当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Djurgardens với GAIS, 21h30 ngày 28/4: Chứng tỏ đẳng cấp 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Yanbian Longding vs Dalian Kuncheng, 14h00 ngày 22/4: Chưa thấy niềm vui
Cụ thể, đó là tiểu dự án 2 “Xây dựng cơ sở hạ tầng bờ biển đoạn từ đảo Lan Châu đến bờ kè cảng bộ đội Biên phòng” (gọi là bờ kè biển Cửa Lò), được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt từ tháng 12/2020, do Sở Du lịch tỉnh Nghệ An làm chủ đầu tư với kinh phí gần 112 tỷ đồng vay từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Dự án bờ kè này dài hơn 4km, trong đó có hơn 100m quy hoạch chồng lấn lên phần đất của Công ty Song Ngư Sơn và đã thi công 70m kè, đường.
“Chủ đầu tư dự án đã cho các nhà thầu thi công trên phần đất của doanh nghiệp. Sau đó, thị xã Cửa Lò mới phát văn bản mời các bên họp, thống nhất phương án kết hợp nhưng chưa sửa bản quy hoạch xây dựng kè biển Cửa Lò” - bà Hà chia sẻ.
Dự án thứ hai, mở rộng Khu lâm viên phía Đông đường Bình Minh, do UBND thị xã Cửa Lò quy hoạch chi tiết 1/500 vào năm 2023, cũng chồng lấn lên đất của Song Ngư Sơn.
“Các hạng mục mới sẽ phá vỡ các hạng mục đã quy hoạch chi tiết của chúng tôi. Trong khi hàng năm, doanh nghiệp vẫn nộp đầy đủ các loại thuế. Chúng tôi yêu cầu UBND thị xã Cửa Lò và các sở ngành liên quan cần điều chỉnh ngay bản quy hoạch” - bà Hà nhấn mạnh.
Sẽ trả lại đất quy hoạch chồng lấn cho doanh nghiệp
Trao đổi với PV ngày 5/3, ông Doãn Tiến Dũng - Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò (Nghệ An) - cho hay, liên quan đến quy hoạch dự án mở rộng Khu lâm viên phía Đông đường Bình Minh chồng lấn lên phần đất của Công ty Song Ngư Sơn, thị xã sẽ cho kiểm tra lại.
“Chúng tôi từng làm việc với Song Ngư Sơn về quy hoạch vị trí mặt nước đã bàn giao cho doanh nghiệp làm chỗ đỗ thuyền thúng cho ngư dân. Quy hoạch, thẩm định dự án kè là do Sở Du lịch làm chủ đầu tư. Riêng phần khu lâm viên có chồng lấn một chút nhưng không thay đổi chức năng và đang xử lý” - ông Dũng chia sẻ.
Khi đặt vấn đề, đất dự án đã bàn giao cho doanh nghiệp, vì sao lại vẽ quy hoạch chồng lấn lên 3 dự án, ông Dũng thông tin: “Tôi đang chỉ đạo phòng quản lý đô thị kiểm tra. Nếu đoạn bờ kè, đảo Lan Châu chồng lấn thì điều chỉnh ngay, với quan điểm phần đất đã cấp cho doanh nghiệp thì thị xã không quản lý”.
Với dự án bờ kè biển Cửa Lò do Sở Du lịch tỉnh Nghệ An chủ đầu tư , ông Huỳnh Lê Anh - quyền Giám đốc Ban quản lí Tiểu dự án 2, cho hay, khi biết dự án quy hoạch và thi công chồng lên dự án của doanh nghiệp Song Ngư Sơn, đơn vị đã gặp mặt, xác nhận hiện trường và các bên cùng đối thoại nhưng không có biên bản.
“Phạm vi kè biển không ảnh hưởng đến mục đích sử dụng đất của doanh nghiệp, thuộc phạm vi khu vui chơi ngoài trời bãi biển. Do đó, để hoàn chỉnh hệ thống kè biển chống sạt lở, tạo cảnh quan, tăng tính kết nối phát triển du lịch, các bên thống nhất cho đơn vị thi công làm bờ kè mà UBND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt” - ông Lê Anh nói.
