Bộ trưởng Giáo dục: Giáo viên là nhân tố quyết định đổi mới thành công
Chiều 14/8 đã diễn ra Phiên giám sát chuyên đề của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội “Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình,ộtrưởngGiáodụcGiáoviênlànhântốquyếtđịnhđổimớithànhcôcúp c1 2024 sách giáo khoa giáo dục phổ thông”.
Mở đầu phần phát biểu, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn chia sẻ đã chờ đón đợt giám sát này “vì chúng tôi hiểu rằng, tự mình truyền thông và giải thích trước xã hội và trước Quốc hội rất nhiều cũng khó bằng sự ghi nhận và lan tỏa một cách khách quan thông qua hoạt động giám sát của Quốc hội”.
“Chúng tôi tự tin nói như vậy còn vì ngành giáo dục với hơn một triệu nhà giáo đã làm rất nhiều việc rất thực chất, đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thử thách để tạo nên những chuyển biến có thực trong thực tế. Đây là lần đầu tiên kể từ khi triển khai đổi mới giáo dục phổ thông năm 2018 có một đoàn giám sát làm việc với quy mô rộng lớn, toàn diện toàn quốc như vậy”, ông Sơn nói.
Ông Sơn vui mừng vì những điều ngành giáo dục làm trong thời gian qua đã được ghi nhận. Với ý kiến của Đoàn giám sát nêu "nghiên cứu, trình Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương về việc giao Bộ GD-ĐT chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước", ông Sơn cho hay: “Chúng tôi một lần nữa đề nghị Đoàn giám sát và Ủy ban Thường vụ Quốc hội hết sức cân nhắc điều này, cân nhắc bỏ điều này khỏi nội dung Nghị quyết”.
Theo ông Sơn, trong phiên làm việc giữa Đoàn giám sát và Chính phủ cuối tháng 7, Bộ GD-ĐT cũng đã nêu một số ý kiến phân tích và kiến nghị về việc này.
“Dường như vẫn còn tồn tại những quan điểm khác nhau về bản chất và vai trò của sách giáo khoa (SGK) trong hoạt động dạy và học theo chương trình mới. Nhà nước (Bộ GD-ĐT) nắm và trông coi chương trình thống nhất toàn quốc, đó là nội dung lõi của giáo dục, là pháp lệnh. SGK là học liệu, công cụ, hỗ trợ giáo viên để chuyển tải chương trình, thực hiện các yêu cầu môn học.
Chương trình là duy nhất, thống nhất, học liệu là đa dạng và linh hoạt, vậy có cần một bộ SGK - tức một bộ học liệu của nhà nước hay không? Trong số hàng trăm bài giảng trên truyền hình, giáo viên đã dạy theo chương trình với sự chuẩn bị riêng, không theo bất cứ bộ SGK nào. Vậy có cần Quốc hội phải thông qua việc giao Bộ GD-ĐT chuẩn bị nội dung cho một bộ học liệu hay không?
Cảm ơn Đoàn giám sát đã rất quan tâm tới một vấn đề nóng của giáo dục để hỗ trợ, nhưng cách quan tâm này liệu đã phù hợp với sách giáo khoa với tư cách tồn tại mới của chúng.
Điều này không phải vấn đề kỹ thuật hay vấn đề quản lý, liên quan tới tinh thần cốt lõi của đổi mới. Bộ GD-ĐT đang ra sức hướng dẫn, điều chỉnh, yêu cầu giáo viên thay đổi quan niệm về SGK, thay đổi cách mà giáo viên sử dụng sách và coi đó là trọng tâm của đổi mới phương pháp dạy học.
Việc này không chỉ ảnh hưởng lớn tới chủ trương xã hội hóa trong việc biên soạn và phát hành SGK, mà còn hệ trọng hơn nó có thể tác động tới tinh thần đổi mới mà toàn ngành đang hướng tới về mặt phương pháp”, ông Sơn nói.
Ông Sơn nói thêm nếu lo lắng về an toàn an ninh SGK điều này cũng không thành vấn đề vì NXB Giáo dục Việt Nam - doanh nghiệp 100% vốn nhà nước, đang nắm bản quyền 2 bộ SGK. SGK cho các lớp 5-9-12 là những bộ sách cuối cùng cũng đã soạn xong và đang thẩm định...
“Điều này cũng rất khác với nội dung Nghị quyết số 122 năm 2020 cho phép Bộ GD-ĐT chỉ tổ chức biên soạn khi không có tổ chức và cá nhân nào biên soạn. Hiện nay, tất cả các môn học còn lại đều đã có một số sách được các tập thể và cá nhân biên soạn, vậy tổ chức chuẩn bị nội dung một bộ sách không giải quyết được mấy vấn đề”, ông Sơn nói.
Bộ trưởng GD-ĐT cũng kiến nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, ngoài Nghị quyết giám sát chuyên đề này, nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới giáo dục và cần có nhất lúc này là một nghị quyết giao cho Bộ GD-ĐT chuẩn bị và trình Chính phủ, trình Quốc hội các phương án tăng cường các điều kiện đảm bảo cho đổi mới Giáo dục, đặc biệt và quan trọng nhất làm sao cho đủ giáo viên, làm sao thu nhập đủ để giáo viên thực sự sống bằng nghề, thấy được động viên và tiếp tục phấn đấu đổi mới và tự đổi mới, hết lòng vì học trò, gánh vác tốt và yên tâm với công việc nặng nhọc nhiều áp lực.
