Công nghệ

Nhận định, soi kèo FC Goa vs NorthEast United, 21h00 ngày 4/10: Tận dụng lợi thế

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-04-23 10:44:54 我要评论(0)

ậnđịnhsoikèoFCGoavsNorthEastUnitedhngàyTậndụnglợithếbxh la liga mới nhất Hoàng Ngọc - bxh la liga mới nhấtbxh la liga mới nhất、、

ậnđịnhsoikèoFCGoavsNorthEastUnitedhngàyTậndụnglợithếbxh la liga mới nhất   Hoàng Ngọc - 04/10/2024 02:20  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 1

Suni Hạ Linh bên bố mẹ và chị gái (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

"Tôi không thích con theo nghệ thuật vì quá vất vả"

NSND Ngô Đặng Cường và vợ gắn bó với múa từ thời trẻ, cống hiến gần như cả cuộc đời cho nghệ thuật. Có phải vì thế ông bà đã hướng con gái theo đuổi nghệ thuật từ khi con còn nhỏ?

- Tôi có 2 cô con gái. Con gái lớn thì thích múa từ nhỏ, có thể múa cả ngày, tự nghĩ động tác, tự tập luyện. Con gái út (Suni Hạ Linh - PV) lúc nhỏ lại không thích múa, không thích hát, không thích đàn.

Từ trước khi Suni Hạ Linh chào đời, tôi có mua chiếc đàn piano tặng con. Thời đó ở Hà Nội không nhiều người có chiếc đàn này. Thực ra khi ấy con còn nhỏ, tôi chỉ muốn con làm quen với môi trường nghệ thuật cho tâm hồn phong phú thêm chứ không nghĩ nhiều về nghề nghiệp tương lai của con.

Thời đó, vợ chồng tôi mời nhiều thầy cô giỏi đến dạy, nhưng con không chịu học. Học đánh đàn rất khó, tay con không lướt theo phím được.

5 tuổi, con đã tuyên bố: "Bố thích con học văn hóa giỏi hay nghệ thuật giỏi, bố chọn một thôi". Tất nhiên tôi nói con hãy tập trung học văn hóa, còn tôi đành phải bán cây đàn piano đi (cười). 

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 2

NSND Ngô Đặng Cường cùng vợ và con gái lớn sang Trung Quốc ủng hộ Suni Hạ Linh thi "Đạp gió" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Từ một cô bé không thích nghệ thuật, vì sao Suni Hạ Linh lại đổi ý, theo đuổi đam mê ca hát?

- Năm con học lớp 11, "gen nghệ thuật" của con tự nhiên trỗi dậy sau một cuộc thi hát tiếng Anh. Con tôi cũng liều lĩnh lắm. Ở cuộc thi đó, con quyết định hát một bài của Céline Dion, bố mẹ hỏi sao con chọn bài khó thế thì con nói "vì con thích". Và sau đó con đã giành chiến thắng, nhận được giải thưởng là một số tiền khá lớn thời đó. 

Sau này, Suni đi học và ra làm ngân hàng. Được một thời gian, con tâm sự rằng mình không phù hợp với công việc này và quyết định theo đuổi âm nhạc một cách nghiêm túc. Nói thật, cả tôi và vợ đều không mong muốn con theo nghệ thuật. Đến bây giờ vẫn vậy. Nhưng chúng tôi vẫn luôn ủng hộ, ở phía sau hỗ trợ con. 

Suni Hạ Linh không theo nghề múa như cha mẹ và chị gái có phải vì nghề này quá vất vả?

- Nghệ thuật nói chung đều rất khắc nghiệt. Riêng nghề múa có tính chất vất vả hơn nhiều ngành nghề nghệ thuật khác. Một ngôi sao ca nhạc có thể học 4 năm ở trường hoặc học thầy cô ở nhà, còn muốn thành ngôi sao ngành múa không thể nào tự học mà phải qua khổ luyện trong trường lớp.

Thời gian học từ trung cấp lên đại học của nghề múa kéo dài 16 năm, làm việc cũng không có giờ giấc điều độ, lúc nào xong việc mới được nghỉ ngơi. Tuổi "nghỉ hưu" của nghệ sĩ múa cũng thường ở mức 30-35 tuổi. 

