăng lên.
Chị Nhung (SN 1995, quê An Giang) cũng có niềm tin giống chị Cầm. Chị kể, chị vừa được chủ nhận vào làm chưa đầy tháng thì nước ta thực hiện giãn cách xã hội. Hơn một năm qua, dù thu nhập chỉ đủ ăn và đóng tiền phòng nhưng chị gắng cầm cự.
"Tôi học nghề xong, mới đi làm nên giờ xem như làm để lấy kinh nghiệm, học làm thêm nhiều mẫu mới. Bây giờ dịch bệnh, ai cũng khó khăn cả", chị Nhung nói. Chị tin rằng, tình hình dịch bệnh ở nước ta sẽ nhanh chóng được dập tắt, cuộc sống người dân sẽ trở lại bình thường thì công việc của chị sẽ tốt lên...
Xem thêm video: Chuyện tình chồng Việt vợ Đài và 'bệnh viện sách cổ' đầu tiên tại Việt Nam
Tú Anh
Dù mức giá không hề rẻ, 37.000 đồng/ổ bánh mì, nhưng tiệm bánh mì Huỳnh Hoa trên con đường nhỏ Lê Thị Riêng (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) vẫn luôn tấp nập khách từ 3 giờ chiều tới tối.
" alt="Hẻm 'nail quốc tế' chợ Bến Thành cố cầm cự chờ ngày khách quay lại"/>Hẻm 'nail quốc tế' chợ Bến Thành cố cầm cự chờ ngày khách quay lại
Nhận định, soi kèo Barcelona vs Inter Milan, 2h00 ngày 1/5: Quá khó cho khách
TS Nguyễn Xuân Trường đặt 3 vấn đề cấp thiết: Vì sao phải biên soạn, xuất bản tác phẩm; Bố cục, kết cấu tác phẩm và nội dung, giá trị cốt lõi của tác phẩm. Cuốn sách thể hiện tư tưởng xuyên suốt, nhất quán của người đứng đầu Đảng ta về công tác đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, xây dựng, chỉnh đốn Đảng, rèn luyện đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên.
Nội dung cuốn sách gồm ba phần, một là: Một số vấn đề rút ra từ thực tiễn công cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam, gồm bài viết tổng quan của Tổng Bí thư đánh giá lại công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam từ khi thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng (năm 2013) đến nay.
Phát biểu kết luận của Tổng Bí thư tại các Hội nghị toàn quốc về công tác phòng, chống tham nhũng và kết luận tại các phiên họp, cuộc họp của Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban Chỉ đạo. Mỗi phát biểu, chỉ đạo của Tổng Bí thư đã trở thành mệnh lệnh của người đứng đầu trong cuộc chiến đấu không khoan nhượng với “giặc nội xâm”.
Hai là, nhất quán phương châm: Phòng ngừa tham nhũng, tiêu cực từ sớm, từ xa, cả ngọn lẫn gốc, tuyển chọn 22 bài viết tiêu biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, trong đó đặc biệt nhấn mạnh sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ, đảng viên - căn nguyên, cái gốc, cái cơ bản cần phải phòng ngừa.
Xuyên suốt các bài viết cho thấy sự trăn trở, quan tâm đặc biệt của Tổng Bí thư đối với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, rèn luyện đội ngũ cán bộ, đảng viên, làm trong sạch bộ máy Đảng, Nhà nước, củng cố lòng tin của nhân dân với vai trò lãnh đạo của Đảng, với công cuộc xây dựng đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa.
Tổng Bí thư luôn nhất quán quan điểm: "Một trong những bài học lớn của công cuộc đổi mới ở Việt Nam là phải giữ vững và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng, coi xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt”. Đảng phải thường xuyên đổi mới, chỉnh đốn, chống chủ nghĩa cá nhân, chống sự suy thoái, hư hỏng trong Đảng.
Ở phần này, TS Nguyễn Xuân Trường chia sẻ: “Tổng hợp 22 bài được chọn ra từ hơn 500 bài viết, phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, trong đó 14 bài thể hiện Đảng phải tự đổi mới, tự chỉnh đốn và 8 bài còn lại là: “Rèn luyện suốt đời, thường xuyên tự soi, tự sửa”.
Thứ ba là, trên dưới đồng lòng, dọc ngang thông suốt, tập hợp những ý kiến, đánh giá thể hiện niềm tin tưởng sâu sắc của các tầng lớp nhân dân, của đại biểu Quốc hội và sự ghi nhận, ủng hộ của bạn bè quốc tế đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Từ những trăn trở của cán bộ hưu trí với vận mệnh của đất nước, cho đến các nhà giáo, nhà báo, nhà văn, những người dân trên mọi miền đất nước và bạn bè quốc tế đều thể hiện tình cảm yêu quý, sự kính trọng và niềm tin dành cho đồng chí Tổng Bí thư vào sự chuyển biến tích cực mà công cuộc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực mang lại. Sự đồng thuận, ủng hộ đó là sức mạnh to lớn trong cuộc chiến “không khoan nhượng”, không được phép “chùn chân”, “mỏi gối”, chỉ có tiến không có lùi, không thể đảo ngược như Tổng Bí thư nhiều lần nhắc nhở.
