Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Brescia vs Pisa, 20h00 ngày 25/4: Không còn quyền tự quyết -
Trời lạnh ăn lẩu cần nhúng chín loại rau này để sán không chui vào ganLẩu là món ăn ưa thích khi trời rét (Ảnh: Getty).
Theo BS Lê Văn Thiệu, khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Hà Nội), nhiều người có thói quen nhúng tái các thực phẩm trong lẩu, vì thích giòn, ngọt.
Tuy nhiên, với các loại rau thủy sinh, cần bỏ cách ăn này, vì đây là nhóm thực phẩm có nguy cơ nhiễm ký sinh trùng cao.
Rau thủy sinh có thể là ổ sán
BS Thiệu cho biết, các loại rau thủy sinh như: rau cần, rau muống, rau ngổ thường mọc trong môi trường nước, nơi dễ bị ô nhiễm bởi bùn đất, phân động vật, hoặc các chất thải sinh hoạt. Điều này khiến chúng trở thành nơi lý tưởng để ký sinh trùng và vi khuẩn bám vào.
BS Lê Văn Thiệu, khoa Nhiễm khuẩn tổng hợp, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (Ảnh: Q.T.).
"Trong môi trường tự nhiên, ấu trùng đuôi và nang trùng sán lá gan lớn có thể bám vào rau thủy sinh. Do đó, các loại rau thủy sinh thường bị nhiễm ấu trùng sán lá gan lớn và nhiều loại giun sán khác.
Khi ăn sống, tái rau có nhiễm ấu trùng sán, nguy cơ mắc bệnh rất cao", BS Thiệu phân tích.
Loạt bệnh nguy hiểm từ sán lá gan
Nếu ăn rau chưa nấu chín nhiễm sán, thông qua đường tiêu hóa, ấu trùng sán lá gan lớn vào dạ dày, xuống tá tràng, tự tách vỏ và xuyên qua thành tá tràng vào khoang phúc mạc đến gan, đục thủng bao gan và xâm nhập vào nhu mô gan gây tổn thương gan.
Các loại rau thủy sinh cần được nhúng chín khi ăn lẩu (Ảnh: Getty).
Đây cũng chính là giai đoạn kích thích cơ thể phản ứng miễn dịch mạnh nhất.
"Sán lá gan lớn ký sinh chủ yếu ở mô gan, nhưng trong giai đoạn xâm nhập, sán có thể di chuyển lạc chỗ và gây tổn thương ở các cơ quan khác như thành ruột, thành dạ dày, thành bụng", BS Thiệu phân tích.
Sau giai đoạn xâm nhập vào nhu mô gan 2-3 tháng, sán xâm nhập vào đường mật, trưởng thành và đẻ trứng. Tại đây sán trưởng thành có thể ký sinh và gây bệnh trong nhiều năm (có thể tới 10 năm) nếu không được phát hiện và điều trị.
Tại đường mật, sán có thể gây tổn thương biểu mô đường mật, tắc mật, viêm và xơ hóa đường mật thứ phát, và thậm chí có thể gây ung thư biểu mô đường mật.
BS Lê Văn Thiệu nhấn mạnh: "Khi thời tiết lạnh, món lẩu trở thành lựa chọn phổ biến của nhiều gia đình. Tuy nhiên, việc sử dụng các loại rau thủy sinh như rau muống, rau cần, rau ngổ mà không được chế biến đúng cách có thể dẫn đến nhiều bệnh lý nghiêm trọng.
Người dân cần thay đổi thói quen ăn uống, đảm bảo rau được nấu chín kỹ trước khi sử dụng để bảo vệ sức khỏe".
Để phòng ngừa các bệnh do giun sán, ký sinh trùng, việc tuân thủ các nguyên tắc vệ sinh và an toàn thực phẩm là rất quan trọng.
BS Thiệu khuyến cáo người dân cần tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc sau:
- Ăn chín, uống sôi: Chỉ nên ăn rau cần và các loại rau thủy sinh sau khi đã được nấu chín kỹ.
- Vệ sinh sạch sẽ môi trường sống xung quanh: Đảm bảo vệ sinh cá nhân và nơi ở, tránh để môi trường ẩm ướt và bẩn thỉu.
- Tẩy giun sán định kỳ cho chó mèo: Chó mèo là nguồn lây nhiễm giun sán phổ biến, cần tẩy giun định kỳ cho chúng.
- Uống thuốc giun định kỳ: Người dân nên uống thuốc giun định kỳ mỗi năm 3 lần, mỗi lần cách nhau 4 tháng (liều lượng tùy vào độ tuổi theo chỉ định của bác sĩ).
"> -
Tại sao tôi đột nhiên bị “khô hạn” hơn trước?Khô âm đạo đặc biệt hay gặp khi phụ nữ đến tuổi mãn kinh.