Vậy theo ông, theo nghề múa có phải là sự đánh đổi? Thu nhập của nghệ sĩ múa ngày nay có đủ sống với nghề?

- Theo tôi, tất cả đều là lựa chọn của mỗi người. Có người chọn sự an nhàn, ổn định. Có người chọn dấn thân vì đam mê. Còn về thu nhập, nếu nghệ sĩ chỉ sống dựa vào lương Nhà nước thì có lẽ không đủ sống, nhưng nếu diễn thêm trong các vũ đoàn ở ngoài thì thu nhập tương đối ổn. 

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 3

Suni Hạ Linh vui mừng hội ngộ gia đình tại Trung Quốc (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

NSND Ngô Đặng Cường góp ý như thế nào cho Suni Hạ Linh trong hành trình con gái theo nghề?

- Tôi và vợ cũng có góp ý cho con nhưng không phải lúc nào con cũng nghe. Suni tự lập từ nhỏ. Mọi việc con đều tự cân nhắc và quyết định, sau đó chia sẻ với bố mẹ. Tuy nhiên, một trong những điều tôi luôn khuyên con gái là hãy nghiên cứu âm nhạc, nghệ thuật truyền thống dân tộc và sáng tạo thêm trên nền tảng đó.

Vì sao lại là âm nhạc dân tộc, thưa ông?

- Việt Nam có 54 dân tộc trong khi Trung Quốc rộng lớn như thế cũng chỉ có 56 dân tộc.

Nếu dựa vào văn hóa dân tộc thì nghệ sĩ Việt Nam có thể "đứng trên vai người khổng lồ". Tôi lấy ví dụ, nếu làm những điều mới mẻ thì phải tự nghĩ ra, còn nét tinh hoa văn hóa của 54 dân tộc trên khắp Việt Nam đã được chắt lọc qua hàng ngàn năm, chỉ còn lại những điều tinh túy nhất.

Tôi nói thật, người trẻ hoàn toàn có thể sáng tạo nên nhiều thứ độc đáo, mang dấu ấn riêng dựa vào văn hóa dân tộc. 

Trong sự nghiệp, nghệ sĩ tâm huyết với những điệu múa dân tộc như thế nào?

- Tôi từng là "vua" về múa hiện đại, ngày xưa được mời diễn khắp nơi. Thậm chí tôi cho rằng vũ đạo bài hát Nobodycủa Suni Hạ Linh diễn trong chương trìnhĐạp giócũng không hiện đại bằng một tiết mục của đoàn Việt Nam chúng tôi dựng năm 1988. 

Vợ chồng tôi đều từng du học ở Liên Xô, múa hiện đại là những thứ chúng tôi học được từ nước ngoài. Tuy nhiên, tôi nghĩ rằng cứ bám vào hiện đại mãi như vậy giống như "mình kéo tóc của mình mãi thì đến lúc tóc cũng rụng". 

Một ngày, tôi quyết định tìm hiểu, đào sâu về múa dân tộc. Tôi tìm về gốc rễ của văn hóa, chứ không chỉ tìm ngọn. Tôi học múa dân tộc từ bé nhưng khi nhỏ chỉ biết phần "xác", còn phần "hồn" phải đi tìm tòi, miệt mài tìm hiểu ở những vùng sâu vùng xa.

Tôi nhớ người dân Tày lúc đó bảo tôi là mới chỉ dựng điệu múa dân tộc Tày phong cách biên đạo múa Hà Nội. Phải dành thời gian sinh hoạt, hiểu tận cùng văn hóa của họ và lúc đó họ mới dành cho tôi lời khen "đã uống sữa bà mẹ Tày".

Nhiều người lo lắng múa dân tộc bị nhiều loại hình hiện đại khác lấn lướt, ông nghĩ sao?

- Tôi nghĩ rằng không chỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đều khuyến khích lưu giữ các loại hình nghệ thuật dân tộc. Nghệ thuật là văn hóa, mất văn hóa là mất bản sắc dân tộc. 