Ông Lê Anh thừa nhận, diện tích đã thi công chồng lấn bờ kè biển Cửa Lò lên dự án của Song Ngư Sơn gần 100m. Dự án này có 3 nhà thầu thi công gồm: Công ty CP Xây dựng Tân Nam; Công ty TNHH Tân Hưng và Công ty CP xây dựng Tây An.
"Vấn đề lỗi của ai trong việc này thì ban không đủ thẩm quyền xác định", ông nói.
Cơ quan chức năng ở Nghệ An cho hay sẽ thành lập đoàn kiểm tra, thẩm định lại các dự án đã vẽ quy hoạch, đang thi công đè chồng lấn các dự án trên.
" alt="Thực hư việc dự án sau chồng lấn dự án trước ở biển Cửa Lò"/>Về lượng giao dịch bất động sản, trong quý này, TP.HCM có tổng cộng 6.313 giao dịch. Trong đó, 5.834 giao dịch căn hộ chung cư và 479 giao dịch nhà ở thấp tầng.
Đối với 8 dự án được xác nhận đủ điều kiện bán, cho thuê nhà ở hình thành trong lai của quý II/2023, Sở Xây dựng cho biết đây là những dự án được đầu tư xây dựng từ những năm trước và đến quý này mới hoàn tất thủ tục huy động vốn. Do đó, số liệu vẫn chưa đánh giá đúng tình hình thực tế của thị trường bất động sản hiện nay.
Lý giải nguyên nhân thị trường bất động sản TP.HCM có sự phục hồi, Sở Xây dựng cho rằng do cơ quan chức năng đã có những động thái tháo gỡ vướng mắc pháp lý của từng dự án, nới lỏng chính sách tiền tệ, giảm lãi suất cho vay.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp bất động sản đã chủ động thay đổi phương thức hoạt động, điều chỉnh danh mục đầu tư, cơ cấu lại sản phẩm, tính toán lại giá bán và đưa ra phương thức thanh toán linh hoạt hơn.
Đánh giá về bất động sản TP.HCM quý II/2023, Sở Xây dựng cho rằng thị trường đã có tín hiệu phục hồi nhưng vẫn chưa ổn định. Chính quyền Thành phố sẽ phải đồng hành cùng doanh nghiệp vừa tập trung tháo gỡ vướng mắc tồn đọng, giải quyết tình trạng lệch pha cung – cầu, đảm bảo tính cạnh tranh.
Sở Xây dựng TP.HCM dự báo, thị trường trong quý III/2023 vẫn chưa có chuyển biến mạnh mẽ do không có thêm nhiều dự án mới, hành lang pháp lý vẫn đang được hoàn thiện và các doanh nghiệp phải giải quyết những khó khăn nội tại.
Về dự án nhà ở xã hội, cả quý II/2023, TP.HCM chỉ có 1 dự án được cấp phép, không có dự án nào đủ điều kiện bán cũng như hoàn thành xây dựng.
Trao đổi với PV VietNamNet,Luật sư Trần Tuấn Anh, Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch cho biết, về mặt chủ thể, Bộ Xây dựng là cơ quan quản lý về mặt xây dựng. Bộ Xây dựng không có thẩm quyền ban hành Nghị định; chỉ có quyền ban hành Thông tư hoặc phối hợp ban hành Thông tư liên tịch.
Thẩm quyền của Chính phủ ban hành Nghị định.
“Do vậy, không thể có chuyện Bộ Xây dựng dùng một văn bản để có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, đính chính với một văn bản thuộc thẩm quyền của Chính phủ được. Điều này sai cơ bản về mặt chủ thể”, ông Tuấn Anh nói.
Cũng theo vị luật sư này, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật giao cho mỗi chủ thể được thực hiện ban hành một văn bản quy phạm pháp luật khác nhau.
“Nghị định chỉ có Chính phủ ban hành và chỉ Chính phủ được quyền sửa đổi, bổ sung, thay đổi. Các bộ không có thẩm quyền ban hành và không thể sử dụng công văn để đính chính Nghị định.
“Thẩm quyền của Chính phủ, nên Bộ trưởng Bộ Xây dựng cũng không thể thừa ủy quyền của Thủ tướng để ký văn bản 333 đính chính Nghị định 35. Không phù hợp với luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật”,Luật sư Tuấn Anh nhấn mạnh.
