Nhận định, soi kèo Telavi vs Iberia, 22h00 ngày 24/4: Thất vọng kéo dài

Công nghệ 2025-04-27 12:52:57 77
ậnđịnhsoikèoTelavivsIberiahngàyThấtvọngkéodàlịch thi đấu đá bóng   Hư Vân - 24/04/2025 04:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/25f990134.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Beijing Guoan vs Henan, 18h35 ngày 25/4: Tiếp tục bất bại

- Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội đã có phản hồi liên quan đến phản ánh của bà Nguyễn Hồng Nhung (giảng viên khoa Sân khấu điện ảnh & Múa, vợ của nghệ sĩ Xuân Bắc) về cơ sở vật chất của nhà trường xuống cấp và chuyện chấm thi tốt nghiệp từ tháng 6 mà bà cho là chưa thoả đáng.

Như vậy sau 2 tuần xuất hiện đoạn livestream trên mạng xã hội của vợ nghệ sĩ Xuân Bắc phản ánh những bất cập và các cuộc họp với cá nhân bà Nhung, Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội đã có phản hồi về các vấn đề liên quan.

{keywords}
Trường CĐ Nghệ Thuật Hà Nội nơi bà Nguyễn Hồng Nhung, vợ nghệ sĩ Xuân Bắc công tác. Ảnh: Thanh Hùng.

Theo phản hồi từ phía nhà trường với VietNamNet, khi kết thúc kỳ thi tháng 6 năm 2017, bà Nhung đã trực tiếp cầm giấy đề nghị lên gặp Hiệu trưởng Dương Minh Ánh thắc mắc về việc không được tham gia trong hội đồng chấm thi.

Tại buổi làm việc, Hiệu trưởng nhà trường đã giải thích và cá nhân bà Nhung cảm thấy thỏa đáng và không nộp giấy đề nghị.

Tuy nhiên, ngày 21/8, bà Hồng Nhung gửi giấy đề nghị (không phải đơn đề nghị hoặc đơn khiếu nại) lên Ban giám hiệu nhà trường và ngày 11/9 đã thực hiện livestream trên trang Facebook cá nhân.

Sau sự việc trên, nhà trường đã tổ chức cuộc họp gồm các thành phần liên quan với mục đích giải quyết những vấn đề giảng viên có bức xúc về nhà trường.

Nội dung họp tập trung giải quyết những thắc mắc theo đơn đề nghị của bà Nhung về việc không được tham gia trong ban chấm thi sân khấu khóa 2014-2017 cùng những thông tin phản ánh về nhà trường được phát tán trong phần chia sẻ trên mạng xã hội của bà Nhung.

{keywords}
Bà Nguyễn Hồng Nhung, vợ của nghệ sĩ Xuân Bắc. Ảnh: Thanh Hùng.

Trong cuộc họp, các ý kiến kiến nghị, thắc mắc của bà Nhung được giải quyết trên tinh thần thẳng thắn, cởi mở, công khai văn bản, quy trình và được sự đồng thuận giữa các thành viên. Các nội dung này sẽ được Đảng ủy nhà trường thông qua và báo cáo các cơ quan cấp trên và công luận sau khi được cấp quản lý cho phép.

Trước thông tin phản ánh của bà Nhung về cơ sở vật chất của trường xuống cấp, thiếu và không đáp ứng được nhu cầu dạy và học, nhà trường cho hay đó là những phản ảnh đúng hiện trạng của một số phòng học khoa Sân khấu, tuy nhiên chưa thực sự khách quan vì trường đang thực hiện đầu tư theo đề nghị của khoa.

Trường này lý giải việc chậm trễ không đúng thời hạn để phục vụ học tập đầu năm là do những nguyên nhân khách quan. “Còn ý kiến về đầu tư trang thiết bị phòng học đạt chuẩn theo yêu cầu ngành học phải do khoa đề nghị, xây dựng các hạng mục cần đầu tư theo đặc thù môn học. Nhà trường trên cơ sở đề nghị của khoa mới xin kinh phí của thành phố để thực hiện. Trong cuộc họp, vấn đề này cũng đã được Ban giám hiệu nhà trường và khoa Sân khấu điện ảnh & Múa thống nhất thực hiện trong năm học 2017-2018”, trường này thông tin.