"Tôi chỉ muốn con làm người bình thường"

NSND Ngô Đặng Cường có vị trí, có mối quan hệ rộng trong nghề. Có bao giờ ông đứng phía sau âm thầm giúp đỡ con? 

- Con tôi tự lập sớm, không ỷ lại vào bố mẹ. Chỉ có lúc nào con vấp ngã, cần tôi hỗ trợ thì tôi mới đứng ra giúp con.

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 4

Suni Hạ Linh trình diễn tại "Đạp gió" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Nghệ sĩ nghĩ sao về hành trình thi của Suni Hạ Linh tại "Đạp gió"?

- Tôi nghĩ chặng đường học hành, thi cử của con khá may mắn, lúc nào gương mặt của con cũng như vừa "trúng xổ số". Hồi con còn đi học cũng khá lười nhưng hôm trước ôn bài thì hôm sau thi lại "trúng tủ".

Nhưng đợt vừa rồi con thi Đạp gió, tôi nghĩ con đã được rèn luyện rất nhiều. Tôi nhắn tin cho con không bao giờ tôi nói con cố gắng hơn nữa đi. Tôi nói theo bố con vào được chung kết Đạp giólà rất giỏi rồi, còn bây giờ con phải giữ sức khỏe. Thứ hạng bao nhiêu không là vấn đề.

NSND Ngô Đặng Cường mong chờ gì ở tương lai của con gái?

- Nếu ngay ngày mai con bỏ nghề, tôi hoan hô ngay (cười). Thậm chí nếu con chịu bỏ nghề hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản giao cho con kiếm việc khác mà làm. 

Tôi và vợ già rồi, chỉ muốn con làm người bình thường thay vì làm người nổi tiếng. Ngày xưa tôi đoạt nhiều huân chương, bằng khen, giải thưởng quốc gia. Những thứ người ta không có được, thì tôi có.

Nhưng đổi lại, làm nghệ thuật, tôi không có thời gian chăm sóc cho gia đình. Mọi chương trình, lễ hội, tôi đều tham gia nên phải đi suốt, còn vợ con có được hưởng gì đâu? Tôi chỉ lo được về mặt kinh tế gia đình thôi. Người ta thường nói "xay lúa" thì không "ẵm em" được.

Trước đây, con gái từng nghe theo gia đình đi làm nhân viên ngân hàng nhưng cảm thấy không phù hợp. Có những lúc tôi đi cấp cứu một mình, không có con ở nhà. Nếu con vẫn làm một nhân viên ngân hàng thì lúc 1h sáng tôi sẽ có con ở bên cạnh mình. 

Nói thế thôi chứ tôi biết Suni Hạ Linh sẽ không bỏ nghề đâu! Sau chung kết Đạp gió, tôi khuyên con nếu con yêu nghề thì hãy cứ cố gắng. Tôi nhắn tin cho con rằng làm nghệ thuật mà làm đẹp, làm hay thì chưa đủ, mà phải làm được những gì độc đáo, những điều người ta không làm được thì mới có ý nghĩa. Đừng ngại thử sức, thay đổi được mình mới là cái khó.

Bố Suni Hạ Linh: Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con - 5

NSND Ngô Đặng Cường bên Suni Hạ Linh tại chung kết "Đạp gió 2024" (Ảnh: Nhân vật cung cấp).

Hiện tại khi đã về hưu, cuộc sống của ông và vợ như thế nào? 

- Cuộc sống chúng tôi ổn định, nhàn hạ. Không có biệt thự nhưng cũng có căn nhà để dưỡng già. Lúc rảnh rỗi tôi thích tập thể dục, xem thể thao, nghe nhạc, chơi piano để thư giãn, theo dõi những cuộc tranh luận nghệ thuật trên mạng xã hội...

Vừa rồi tôi đi khám sức khỏe, bác sĩ nói tôi rối loạn nhịp tim nên không cho tập thể dục nữa. Sáng sớm dậy tôi dành 1 tiếng dắt chó đi dạo. Nhưng đến một lúc nào đó tôi cũng phải tập nhẹ nhàng lại vì nghệ sĩ múa mà chân tay không hoạt động thì... khó chịu lắm.