Giám đốc Công ty Luật Minh Bạch cho rằng, Bộ Tư pháp là cơ quan rà soát việc ban hành văn bản pháp luật của cả nước. Do đó, Bộ Tư pháp có thể “tuýt còi” ngay việc ban hành văn bản 333 này.
Bởi theo luật sư Tuấn Anh, khi đã sai thẩm quyền ban hành thì văn bản không có hiệu lực.
Trước đó, trao đổi với PV VietNamNet, bà Tống Thị Hạnh, Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ Xây dựng) cho biết, trước đây khi xây dựng dự thảo Nghị định 35, Bộ đề xuất sửa một số khoản của Điều 5 Nghị định 100.
Sau đó, Thường trực Chính phủ họp, có ý kiến rà soát đánh giá thì nội dung Điều 5 Nghị định 100 đang sửa trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi, dự kiến được Quốc hội thông qua vào tháng 10/2023.
Bên cạnh đó, các nội dung liên quan đến chính sách nhà ở xã hội trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi đã được Chính phủ báo cáo Quốc hội theo hướng sẽ có hiệu lực ngay khi luật được Quốc hội bấm nút thông qua.
“Vì thế, để bảo đảm tính ổn định của văn bản, không phải xử lý chuyển tiếp qua các giai đoạn khác nhau, Thường trực Chính phủ quyết định để sửa tổng thể trong Luật Nhà ở sửa đổi, không sửa Điều 5 Nghị định 100 nữa”, bà Hạnh nói.
Giữ lại quy định về nhà ở xã hội Theo công văn đính chính, Chính phủ muốn giữ lại khoản 2 điều 5 Nghị định 100 về phát triển và quản lý nhà ở xã hội, sau chưa đầy một tháng ban hành Nghị định 35. Nội dung khoản 2 điều 5 Nghị định 100 vừa được giữ lại như sau: “Trường hợp dự án phát triển nhà ở thương mại, dự án đầu tư phát triển đô thị có quy mô sử dụng đất dưới 10ha thì chủ đầu tư dự án được lựa chọn hình thức hoặc dành quỹ đất 20% để xây dựng nhà ở xã hội theo quy định, hoặc chuyển giao quỹ nhà ở tương đương với giá trị quỹ đất 20%, tính theo giá đất mà chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước... Hoặc nộp bằng tiền tương đương giá trị quỹ đất 20% theo giá đất mà chủ đầu tư thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước nhằm bổ sung vào ngân sách địa phương, dành để đầu tư xây dựng nhà ở xã hội trên địa bàn”. |
Vụ Bộ Xây dựng ra công văn đính chính Nghị định: Sẽ sửa trong luật
Dự án khách sạn 5 sao Merperle Dalat Hotel toạ lạc tại số 1, đường Hùng Vương, P.10, TP.Đà Lạt do CTCP Khải Vy (Khai Vy Group) làm chủ đầu tư. Dự án này có quy mô xây dựng 2 tầng hầm và 10 tầng nổi, tổng vốn đầu tư khoảng 1.000 tỷ đồng.
Trước đó, ngày 11/10, UBND TP.Đà Lạt đã có văn bản yêu cầu Khai Vy Group ngưng thi công xây dựng để xử lý những vi phạm xây dựng tại dự án khách sạn 5 sao này.
Cụ thể, Khai Vy Group đã xây dựng sai phép 3.600m2 tại 2 tầng hầm và tầng 1, xây dựng không phép 900m2 tại sàn mái.
Cũng tại dự án này, tháng 5/2020, UBND TP.Đà Lạt đã ra quyết định cưỡng chế, buộc Khai vy Group thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả vì xây dựng không phép 29 đoạn dầm móng, tổng diện tích vi phạm hơn 741m2.
Khai Vy Group được thành lập năm 2000, trụ sở chính tại Q.7, TP.HCM. Tiền thân của doanh nghiệp này là Nhà máy chế biến gỗ Duyên Hải.
Giai đoạn 2006 – 2007 khi thị trường bất động sản sôi động, Khai Vy Group lấn sân sang lĩnh vực này với dự án khu du lịch nghỉ dưỡng Hòn Tằm, TP.Nha Trang. Năm 2015, Khai Vy Group đưa vào hoạt động Trung tâm tiệc cưới Crystal Palace, Q.7, TP.HCM.
