Công nghệ

Nhận định, soi kèo Nữ Thái Nguyên vs Nữ Hà Nội, 14h30 ngày 26/11

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-04-30 02:54:37 我要评论(0)

Hồng Quân - 26/11/2023 05:00 Nhận định bóng đ tintuc24tintuc24、、

ậnđịnhsoikèoNữTháiNguyênvsNữHàNộihngàtintuc24   Hồng Quân - 26/11/2023 05:00  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
livestream tai trung quoc anh 1

Mua lượt view, lượt thanh toán ảo trên những buổi livestream là hành vi quen thuộc tại Trung Quốc. Ảnh: EPA.

"Công ty tôi sẽ bỏ khoảng 3.000-5.000 tệ để mua quà ảo và thả đầy phiên chat", Huang kể lại cách mà công ty của cô, lúc đông nhất có tới 40 streamer, dùng tiền để mua sự nổi tiếng.

"Ai cũng làm thế"

Huang cũng cho rằng để một buổi phát trực tiếp trên mạng được hiển thị trên trang chính của nền tảng, lượng người xem phải cao hơn 10-50 lần so với con số thật. Do vậy, các công ty quản lý tìm đủ cách để "kéo" những buổi livestream của mình lên.

"Ai cũng làm vậy thôi, dù cách làm có thể hơi khác nhau một chút", Huang chia sẻ. Tuy không bỏ tiền vào tất cả video livestream, công ty của cô vẫn mua quà ảo, lượt xem ảo trong một số video quan trọng. Chính những nền tảng phát trực tiếp nhiều khi cũng hiển thị con số người xem cao gấp nhiều lần thực tế.

Một cách khác để kéo tương tác là streamer sẽ tự bỏ tiền để mua sản phẩm trong phiên phát trực tiếp của mình. Họ có thể tìm cách trả hàng sau đó, nhưng vẫn hưởng phần chia khoảng 20% từ doanh thu bán hàng qua phiên.

"Lượng truy cập ảo có ở khắp nơi, từ những công ty công nghệ lớn nhất tới những KOL ít tên tuổi. Ai cũng dùng con số ảo để qua mặt thuật toán, những nhà quản lý và đối tác. Đó là một hành vi cũ, nhưng đã được chỉnh sửa cho ngành này thành một chiêu trò nhiều lớp", Elijah Whaley, Giám đốc marketing công ty quản lý streamer Parklu nhận xét.

livestream tai trung quoc anh 2

Tỷ phú Jack Ma (phải) và "vua son môi" Austin Li Jiaqi hợp tác trong một chiến dịch livestream bán hàng năm 2018. Ảnh: Youku.

Những con số ảo càng bị chú ý hơn vào tháng qua, khi công ty tài chính Muddy Waters của Mỹ cáo buộc nền tảng livestream YY của Trung Quốc đã tăng số lên gấp nhiều lần thực tế nhằm lừa đảo hàng tỷ USD. Theo báo cáo này, có tới 90% doanh thu từ nền tảng livestream của YY là lừa đảo.

Trong phản hồi của mình, YY cho rằng Muddy Waters "không hiểu điều cơ bản" về ngành công nghiệp phát trực tuyến của Trung Quốc, và những số liệu mà họ đưa ra "thường xuyên được sử dụng" trong ngành này.

Ngành công nghiệp livestream của Trung Quốc ước tính có giá trị 310 tỷ tệ vào năm 2024, theo thống kê của Frost & Sullivan.

Không chỉ những nền tảng Trung Quốc, kể cả Facebook hay Twitter cũng bị nghi ngờ gian lận số lượt xem.

"Lượng truy cập ảo là vấn đề chung mà toàn bộ ngành công nghiệp Internet đang cố gắng khắc phục, không chỉ trong lĩnh vực livestream", Zhang Dingding, cựu giám đốc trung tâm nghiên cứu Sootoo tại Bắc Kinh, Trung Quốc nhận xét.

“Không có gì nghi ngờ về những người dùng giả mạo, nhưng điều quan trọng hơn là ai đứng sau những lượt truy cập đó, và liệu ước tính của Muddy Waters có chính xác không", ông Dingding chia sẻ.

Gian lận quy mô lớn

Tuy nhiên, khi ai cũng tìm cách gian lận, chỉ những nỗ lực với quy mô lớn mới thực sự phát huy tác dụng.

"Cần phải có một mạng lưới đa kênh, với cả trăm streamer thì mô hình này mới có thể hiệu quả. Kể cả khi doanh thu của một người giảm đi, thì họ vẫn có thể kiếm đủ vì những streamer cần phát tới 8 tiếng mỗi ngày, và họ sở hữu 100 người như vậy", ông Whaley nhận xét.