Vợ chồng ông có hối thúc Suni Hạ Linh "yên bề gia thất"?

- Hồi năm con hai mươi mấy tuổi, chúng tôi cũng có hỏi khi nào con muốn lấy chồng, còn bây giờ thì không hỏi nữa (cười). Con có nói rằng bây giờ chưa phải lúc lấy chồng nên tôi cũng tin con tự có kế hoạch cho mình khi nói vậy.

Cảm ơn nghệ sĩ vì những chia sẻ!

Suni Hạ Linh tên thật là Ngô Đặng Thu Giang, sinh năm 1990, xuất thân trong gia đình có truyền thống nghệ thuật. Bố của Suni Hạ Linh là NSND Ngô Đặng Cường - nguyên hiệu trưởng Trường Múa TPHCM. Mẹ và chị gái ca sĩ trước đây cũng đều là nghệ sĩ múa.

Cô có nhiều bài hit với lượt xem cao trên YouTube như Cứ chill thôi (106 triệu view), Không sao mà em đây rồi (84 triệu view), Cảm nắng (15 triệu view), Sự mập mờ(3,2 triệu view)…

" alt="Bố Suni Hạ Linh: "Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con"" width="90" height="59"/>

Bố Suni Hạ Linh: "Nếu con bỏ ca hát, tôi sẵn sàng bán hết tài sản cho con"

Những ngày qua, cộng đồng sinh viên ở Đà Nẵng chia sẻ thông báo của một số chủ trọ ở Đà Nẵng, về việc không thu tiền phòng, giảm giá cho sinh viên, người lao động vì ảnh hưởng của dịch Covid-19.

Trong số đó, có gia đình thất thu hàng chục triệu đồng mỗi tháng để hỗ trợ cho người thuê trọ. Hành động ý nghĩa này được lan tỏa khiến nhiều người cảm thấy ấm lòng.

{keywords}
Một sinh viên thuê trọ được miễn tiền phòng chỉ đóng tiền điện nước trong mùa dịch Covid-19

Có 15 phòng trọ ở đường Dương Thị Xuân Qúy và số 105 đường Ngũ Hành Sơn, giá mỗi phòng là 1,8 triệu đồng. Tuy nhiên, từ khi xảy ra dịch Covid-19, ông Nguyễn Văn Viên (ngụ quận Ngũ Hành Sơn) đã không thu tiền trọ của sinh viên và người lao động đang thuê.

Theo ông Viên, hiện tại đã có khoảng 7 phòng là sinh viên về quê nghỉ để phòng dịch. Từ đầu tháng 2 đến nay, ông đã dừng thu tiền trọ đối với toàn bộ 15 phòng, với những người ở lại chỉ thu tiền điện nước.

“Những người ở lại trọ tôi chỉ thu tiền điện nước. Mấy cháu ấy nghỉ học, nghỉ làm lấy đâu tiền để nộp, vì thế tôi quyết định không thu, hồi nào các cháu ra ở lại thì tính tiền. Thời điểm dịch bệnh này gia đình của các cháu ở quê cũng vất vả, mình nên làm gì đó để giúp đỡ các cháu”, ông Viên chia sẻ.

{keywords}
Nhiều chủ trọ ở Đà Nẵng thông báo không thu tiền, giảm giá phòng mùa dịch Covid-19

Một mình nuôi con nhỏ và có 3 phòng đang cho thuê ở khu B16.210 Phương Trang, chị Nguyễn Thị Hồng (ngụ phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu), cho biết từ đầu tháng 3 chị không thu tiền phòng.

Nói về việc làm này, chị Hồng chia sẻ chỉ mong hành động nhỏ của bản thân lan tỏa đến những người có nhà trọ đang cho thuê, để họ mở lòng giảm tiền cho sinh viên và công nhân, vơi bớt khó khăn trong thời kỳ dịch Covid-19.