Còn ở phần cuối, TS Nguyễn Xuân Trường nhấn mạnh: “Tuyển chọn 96 trên tổng số hàng vạn ý kiến của các tầng lớp nhân dân, đại biểu Quốc hội và chính khách, học giả nước ngoài bày tỏ bày tỏ sự tin tưởng, ủng hộ, đánh giá cao đối với công tác phòng chống tham nhũng, tiêu cực ở Việt Nam”.
Đồng thời khẳng định, đấu tranh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực không chỉ là nhiệm vụ và trách nhiệm của các cơ quan chuyên trách mà đã trở thành mối quan tâm chung của các tầng lớp nhân dân, cán bộ, đảng viên và bạn bè quốc tế.
" alt="Giới thiệu cuốn sách Tổng Bí thư cho hơn 1.000 cán bộ xã ở Nghệ An "/>Giới thiệu cuốn sách Tổng Bí thư cho hơn 1.000 cán bộ xã ở Nghệ An
Theo thông tin được chia sẻ, đám cưới này diễn ra tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Cô dâu từng có một đời chồng nhưng không may người chồng này lại mất sớm vì tai nạn giao thông. Từ đó, cô dâu thay chồng phụng dưỡng bố mẹ, chăm lo cho con nhỏ.
Đến khi đứa trẻ dần lớn được 4, 5 tuổi, mẹ chồng bắt đầu giục cô tái hôn, không muốn con còn trẻ mà phải ở góa cả đời.
Được biết, người mẹ chồng này chính là người trực tiếp đứng ra tổ chức hôn lễ cho con dâu mình. Không chỉ thế, bà còn hào phóng đem tặng con dâu quà hồi môn là 30 vạn nhân dân tệ (khoảng hơn 1 tỷ đồng). Trong số tiền đó có phần bồi thường tai nạn cho người chồng quá cố của con dâu.
Thông qua hình ảnh được cắt từ đoạn video, khi tiễn con dâu lên xe hoa, người mẹ này liên tục khóc nức nở, còn người con dâu dù đã lên xe nhưng vẫn nắm chặt tay mẹ chồng cũ. Hầu hết những người chứng kiến cũng như cư dân mạng sau khi xem xong clip đều nhận định khoảnh khắc mẹ chồng - nàng dâu thân thiết, tình cảm như thế thật là hiếm có.
"Mong sau này có được người mẹ chồng tốt"
"Tôi vẫn sợ lấy chồng phải sống chung nhà chồng, nhưng thế này thì tôi vui rồi"
"Tình cảm thật sự thắm đượm, thương hai mẹ con"
"Cô con dâu cố gắng sống hạnh phúc và coi mẹ chồng như mẹ đẻ nhé"
Trên đây là những bình luận nhiều người để lại sau khi đoạn video được chia sẻ rộng rãi.
Bí kíp để nàng dâu được mẹ chồng quý như con gái
Nhắc đến mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu, nhiều chị em có cảm giác lo sợ. Thực tế những mâu thuẫn, xích mích giữa con dâu và mẹ chồng là điều khó tránh khỏi nếu bạn không biết cách ứng xử sao cho thật phù hợp và khéo léo.
Nhiều nàng dâu cho rằng sống hòa hợp với mẹ chồng là điều không thể. Một số chị em lại mong muốn được trở thành con gái của mẹ chồng bởi khi đã trở thành con gái của mẹ thì mối quan hệ giữa hai người không còn là nỗi ám ảnh nữa. Các nàng có thêm một hậu thuẫn vững chắc, tình cảm gia đình từ đó mà ngày càng bền chặt và hạnh phúc nhiều hơn.
Yêu quý mẹ chồng như mẹ ruột
Hãy giúp đỡ mẹ anh ấy làm bếp, dọn dẹp nhà cửa, xách túi đồ nặng, mua quà cho mẹ sau một chuyến đi xa, vào những dịp đặc biệt hay đơn giản chỉ là mời mẹ ly nước sau khi ăn cơm xong.
Những lúc mẹ đau ốm, bạn hãy dành nhiều thời gian hơn để quan tâm, chăm sóc mẹ như nấu những món ăn mẹ thích, lấy thuốc cho mẹ uống, hoặc giúp đỡ mẹ vệ sinh thân thể… Những việc làm xuất phát bằng tình cảm chân thành và chu đáo sẽ chinh phục được người phụ nữ khắt khe nhất trong gia đình.