Nhưng sự dao động hoóc-môn trong thời kỳ cho con bú và mang thai cũng có thể gây khô.
Lo lắng cũng có thể ảnh hưởng đến lượng máu đến âm đạo, gây khô. Và một số phụ nữ có thể bị giảm ham muốn, cũng là một lý do.
Vậy phải làm thế nào?
- Kem bôi âm đạo: Âm đạo bị khô có thể gây nên những vết trầy xước rất nhỏ, khiến phụ nữ dễ bị nhiễm trùng hơn. Trong trường hợp này, bạn nên sử dụng một loại kem bôi âm đạo để điều trị trầy xước, và giảm nguy cơ mắc UTI.'
- Chất bôi trơn: Nên sử dụng chất bôi trơn silicon có chứa vitamin E để giữ ẩm.
Cẩm Tú
Theo DM
"> -
Tạm biệt làn da xỉn màu bằng... trái dứaDứa mang lại làn da sáng khỏe và ẩm mượt.
Những lợi ích tuyệt vời mà dứa có thể mang lại cho làn da của bạn
Theo Tiến sĩ Ajay Rana, bác sĩ da liễu và bác sĩ thẩm mỹ nổi tiếng đến từ Ấn Độ, dứa rất tốt cho tóc, da và xương. Nếu ai đó dễ bị mụn trứng cá, phát ban hoặc tổn thương da, làn da xỉn màu, dứa thực sự có thể làm trẻ hóa làn da, làm cho da trở nên sạch sẽ và tươi tắn.
Nước ép dứa chứa nhiều vitamin C và chất chống oxy hóa có thể điều trị mụn trứng cá, tổn thương do ánh nắng mặt trời và làm đều màu da. Nó cũng sẽ giữ nước cho da và giúp da thông thoáng.
Mặt khác, dứa rất giàu chất dinh dưỡng và chất chống oxy hóa có thể chống lại chứng viêm. Đây là một trong những loại trái cây lành mạnh có vô số lợi ích sức khỏe có thể hỗ trợ tiêu hóa tốt và tăng cường miễn dịch.
Tiến sĩ Rana chia sẻ thêm: 'Theo tuổi tác, làn da của chúng ta dần mất đi vẻ tươi sáng và bắt đầu hình thành các nếp nhăn. Tuy nhiên, dứa có thể làm cho làn da trông trẻ hơn và làm chậm quá trình chết của các tế bào. Nó sẽ làm cho làn da trở nên mịn màng và làm đầy các nếp nhăn. Dứa cũng chứa axit alpha-hydroxy, là chất chính làm chậm quá trình chết của tế bào, do đó hỗ trợ khả năng chống lão hóa. Dứa cũng có thể làm giảm các đốm đen trên mặt - chỉ cần chà vài lát dứa lên các vết đen, bạn sẽ thấy hiệu quả tức thì.
Dứa cũng có thể làm giảm các đốm đen trên mặt.
Những phương pháp làm đẹp bằng trái dứa
Tiến sĩ Rana đã gợi ý nhiều cách khác nhau để sử dụng dứa như một 'thần dược' của nhan sắc.
1. Ở dạng nước trái cây: Lấy nước ép của một quả dứa, thấm vào một miếng bông và thoa lên mặt. Rửa sạch sau 5 phút. Lưu ý không được để quá lâu vì axit trong dứa có thể làm bỏng da.
2. Tẩy tế bào chết: Để làm được điều này, hãy cắt một lát dứa và chia thành bốn phần. Sau đó thoa đều lên cơ thể. Sau khi chà xong, hãy rửa sạch. Nó tẩy tế bào chết và làm cho da trở nên siêu mềm mại. Enzyme bromelain trong dứa là một chất chống viêm có thể điều trị làn da bị mụn.
3. Làm mặt nạ:Dứa là một chất dưỡng ẩm tự nhiên giúp bổ sung dưỡng chất cho da từ bên trong. Bạn cũng có thể sử dụng nó để làm mặt nạ. Lấy 3 thìa nước ép dứa, trộn với 1 lòng đỏ trứng gà 2 thìa sữa để tạo thành một mặt nạ dưỡng ẩm tự nhiên tuyệt vời.
Bạn có thể sử dụng dứa để làm mặt nạ dưỡng da.
Trước khi đắp mặt nạ dứa, bạn nên lưu ý làm sạch da mặt đúng cách, sau đó thoa đều hỗn hợp lên mặt và cổ, massage trên da từ 3 đến 5 phút. Sau đó, giữ hỗn hợp trên da trong vòng 15 đến 20 phút, rửa sạch bằng nước lạnh và tránh sử dụng xà phòng vì nó có thể làm mất độ ẩm trên da. Bạn nên áp dụng công thức này ít nhất 2 lần một tuần để có làn da khỏe mạnh và rạng rỡ.
">