“Ở trọ tôi có một gia đình mưu sinh bằng nghề buôn ve chai, có cả sinh viên và nhân viên bán hàng. Ba hôm trước có một bạn làm tiếp thị phải nghỉ làm, đi phục vụ quán cà phê để trang trải cuộc sống. Nghĩ vậy nên tôi nghĩ mình không nên thu tiền sinh viên và người lao động thời điểm này…” – chị Hồng nói.

{keywords}
Chị Hồng một mình nuôi con nhỏ nhưng vẫn quyết định không thu tiền trọ

Anh Nguyễn Thành Hãn (ngụ quận Hải Châu) cho biết, gia đình có 23 phòng trọ trên đường 2 Tháng 9 và khu Hòa Xuân, đang cho thuê giá 2,5-3 triệu đồng/tháng.

Từ đầu tháng 2, anh Hãn đã không thu tiền phòng với những người về quê, còn người ở lại trọ để làm việc sẽ được giảm 50%.

“Hiện nay có 10 phòng là sinh viên đóng cửa về quê nghỉ vì dịch Covid-19. Những người ở lại chủ yếu là nhân viên ở các công ty, cũng có một số sinh viên đang làm thêm.

Thời điểm dịch, nhiều công ty phải đóng cửa cho nhân viên tạm nghỉ, thấy vậy nên tôi nghĩ mình nên làm gì đó. Lúc nào tình hình dịch Covid-19 ổn định sẽ thu tiền lại bình thường”, anh Hãn nói.

Hồ Giáp

Sống ở ký túc xá ĐH Kinh tế Quốc dân thời Covid-19

Sống ở ký túc xá ĐH Kinh tế Quốc dân thời Covid-19

Sinh viên cảm thấy yên tâm hơn khi ở đây vì ban quản lý có nhiều biện pháp giúp phòng tránh dịch bệnh nghiêm ngặt như phát cồn, khẩu trang miễn phí.

" alt="Những chủ nhà trọ ‘đốn tim’ sinh viên mùa dịch Covid" width="90" height="59"/>

Những chủ nhà trọ ‘đốn tim’ sinh viên mùa dịch Covid

VNVC 1.jpg
PGS.TS Trần Đắc Phu (thứ ba từ phải sang), Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) chứng kiến Lễ ra mắt và triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết tại VNVC, chiều 20/9/2024

Bà Vũ Thị Thu Hà, Giám đốc Cung ứng Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, là đối tác chiến lược toàn diện với Takeda, VNVC đã triển khai đặt hàng từ sớm và nỗ lực cùng nhà sản xuất để đưa về Việt Nam số lượng lớn vắc xin sốt xuất huyết, kịp thời phòng bệnh cho trẻ em và người lớn. Đặc biệt trong bối cảnh bệnh ngày càng diễn biến dịch tễ phức tạp, không còn tính chu kỳ, việc kiểm soát muỗi truyền bệnh gặp nhiều khó khăn và điều trị sốt xuất huyết phức tạp, tốn kém nhưng tỷ lệ tử vong vẫn ở mức cao nếu không phát hiện chính xác và điều trị kịp thời.

Thời điểm triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết càng ý nghĩa hơn khi nhiều dịch bệnh, đặc biệt là sốt xuất huyết đang diễn biến phức tạp, gia tăng số ca mắc khi mưa bão, lũ lụt xảy ra liên tiếp.

Đưa vợ con đến tiêm vắc xin sốt xuất huyết tại VNVC Hoàng Văn Thụ (TP.HCM), chị Kim Yến (37 tuổi, quận Gò Vấp) cho biết anh và con gái từng mắc bệnh sốt xuất huyết, phải nhập viện điều trị, tốn kém chi phí.

“Tôi rất ám ảnh với bệnh sốt xuất huyết, nghe tin có vắc xin, tôi phải sắp xếp đưa cả nhà đi tiêm ngay bởi bác sĩ cho biết có thể mắc 4 lần trong đời, lần sau còn nặng hơn lần trước”, chị Yến chia sẻ.