"Tôi luôn nghi ngờ và cho rằng khoảng 20% lượng view trên những buổi livestream đáng nghi ngờ. Đối với lượng mua hàng giả, theo kinh nghiệm của tôi thì chỉ có thể theo dõi qua lượng trả hàng. Rõ ràng là lượng trả hàng cao bất thường nên bị nghi ngờ", Michael Norris, nhà nghiên cứu thị trường tại công ty tư vấn AgencyChina nhận xét.

Chỉ riêng trong đợt mua sắm 11/11, Ủy ban người tiêu dùng Trung Quốc đã nhận 334.000 phản ánh liên quan đến bán hàng qua livestream, chủ yếu đến từ lượng đặt hàng ảo.

livestream tai trung quoc anh 3

Trong nửa đầu năm 2020, có khoảng 10 triệu lượt livestream tại Trung Quốc. Ảnh: EPA.

Trên trang thương mại Taobao, tìm kiếm với từ khóa "lượt xem livestream" sẽ trả về hàng loạt bài đăng quảng cáo dịch vụ "tối ưu lượng người xem". Số tiền có thể từ 50 tệ cho 100 lượt xem bằng bot, hay 5 tệ cho 30.000 lượt thích trên Douyin, phiên bản Trung Quốc của TikTok.

Với 20 tệ, người phát sóng sẽ nhận được dấu "đang mua hàng", một dấu đặc biệt trên nhiều nền tảng, cứ mỗi 3-5 giây.

Vào đầu tháng này, cơ quan quản lý mạng Trung Quốc đã soạn dự thảo luật để chống hành vi tạo lượt theo dõi, lượt xem và thích ảo trên nhiều nền tảng phát livestream.

Dự thảo này yêu cầu các nền tảng phải thắt chặt công cụ quản lý dựa trên những thông số định sẵn. Streamer và người theo dõi thì phải đăng ký bằng tên thật.

Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, chỉ trong nửa đầu 2020 đã có 10 triệu lượt livestream tại Trung Quốc, thu hút khoảng 50 tỷ lượt xem. Những người bán hàng qua livestream được coi là động lực quan trọng để ngành bán lẻ Trung Quốc hồi phục sau dịch Covid-19.

"Nhu cầu mua lượt truy cập vẫn sẽ còn đó, và thậm chí là chi phí sẽ ngày càng thấp. Đây là vấn đề của cả ngành livestream lẫn thương mại điện tử, mạng xã hội, các công ty truyền thông và mọi dịch vụ Internet khác", ông Zhang Dingding nhận xét.

TheoZing/SCMP

Clip kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm nóng nhất MXH

Clip kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm nóng nhất MXH

Kẻ lạ mặt châm lửa thiêu sống bảo vệ lúc nửa đêm; Linh cảm kỳ diệu của người mẹ và màn cứu con ngoạn mục; Chồng bỏ mặc vợ đang đau đớn lo đuổi bắt lại con chó,... là những clip nóng nhất mạng xã hội tuần qua.

" alt="Sự dối trá bên trong nghề livestream" width="90" height="59"/>

Sự dối trá bên trong nghề livestream

{keywords}Việt Nam rất ít điện thoại hỗ trợ mạng 4G.

Khảo sát nhanh trên thị trường, hầu hết những điện thoại thông minh tích hợp 4G đều có giá khá cao, dao động từ tầm giá 8 triệu đồng trở lên. Trong khi đó, ở thị trường phân khúc thấp, một số hãng cũng tung ra thị trường các mẫu điện thoại có tích hợp 4G nhưng chỉ đếm trên đầu ngón tay.

Các mẫu điện thoại ở phân khúc thấp dưới 4 triệu đồng có một số sản phẩm nhưng chỉ tích hợp mạng 4G LTE Cat 3 có tốc độ download 100 Mbps và tốc độ upload chỉ 50 Mbps. Đó là trên lý thuyết, trong khi tốc độ thực tế sẽ có thể thấp hơn. Chưa kể, cấu hình khá yếu cũng là cản trở khả năng truyền tải dữ liệu của thiết bị.

Ví dụ như ở mạng 3G+ mà các nhà mạng Việt Nam đang triển khai, tốc độ download về lý thuyết có thể lên đến 42 Mbps nhưng theo số liệu của Tech in Asia (tháng 6.2015), tốc độ 3G trung bình tại Việt Nam chỉ ở mức 1,9 Mbps.

Do đó, để có thể trải nghiệm mạng 4G tốc độ cao tại Việt Nam hiện nay, người dùng phải bỏ ra một số tiền lớn với thiết bị smartphone cao cấp, hỗ trợ LTE Cat 5 trở lên mới có thể trải nghiệm tốt nhất. Đây cũng được xem là một trở ngại lớn để thúc đẩy nhanh sự phát triển của mạng 4G tại Việt Nam.