Dành nhiều thời gian hơn cho mẹ chồng
Người lớn tuổi rất sợ cô đơn, đặc biệt khi con trai lấy vợ, dù ở cùng một nhà cũng khó tránh khỏi cảm giác trống trải trong lòng mẹ. Bà tủi thân khi thấy đứa con trai bên mẹ ngày nào giờ đây chăm sóc và dành phần lớn tình cảm cho gia đình riêng.
Do đó để chiếm được tình cảm của mẹ chồng, các nàng dâu nên tranh thủ những lúc rảnh rỗi để tâm sự cùng mẹ như chuyện mua sắm, hỏi han những thứ mà mẹ thích, nghe mẹ kể chuyện ngày xưa về gia đình cũng như tuổi thơ của chồng mình.
Nếu mẹ là người sùng đạo, thỉnh thoảng rủ mẹ đi viếng chùa, nhà thờ khi hai mẹ con có thời gian. Đôi khi từ những việc làm nhỏ đó sẽ khiến người mẹ sẽ cảm thấy yêu quý con dâu như con gái ruột của mình.
Coi trọng mẹ chồng thì bạn cũng nhận lại sự tôn trọng
Muốn người khác tôn trọng mình, trước tiên bạn phải tôn trọng họ. Đó là nguyên tắc chung trong mọi mối quan hệ và sợi dây tình cảm mẹ chồng - nàng dâu không phải ngoại lệ.
Bạn nên biết rằng thái độ tôn trọng là cơ sở của mọi mối quan hệ yên bình. Khi người trong cuộc duy trì được sự tôn trọng trong mối quan hệ của mình thì khả năng cao là mối quan hệ đó ít gặp vấn đề trục trặc.
Sự tôn trọng cần được thể hiện qua thái độ thành kính, cư xử lễ phép đối với mẹ chồng. Khi mẹ đưa ra ý kiến các nàng dâu cần lắng nghe và tôn trọng ý kiến đó.
Đôi khi những ý kiến của mẹ mang tính áp đặt, các nàng dâu nên nhẹ nhàng góp ý, hãy đánh giá cao các quyết định của mẹ và không thể hiện sự nghi ngờ trước mặt mẹ trong mọi chuyện để tránh xảy ra mâu thuẫn.
Nếu bạn gặp vấn đề gì với mẹ, đừng bày tỏ thái độ một cách vô lễ, hãy trò chuyện với chồng để bàn phương hướng hóa giải một cách hòa bình.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Danh tính bất ngờ của người phụ nữ lớn tuổi đuổi theo xe hoa ngày cưới
Dù đã có gần 7 thập kỷ hôn nhân, cặp đôi vẫn rất mặn nồng
Nhằm kỷ niệm 68 năm kết hôn, cháu gái Ashley Owen của Ollie và Donald Kings đã giúp ông bà mình tổ chức một buổi chụp ảnh ngay trên trang trại Crab Orchard của họ.
“Tôi bị ám ảnh bởi ông bà mình và tôi nghĩ họ rất đáng yêu dù có một chút thành kiến. Tôi thực sự đã phải ép ông bà chụp ảnh vì bản thân mình. Họ cực kỳ khiêm tốn và không thích bị chụp ảnh nhiều. Họ không muốn thể hiện gì cả”, Owen chia sẻ về việc tổ chức buổi chụp hình.
![]() |
Bà Ollie và ông Donald chụp ảnh ngay tại trang trại của gia đình |
![]() |
Ngồi ôm nhau trên đồng cỏ |
Cô gái 24 tuổi cho biết ông nội mình làm cho nhà thờ trong suốt 47 năm qua trong khi bà nội thì chăm nom gia súc trong trang trại. Cặp đôi thường xuyên cầu nguyện cùng nhau, cố gắng sống khiêm tốn, đối xử tử tế và chăm sóc lẫn nhau.
“Ông ấy nói yêu vợ rất nhiều và vô cùng biết ơn vì Chúa đã cho phép họ gắn bó trong suốt 68 năm qua. Ông nói với tôi rằng trong 68 năm đó, chưa có ngày lẫn đêm nào họ rời xa nhau. Điều đó vô cùng xúc động. Tôi nghĩ đó là điều ngọt ngào nhất mà tôi từng nghe”, nhiếp ảnh gia Paige Franklin cho biết.
![]() |
Ông Donald hôn tay vợ ngọt ngào |
![]() |
Nắm tay lãng mạn như ngày đầu mới yêu |
Bộ ảnh kỉ niệm cưới có một không hai của cụ ông Đặng Kim Nham và vợ là Đặng Thị Lưu ở thành phố Hải Dương đang 'gây bão' cộng đồng mạng những ngày qua.
" alt="Kết hôn gần 70 năm vẫn lãng mạn như ngày mới cưới"/>