VNVC 2 a.jpg
 Chị Kim Yến đưa con gái Khánh Ngân đến VNVC tiêm vắc xin sốt xuất huyết chiều 20/9

PGS. Trần Đắc Phu, Nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho biết, Việt Nam hiện đang lưu hành cả 4 tuýp virus Dengue gây bệnh sốt xuất huyết, trong đó tuýp DEN-2 thường liên quan đến các trường hợp mắc sốt xuất huyết nghiêm trọng và gây dịch, cũng như là nguyên nhân lớn dẫn đến các ca tử vong liên quan đến sốt xuất huyết.

ThS.BS Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, những năm gần đây dịch tễ sốt xuất huyết đã thay đổi, không còn phát triển theo chu kỳ mà tăng đều hàng năm, đặc biệt vào thời điểm cuối năm. Nguyên nhân của tình hình này chính là do hậu quả của sự đô thị hóa và sự nóng dần lên của toàn cầu đã tạo điều kiện cho muỗi gây bệnh sinh sôi phát triển mạnh.

“Việc triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết tại Việt Nam giúp ngành Y tế dự phòng và người dân có thêm vũ khí phòng bệnh và đối phó với dịch sốt xuất huyết hiệu quả”, bà Nga đánh giá và lưu ý người dân vẫn cần duy trì các biện pháp phòng chống dịch khác như dọn dẹp vệ sinh môi trường sống, ngủ mùng… bên cạnh tiêm vắc xin để kiểm soát dịch hiệu quả và bền vững”, ThS.BS Lê Hồng Nga nhấn mạnh.

TS.BS Nguyễn Minh Tuấn, Trưởng khoa Sốt xuất huyết, Bệnh viện Nhi đồng 1 (TP.HCM) cho biết bệnh có thể gặp ở trẻ em và người lớn nhưng ở trẻ em, bệnh có nhiều nguy cơ diễn tiến nặng và tỷ lệ tử vong cao do thường dễ nhầm lẫn các dấu hiệu ban đầu với nhiều bệnh lý khác. Trẻ em thường không biết miêu tả triệu chứng bệnh, do đó bệnh thường phát hiện muộn gây khó khăn cho điều trị. Hiện bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng như lọc máu, thay huyết tương, chống sốc... Chi phí điều trị một ca mắc sốt xuất huyết nặng có thể lên đến hàng trăm triệu đồng.

VNVC 3.jpg
 Với công nghệ hiện đại, vắc xin có hiệu quả phòng cả 4 tuýp virus sốt xuất huyết gây bệnh (DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4), dành cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn

Chia sẻ thêm về gánh nặng bệnh sốt xuất huyết, BS. Bạch Thị Chính cho hay, nếu sống sót sau nhiễm sốt xuất huyết nặng có biến chứng, gần 70% bệnh nhân giảm khả năng lao động, hơn 50% người sống chung với triệu chứng bệnh như đau khớp, đau cơ, suy nhược, yếu tay chân, rụng tóc… đến 2 năm. Với phụ nữ mang thai, sốt xuất huyết có thể gây suy thai, sinh non, thai chết lưu. Người mẹ có thể bị chảy máu khó cầm, tiền sản giật, tổn thương chức năng gan, thận, chảy máu kéo dài khi chuyển dạ gây nguy hiểm tính mạng.

Trong gần 8 năm qua, VNVC đã cùng các hãng vắc xin hàng đầu thế giới đưa về Việt Nam 13 loại vắc xin mới giúp người dân có thêm cơ hội tiêm nhiều loại vắc xin quan trọng phòng nhiều bệnh nguy hiểm. Tính từ đầu năm 2024 đến nay, VNVC đã mang về 3 loại vắc xin mới phòng bệnh viêm màng não mô cầu B thế hệ mới, vắc xin phế cầu 23 và vắc xin sốt xuất huyết. Dự kiến trong thời gian sớm nhất, VNVC tiếp tục đưa về Việt Nam vắc xin zona thần kinh phục vụ tiêm chủng phòng ngừa mắc mới và tái mắc bệnh cho người từ 18 tuổi.

Hạ Lam

" alt="VNVC triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ em và người lớn" width="90" height="59"/>

VNVC triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ em và người lớn