Liên quan đến việc bà Nhung nói rằng NSND Anh Tú can thiệp để đẩy bà không được ngồi trong hội đồng chấm thi, trường này khẳng định không nhận được yêu cầu gì từ cá nhân NSND Anh Tú với lãnh đạo trường. “Còn những nội dung khác do giảng viên Hồng Nhung trình bày tại cuộc họp chỉ mang tính cá nhân, cũng không thấy đưa ra minh chứng trong cuộc họp để đối chất. Về vấn đề này, trường không có ý kiến bình luận thêm”, văn bản trả lời nêu rõ.

Lãnh đạo trường này cũng cho biết, đây không phải là sự việc đầu tiên xảy ra trên mạng xã hội có liên quan đến cán bộ, giảng viên của nhà trường. Tuy nhiên, việc dùng livestream để tạo dư luận không chính xác về nhà trường, làm ảnh hưởng đến uy tín, hình ảnh và công tác đào tạo của trường. Trường này cũng cho biết đã họp và có những kết luận cụ thể, đúng sai để giải quyết thỏa đáng và đúng pháp luật.

“Những thông tin khác do giảng viên Hồng Nhung phát tán trên mạng xã hội mang tính chất cá nhân, nhà trường không giải quyết và không bình luận thêm”, trường này nêu rõ.

Trước đó, như VietNamNetđã đưa tin, ngày 13/9, lãnh đạo Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội cũng mời bà Nhung lên làm việc với cuộc họp kéo dài từ 8h30 sáng đến 5h chiều.

Chia sẻ sau khi kết thúc cuộc họp, bà Nhung cho biết:

“Về vấn đề tôi không được trong ban chấm thi tốt nghiệp của sinh viên, cuối cùng nhà trường cũng đã có câu trả lời rằng tôi có đủ tư cách ngồi trong ban chấm thi tốt nghiệp, nhưng giải thích đây là sự điều động vì hướng phát triển của nhà trường, do NSND Anh Tú tư vấn. Nhà trường đã làm theo như vậy để có thể vì học sinh, vì nhà trường.

Cá nhân tôi cũng có ý kiến rằng nhà trường tôn trọng ý kiến của cộng tác viên bên ngoài, vậy sao không tham khảo ý kiến của các giảng viên chuyên môn tại khoa như chúng tôi?".

Trước câu hỏi việc nêu ra những vấn đề của chị liệu có làm ảnh hưởng đến danh dự của nhà trường, bà Nhung nói: “Tôi nghĩ không có gì là ảnh hưởng đến danh dự nhà trường cả và hãy coi nhẹ đi".

Thanh Hùng

">

Trường CĐ Nghệ thuật Hà Nội phản hồi việc bị vợ Xuân Bắc tố chèn ép

Anh Lâm Quốc Việt phấn khởi khi dùng điện thoại thông minh kết nối mạng quét QR Code tại bảng tên chỉ đường ở Phường 1 để tìm kiếm thông tin.

Anh Lâm Quốc Việt, khóm 6, phường 9, tỏ ra phấn khởi khi lần đầu tiên dùng chiếc điện thoại thông minh kết nối mạng (có cài phần mềm tra cứu chuyên dụng QR Scaner) quét QR Code ở một số tuyến đường trên địa bàn phường 1, nhanh chóng có được thông tin về vị trí tên đường, tên nhân vật lịch sử. Qua đó, anh mong muốn ngày càng có nhiều tuyến đường trên địa bàn TP Cà Mau được gắn QR Code để việc tìm kiếm thông tin tên đường, tìm hiểu về nhân vật lịch sử được nhanh chóng, thuận tiện hơn.

Bên cạnh đó, theo ông Trần Trường Nguyên, việc gắn mã QR vào bảng tên đường hiện còn gặp một số khó khăn, chủ yếu là một số tuyến đường chưa có tiểu sử nhân vật. Ngoài ra, các mã QR được gắn trên các bảng tên đường có khoảng cách tương đối cao, dẫn đến người dân và du khách gặp khó trong việc quét mã.