Theo người đứng đầu ngành Giáo dục, nhân tố quyết định thành công đổi mới là yếu tố con người, là thầy cô giáo. Giới hạn của số lượng và chất lượng nhà giáo, giới hạn của năng lực và trình độ của nhà giáo là giới hạn của đổi mới và giới hạn chất lượng giáo dục.
Bên cạnh đó, cũng cần đủ trường lớp, trường lớp được kiên cố, khang trang, đủ nhà công vụ cho giáo viên vùng xa, đủ nhà vệ sinh cho trường học, đủ trang thiết bị cho giáo dục, đủ đầu tư tài chính cho các hoạt động...
"Nếu không có những cái tối thiểu đó, ngành Giáo dục, các nhà giáo có nỗ lực mấy cũng khó đạt được các kỳ vọng và mục tiêu lớn”, ông Sơn khẳng định.
Lần đầu tiên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đăng đàn đối thoại với giáo viên
Ngày 15/8 tới đây, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn sẽ gặp gỡ và đối thoại với các nhà giáo, cán bộ quản lý, nhân viên ngành giáo dục, đào tạo năm 2023.-
Nhận định, soi kèo Dewa United vs PSM Makassar, 15h30 ngày 27/1: Bão tố xa nhà4 lĩnh vực tuyển sinh kém nhất trong 3 năm gần đâyTiến Linh gửi chiến thư tới IndonesiaTin chuyển nhượng 1/1 MU lương khủng Dembele đổi Martial JuventusNhận định, soi kèo Zamalek vs El Gouna, 22h00 ngày 27/1: Trở lại mạch thắng lợiSoi kèo phạt góc Fulham vs Wolves, 3h00 ngày 25/2HLV Chu Đình Nghiêm, Nguyễn Anh Đức hoàn thành khóa học AFC ProPSG mua Rashford về thay MbappeNhận định, soi kèo Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1: Chìm trong khủng hoảngHiệu trưởng Ischool Nha Trang trải lòng sau vụ hơn 600 học sinh ngộ độc
下一篇:Kèo vàng bóng đá Venezia vs Hellas Verona, 00h30 ngày 28/1: Đối thủ kỵ giơ
- ·Nhận định, soi kèo Nice vs Marseille, 02h45 ngày 27/1: Vị vua sân khách
- ·Hà Nội cho 200 giáo viên từ 24 đến 53 tuổi đi Úc bồi dưỡng
- ·Mỹ công bố khoản viện trợ quân sự 1,7 tỷ USD cho Ukraine
- ·Indonesia mất 3 trụ cột đấu tuyển Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo National Bank of Egypt vs Petrojet, 21h00 ngày 28/1: Khách thất thần ra về
- ·Lịch thi đấu bóng đá chung kết U23 Đông Nam Á 2023
- ·Vì sao không kích khó có thể hạ gục IS?
- ·Video quân đội Ukraine công phá xe tăng và xe bọc thép Nga ở Donetsk
- ·Nhận định, soi kèo Thitsar Arman vs Dagon FC, 16h30 ngày 27/1: Không trả được nợ
- ·Tin chuyển nhượng 9/12: MU phá Chelsea, Man City kết sao Milan
- ·Hình ảnh hải quân Nga tập trận quy mô lớn, hơn 20.000 người và 300 tàu chiến
- ·HLV Shin Tae Yong không lo nếu U23 Indonesia thua U23 Việt Nam
- ·Nhận định, soi kèo Aston Villa vs West Ham, 23h30 ngày 26/1: Khó cản chủ nhà
- ·Kết quả đơn nam giải tennis Roland Garros 2021
- ·Khi học trò cất tiếng gọi 'mẹ ơi', nước mắt tôi rơi
- ·HLV Calisto dẫn Công Vinh, Việt Thắng đấu Văn Quyến, Văn Quyết
- ·Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại
- ·Tiến Minh thua trận ra quân Olympic Tokyo 2021
- ·Ông Trump chúc mừng Tổng thống Putin đạt thỏa thuận tuyệt vời với Mỹ
- ·Tin chuyển nhượng Ferran Torres hoàn tất 90% rời Man City
- ·Nhận định, soi kèo Deportes Tolima vs Deportivo Pasto, 8h10 ngày 28/1: Đầu xuôi đuôi lọt
- ·Tin chuyển nhượng 9/1 MU hẹn Pochettino Sterling quay xe Man City
- ·Khuất phục Nadal, Djokovic vào chung kết Roland Garros
- ·Xem trực tiếp Việt Nam vs UAE ở đâu, kênh nào?
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Kết quả Nam Phi 0
- ·Nhận định, soi kèo Persiku Kudus vs Persewar Waropen, 15h00 ngày 28/1: Khách ‘tạch’
- ·Nadal lần thứ 12 vô địch Barcelona Open
- ·Nổ ở thành phố có nhà máy xe tăng lớn của Nga, nhiều người bị thương
- ·U23 Việt Nam: Khi ông Troussier mài giũa 'ngọc thô'
- ·Nhận định, soi kèo Pumas UNAM vs Atlas, 1h00 ngày 27/1: Lợi thế sân nhà
- ·Tuyển Việt Nam được tiếp lửa trước trận gặp Indonesia
- ·Links trực tiếp Australia vs Trung Quốc
- ·Cavani chia tay MU, thêm 5 'ông kễnh' nối gót
- ·Nhận định, soi kèo Dagon Port vs Hantharwady United, 16h30 ngày 28/1: Chủ nhà chìm sâu
- ·Hiệu trưởng Ischool Nha Trang trải lòng sau vụ hơn 600 học sinh ngộ độc