Tại TP.HCM, Khai Vy Group từng sở hữu dự án Khu dân cư và thương mại hỗn hợp Khải Vy (tên thương mại là Grand Nest) tại số 4, đường Đào Trí, P.Phú Thuận, Q.7 với quy mô sử dụng đất 7,7ha.
Tuy nhiên, năm 2020, dự án này đã được chuyển nhượng lại cho doanh nghiệp khác và đổi tên thành Q7 Saigon Riverside Complex.
Với Trung tâm tiệc cưới Crystal Palace, sau khi Khai Vy Group đưa vào khai thác được vài năm thì BIDV – Chi nhánh Phú Tài đã ra thông báo bán đấu giá tài sản này để thu hồi nợ.
Yêu cầu giám sát xây dựng khách sạn 5 sao Merperle Dalat xây ‘chui’ 4.500m2
Hai tổ chức Cơ quan Người tiêu dùng Hàn Quốc (KCA) và Cơ quan Công nghệ & Tiêu chuẩn Hàn Quốc thúc giục những khách hàng đã mua ba mẫu máy giặt Bespoke Grande AI của Samsung gửi yêu cầu sửa chữa ngay lập tức tới các kênh dịch vụ khách hàng của hãng. Yêu cầu sửa chữa sẽ được chấp thuận từ thứ Hai (22/8) cho đến cuối tháng 11.
Samsung đã sản xuất 106.173 thiết bị gia dụng cỡ lớn, gặp lỗi tương tự trong thời gian từ tháng 9/2021 tới tháng 5 năm nay. Trong số đó, 91.488 đơn vị đã được bán cho khách hàng ở Hàn Quốc. Trả lời nhà chức trách, Samsung cho biết lỗi xuất phát từ vỏ kính bên ngoài và khung cửa bên ngoài bị lắp lỏng lẻo, thường gây ra do các tạp chất sinh ra trong quá trình sản xuất.
Vì Samsung quyết định sửa chữa miễn phí, nhà chức trách tạm thời chưa thực hiện bước tiếp theo, đó là điều tra sau khi tiếp nhận hàng loạt đơn khiếu nại của khách hàng. Một số nạn nhân đã đăng bài lên mạng xã hội, kể về sự cố máy giặt bị nổ và làm lớp kính bên ngoài vỡ vụn.
Theo báo chí địa phương, một người đàn ông sống tại Incheon đã bị thương ở chân do máy giặt Samsung phát nổ hôm 11/8. Dù vết thương không nghiêm trọng, tiếng nổ khiến anh và gia đình bị sốc trong nhiều ngày. Anh cho biết máy giặt bị nổ vào khoảng 11 giờ sáng. Anh cố gắng tắt máy giặt nhưng không thể vì lo sợ sẽ có thêm vụ nổ khác.
Nạn nhân gọi vào số đường dây nóng của Samsung nhưng được thông báo không có kỹ thuật viên nào lúc đó. Vì vậy, anh gọi 911 và lính cứu hỏa đến, cắt nguồn điện dẫn đến máy giặt. Khoảng 1 tiếng sau vụ nổ, một nhân viên Samsung đến nơi và mang máy giặt đi. Công ty đề nghị sửa cửa máy giặt nhưng người này từ chối và muốn hoàn tiền.
Tai nạn khiến nhiều người dùng lo sợ vì không ai nghĩ rằng máy giặt có thể phát nổ. Đặc biệt, chưa đầy 1 tháng trước, một sự cố tương tự cũng xảy ra. Theo một người cũng sống tại Incheon, cửa máy giặt rơi ra và vỡ thành từng mảnh.
Ngày 19/8, KCA đã trình thư yêu cầu giải thích. Các nhà chức trách cam kết theo dõi sát sao các động thái của Samsung liên quan đến sự cố này.
Du Lam (Theo Korea Herald, Korea Times)
Một số xe thuộc dòng Mercedes-Benz GLE và GLS nằm trong diện triệu hồi ở thị trường Việt Nam do lỗi có thể gây nguy cơ cháy.
" alt="Samsung sửa miễn phí 90.000 máy giặt có nguy cơ cháy nổ ở Hàn Quốc"/>Samsung sửa miễn phí 90.000 máy giặt có nguy cơ cháy nổ ở Hàn Quốc