“Ðể phát huy tính hiệu quả và đồng bộ hệ thống du lịch thông minh, ứng dụng công nghệ số vào cuộc sống, góp phần tạo nên một đô thị hiện đại, theo kế hoạch, Phòng Văn hoá và Thông tin TP Cà Mau sẽ tiếp tục triển khai gắn QR Code trên bảng tên đường cho tất cả các tuyến đường, công trình công cộng đã được đặt tên. Ðồng thời, tiến hành tham mưu, đề xuất gắn QR Code tại các di tích lịch sử, văn hoá - xã hội... do thành phố quản lý. Xây dựng thêm hệ thống dữ liệu phong phú, đa dạng, kết hợp quét QR Code liên kết với Website du lịch thông minh của thành phố nhằm tạo ra sự tiện ích cho du khách có thể tìm kiếm những địa điểm tham quan, lưu trú, vui chơi trên tuyến đường đó hoặc lân cận một cách tiện lợi nhất”, ông Trần Trường Nguyên thông tin.


QR Code có kích thước 8x8 cm, được dán bên phải bảng tên đường. Vật liệu là decal trắng in mã vạch màu đen. Ðể tra cứu thông tin, người dân tải về và cài đặt các phần mềm tra cứu chuyên dụng như QR Code Reader, QR Scanner... hoặc sử dụng phần mềm tích hợp sẵn trên thiết bị di động. Ðối với điện thoại thông minh, chỉ cần bật camera là có thể quét mã. Ðể quét QR Code, người dân có thể đứng cách bảng tên đường 2-4 m hoặc phóng đại camera điện thoại để tra cứu.


TheoMỹ Lệ (Báo Cà Mau)

">

Cà Mau đẩy nhanh gắn mã QR trên bảng tên đường

Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường

Cơ sở này dành cho những người trẻ mong muốn khám phá chiều sâu của nghệ thuật Đạo giáo truyền thống, từ sự phức tạp của trí tuệ cổ xưa như Kinh Dịch đến võ thuật hay các nghi lễ tâm linh.

 Học viên học các nghi lễ Đạo giáo tại Học viện Đạo giáo Chiết Giang.

Mặc dù học viện này được thành lập vào năm 2013, nhưng năm 2023 đã chứng kiến ​​sự gia tăng số lượng đơn đăng ký tăng vọt chưa từng thấy, với khoảng 1.300 học viên đăng ký để “tranh giành” suất học hạn chế.

Sự gia tăng đáng chú ý này được cho phần lớn do hiệu ứng trên các nền tảng truyền thông xã hội. Trên Xiaohongshu, một ứng dụng phong cách sống phổ biến, chỉ riêng từ khóa "Học viện Đạo giáo Chiết Giang" đã thu hút được hơn 9 triệu lượt xem. 

Những video này cung cấp cái nhìn thoáng qua về chương trình giảng dạy và khuôn viên bình dị, thanh bình của học viện. Những hình ảnh này đã thu hút khán sự quan tâm đông đảo của cư dân mạng, khơi dậy mối quan tâm về giáo lý Đạo giáo truyền thống trong thế hệ trẻ. 

Quy trình tuyển chọn nghiêm ngặt

Không giống như các trường đại học thông thường, Học viện Đạo giáo Chiết Giang là một tổ chức giáo dục tôn giáo toàn thời gian và được coi là một trong những học viện Đạo giáo nổi tiếng nhất ở Trung Quốc. 

Học viên tốt nghiệp không chỉ nhận bằng mà còn có sự cam kết sâu sắc với các khía cạnh Đạo giáo truyền thống. Họ thường đảm nhận các vai trò trong các cơ sở tín ngưỡng Đạo giáo và tiếp tục tiến sâu vào mối liên hệ tâm linh của mình.

Tuy nhiên, việc đảm bảo được một vị trí theo học tại học viện không phải là chuyện đơn giản. Chỉ có khoảng 60 học viên đủ tiêu chuẩn sau quá trình tuyển chọn nghiêm ngặt mỗi năm. Trường chỉ chấp nhận những ứng viên trong độ tuổi từ 18-28. 