Đại diện của một hãng điện thoại có doanh số cao cũng cho biết: "Hiện giá thành sản xuất điện thoại tích hợp 3G và 4G đã xích lại gần nhau mà không quá cao như những năm trước. Do đó, khi các nhà mạng tuyên bố triển khai 4G, chúng tôi sẽ đưa các sản phẩm 4G về để đáp ứng nhu cầu người dùng."

Theo thông tin dự báo từ một nhà bán lẻ, điện thoại tích hợp 4G sẽ là sản phẩm chủ đạo của năm nay nhưng lượng thiết bị về Việt Nam sẽ đến nhiều hơn trong quý II. Giá thành cho một sản phẩm tích hợp 4G có tốc độ cao phải nằm ở con số từ 6 triệu đồng trở lên chứ chưa có thể rẻ được như các sản phẩm 3G hiện nay.

Trước đây, việc triển khai 3G tại Việt Nam đã có sự phát triển nhanh chóng. Theo số liệu thống kê mới nhất của Bộ Thông tin và Truyền thông, có khoảng 36 triệu thuê bao 3G, và di động băng rộng đã tạo điều kiện cho 52% dân số truy cập Internet.

Sự phát triển này có phần đóng góp quan trọng của nhiều yếu tố, bao gồm các gói cước phù hợp, sự gia tăng các thiết bị di động giá rẻ và nhu cầu dữ liệu ngày càng tăng trong tầng lớp trung lưu. Khi người dân chuyển từ 2G sang 3G, trong nhiều trường hợp, điện thoại thông minh là thiết bị đầu tiên giúp họ tiếp xúc với Internet. Trong năm 2015, Việt Nam đã ghi nhận sự tăng trưởng mạnh mẽ của thị trường điện thoại thông minh trong nửa đầu năm với tỷ lệ tăng trưởng 27% so với cùng kỳ năm trước.

Trong tương lai, 4G LTE sẽ đóng vai trò xúc tác cho những đợt tăng trưởng mới bằng việc làm nền tảng cho các dịch vụ mới mang lại lợi ích cho hệ sinh thái di động cũng như người tiêu dùng.

Theo Dân trí

TIN LIÊN QUAN

Tập trung phát triển mạng 4G trong năm 2016" alt="Việt Nam có rất ít điện thoại hỗ trợ mạng 4G" width="90" height="59"/>

Việt Nam có rất ít điện thoại hỗ trợ mạng 4G

Nguồn cung sắp cạn, nhu cầu vẫn tăng

Quận 1, TP.HCM được xem là một trong những mảnh đất vàng của thị trường căn hộ hạng sang nhờ vị trí tâm điểm thuận tiện kết nối với các quận khác và là nơi hội tụ của hầu hết cơ quan hành chính, lãnh sự quán, trung tâm thương mại cao cấp, tòa nhà văn phòng cùng chuỗi khách sạn hạng A và các điểm du lịch văn hóa hấp dẫn. Đây cũng là “điểm đến” đáng mơ ước của các doanh nghiệp khi muốn đặt trụ sở chính.

Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi nghiên cứu của Savills Việt Nam về thị trường BĐS hạng sang ở TP.HCM mới công bố cho thấy lũy kế đến tháng 6/2020, quận 1 chiếm lĩnh 39% thị phần giao dịch căn hộ hạng A.

{keywords}
 Biểu đồ tỷ lệ số căn hộ bán lũy kế theo quận – TP.HCM, 6T/2020 (Nguồn: Nghiên cứu & Tư vấn Savills)

“Đắt khách” là vậy; tuy nhiên, nguồn cung thị trường căn hộ hạng sang ở quận 1 lại đang có dấu hiệu chững lại. Trong suốt 6 tháng đầu năm, quận 1 không có dự án mới ở phân khúc này, thậm chí một số dự án ngừng triển khai, nguồn cung sơ cấp chính chỉ đến từ 2 dự án.

Nguyên nhân chính của tình trạng khan hàng căn hộ hạng sang ở quận 1 được lý giải do theo quy hoạch khu trung tâm TP.HCM gồm 930ha, quỹ đất thuộc quận 1 dành cho chức năng thương mại - tài chính khách sạn, du lịch và hành chính, dịch vụ công… của thành phố. Từ đó, quỹ đất để phát triển các dự án nhà ở hạng sang và cao cấp khu vực này gần như đã “cạn”.

Giá tăng không cản nổi sức mua

Nhu cầu sở hữu BĐS hạng sang ở những thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM đang ngày càng tăng cao. Theo nghiên cứu của CBRE, tỷ lệ hấp thụ ở phân khúc này luôn ở mức gần 90%. 

CBRE cũng nhận định thị trường bất động sản Hà Nội và TP.HCM hiện hấp dẫn hơn Bangkok, Singapore. Cụ thể, lợi tức cho thuê tại Bangkok, Singapore là 2-3% thì ở Việt Nam, tỷ suất sinh lời ở mức 7-9%. Đồng thời, Bangkok và Singapore là những thị trường phát triển, giá BĐS đã quá cao dẫn đến thời gian để có lợi nhuận dài hơn và tỷ suất lợi nhuận cũng không cao.

Đơn cử, giá trung bình của 1 căn hộ tại Singapore khoảng 1 triệu USD, nhà đầu tư phải đợi 5 – 10 năm để có lợi nhuận, trong ngắn hạn thì hầu như không có cơ hội sinh lời. Còn ở Việt Nam, cơ hội sinh lời lớn hơn do thị trường vẫn đang phát triển. Khu vực trung tâm TP.HCM được nhà đầu tư ngoại đặc biệt quan tâm do sự khan hiếm của loại hình BĐS thúc đẩy tiềm năng tăng trưởng vượt bậc trong tương lai.

Cùng với đó, nhu cầu từ trong nước cũng gia tăng khi tầng lớp trung lưu và giàu có tại Việt Nam được kỳ vọng sẽ tăng gấp đôi quy mô vào cuối năm 2020. Ngoài ra, Việt Nam cũng được dự đoán sẽ có mức tăng trưởng GDP đạt 340 tỷ USD vào cuối năm nay, vượt qua Singapore và trở thành nền kinh tế lớn thứ tư ở Đông Nam Á. 

{keywords}
 BĐS trung tâm TP.HCM ghi nhận tăng giá liên tục nhưng nhu cầu không hề sụt giảm

Với các yếu tố kể trên, nhiều chuyên gia dự báo tiềm năng thị trường BĐS hạng sang tăng giá là rất cao. Trên thực tế, theo thống kê của CBRE, năm 2019 giá căn hộ hạng sang đã tăng tới 17% so với năm 2018, cán mốc trung bình trên 139 triệu đồng/m2. Tại quận 1, Savills Việt Nam cũng ghi nhận giá trị BĐS tại khu vực phường Cô Giang đạt tốc độ tăng trưởng hai-con-số trong giai đoạn khảo sát 2015-2020; đặc biệt là hai năm 2018 và 2019 có mức tăng trưởng ấn tượng (40-53%). Savills Việt Nam cũng nhận định giá bất động sản ở khu vực trung tâm TP.HCM luôn duy trì mức độ tăng trưởng ổn định tại những thời điểm thị trường không biến động.

Đón sóng tiềm năng tăng giá trong bối cảnh khan hiếm nguồn cung, các nhà đầu tư đang “đặc biệt chú ý” những căn hộ hạng sang còn lại ở quận 1. Sự “săn đón” này được đặt tâm điểm vào những dự án hiếm hoi đang triển khai xây dựng và cung cấp nguồn cung mới ra thị trường như The Grand Manhattan tại số 100 Cô Giang - Cô Bắc.

{keywords}
The Grand Manhattan – sản phẩm của Tập đoàn Novaland được các đại lý uy tín đánh giá là dự án “hợp khẩu vị” các nhà đầu tư

Theo đánh giá của bà Võ Thị Khánh Trang, Trưởng bộ phận Nghiên cứu & Tư Vấn Savills TP. HCM, trong bối cảnh nguồn cung khan hiếm, The Grand Manhattan có các lợi thế như vị trí thuận lợi trong trung tâm; kinh nghiệm phát triển dự án lâu năm của Tập đoàn Novaland và các đơn vị quản lý, vận hành tòa nhà chuyên nghiệp nên tỷ suất sinh lợi của dự án được đảm bảo. Sự tăng trưởng cao về giá trị bất động sản gắn liền với đất trong khu vực phường Cô Giang cũng sẽ kéo theo sự tương quan về tăng trưởng giá căn hộ tại khu vực này trong thời gian tới.”

Dự án The Grand Manhattan nằm gần công viên 23.9, chỉ cách phố Tây Bùi Viện và chợ Bến Thành vài phút đi bộ; được xây dựng trên diện tích 14.000 m2 với 3 tòa tháp và 4 tầng hầm đậu xe ô tô. Bên cạnh vị trí trung tâm hiếm có, The Grand Manhattan còn ghi điểm đặc biệt với giới đầu tư nhờ tích hợp khách sạn 5 sao quốc tế - Avani Saigon, các tiện ích nội khu, chỗ đậu xe định danh và chính sách thanh toán hấp dẫn.

D.An

" alt="Căn hộ hạng sang trung tâm quận 1 ‘đắt khách’ bất chấp giá tăng" width="90" height="59"/>

Căn hộ hạng sang trung tâm quận 1 ‘đắt khách’ bất chấp giá tăng