Người ứng tuyển phải trải qua một quy trình tuyển chọn, bao gồm một cuộc phỏng vấn, bài kiểm tra thực hành và bài kiểm tra viết đi sâu vào các nguyên tắc cơ bản của Đạo giáo. 

Ngoài ra, người nộp đơn phải nộp bazi - một hồ sơ ghi chi tiết chính xác thời điểm sinh của họ. Bất chấp sự nổi tiếng trên mạng xã hội, Học viện Đạo giáo Chiết Giang vẫn duy trì bầu không khí nghiêm chỉnh và thận trọng có chủ ý. 

Một nhân viên của Hiệp hội Đạo giáo tỉnh Chiết Giang, cơ quan giám sát của học viện, nhận xét: “Trường học đã tồn tại nhiều năm và được thế hệ trẻ yêu thích. Chúng tôi không cố tình quảng bá thương hiệu của trường”. 

Việc Học viện Đạo giáo Chiết Giang thu hút được sự quan tâm và ứng dụng chưa từng có là minh chứng cho sức hấp dẫn lâu dài của trí tuệ Đạo giáo truyền thống trong thế giới đương đại Trung Quốc. 

Bảo tồn trí tuệ cổ xưa

Mặc dù tên gọi có thể gợi lên sự kỳ quái, nhưng học viện đã và đang tận tâm trong việc bảo tồn và phổ biến các giáo lý Đạo giáo cổ xưa. 

Một cựu sinh viên 26 tuổi họ Liang đang làm việc tại một cơ sở Đạo giáo ở phía Tây Nam tỉnh Tứ Xuyên. Anh gia nhập trường vào năm 2022. “Tôi thực sự rất thích thời gian ở trường. Mọi người đều hướng tới một đường đi, đó là đạt được giác ngộ”, Liang nói với Sixth Tone. 

Theo một chương trình giảng dạy được đăng trực tuyến, học viện cung cấp các khóa học về ngôn ngữ và văn học truyền thống Trung Quốc, lịch sử tôn giáo và các môn học chuyên ngành như y học Đạo giáo và âm nhạc Đạo giáo.

Học viện cũng thực thi các quy định nghiêm ngặt trong khuôn viên trường. Học sinh phải kiêng rượu và thuốc lá, tránh đánh nhau, thực hành ăn chay và bị cấm quan hệ tình cảm với bạn bè đồng trang lứa.

Thời gian biểu bắt đầu lúc 5h và kéo dài đến 21h, với một lịch trình dày đặc được thiết kế để rèn luyện học viên trở thành những người nắm vững Đạo giáo trước khi tốt nghiệp.

 “Hàng năm, 60 học viên bắt đầu hành trình tâm linh của mình ở đây, nhưng thường chỉ có 2/3 đạt được điều đó cho đến khi tốt nghiệp”, theo Liang.

Trên khắp Trung Quốc, mối quan tâm ngày càng tăng đối với Đạo giáo không chỉ giới hạn ở học viện này. Trên nền tảng video Bilibili, Dàn nhạc Đạo giáo Thiên Tân có hơn 170.000 người theo dõi, với video phổ biến nhất thu được gần 3 triệu lượt xem.

Đạo giáo là một triết lý và truyền thống tâm linh cổ xưa của Trung Quốc tập trung vào khái niệm Đạo hay “Con đường”. Đạo giáo nhấn mạnh đến việc sống hòa hợp với thiên nhiên, đón nhận sự tự phát và thực hành không hành động. 

Đạo giáo có hai nhánh chính: triết học (tập trung vào đạo đức và đức hạnh) và tôn giáo (liên quan đến việc thờ cúng thần linh và các nghi lễ). Đạo giáo đã ảnh hưởng đến văn hóa, nghệ thuật và y học Trung Quốc cũng như các môn tập luyện như Thái Cực Quyền và Khí công.

 

Tử Huy

Đề Toán thi đại học ở Trung Quốc khác gì với Việt Nam?Đề Toán thi đại học ở Trung Quốc là sự kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận. Trong đó, tự luận chiếm 90/150 điểm, chuyên gia đánh giá đề thi của nước này đạt được sự cân bằng.">

Bí ẩn bên trong học viện Đạo giáo được ví như ‘Hogwarts của Trung Quốc’

友情链接