2025-01-16 04:50:11 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:105lượt xem
Cụ thể,ĐiểmsànxéttuyểnĐHGiaothôngnăxem lịch thi đấu ngoại hạng anh mức điểm đủ điều kiện nộp hồ sơ đăng ký xét tuyển của từng ngành như sau:
Thí sinh lưu ý, điểm đủ điều kiện nộp đăng ký xét tuyển là mức điểm tối thiểu tổng của 3 môn theo tổ hợp xét tuyển và bao gồm điểm ưu tiên (nếu có).
Với tổ hợp xét tuyển V00, V01, điểm môn Vẽ Mỹ thuật phải đạt từ 5 điểm trở lên.
Thí sinh chưa đăng ký xét tuyển tại Trường ĐH Giao thông vận tải có thể thực hiện điều chỉnh nguyện vọng trực tuyến theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT hoặc điều chỉnh nguyện vọng bằng phiếu tại các trường THPT trong thời gian từ ngày 19-27/9.
Hải Nguyên
Điểm chuẩn ĐH Bách khoa và các trường công nghệ có thể tăng khoảng 0,5-2 điểm
Đại diện ĐH Công nghệ, Bách khoa Hà Nội, Giao thông vận tải, Học viện Công nghệ bưu chính viễn thông,… đều dự đoán mức điểm chuẩn năm 2020 có thể tăng từ 0,5-2, thậm chí hơn 2 điểm.
Diễn tập an toàn thông tin là rất cần thiết để nhân lực an toàn thông tin có cơ hội cọ xát thực tiễn, sẵn sàng ứng phó sự cố tấn công mạng (Ảnh minh họa)
Cũng theo đại diện Cục An toàn thông tin, thời gian vừa qua, hoạt động diễn tập đã được một số cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp triển khai nhưng số lượng vẫn còn rất ít, nặng về hình thức, “diễn” nhiều hơn “tập”, thường theo những kịch bản có sẵn và thực hiện trên các hệ thống mô phỏng, giả lập. Hạn chế của hình thức diễn tập này là các đội ứng cứu sự cố không có nhiều cơ hội cọ xát thực tế, năng lực cải thiện không đáng kể, phần lớn chưa có khả năng đối phó với các cuộc tấn công phức tạp, quy mô, kéo dài.
Trong khi đó, nguy cơ các hệ thống thông tin của bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp bị tấn công, khai thác là hiện hữu. Để các đội ứng cứu sự cố có đủ năng lực xử lý sự cố xảy ra trong hệ thống của mình, hoạt động diễn tập cần chuyển sang hình thức diễn tập thực chiến.
Trong quá trình diễn tập thực chiến, toàn bộ công nghệ, con người, quy trình và các phương án xử lý sự cố sẽ được các đội sử dụng để đáp trả các cuộc tấn công đang diễn ra nhắm vào hệ thống mục tiêu được bảo vệ. Đây là hình thức diễn tập mới, không có kịch bản trước cho tất cả quá trình diễn tập, nhưng lại được chuẩn bị rất kỹ lưỡng, có giới hạn về mục tiêu, đối tượng tham gia, công cụ sử dụng, mức độ khai thác và khoảng thời gian diễn ra nhằm giảm thiểu rủi ro cho hệ thống.
Hội thảo “Cải thiện năng lực phòng thủ thông qua hoạt động triển khai diễn tập thực chiến an toàn thông tin” được VNCERT/CC thuộc Cục An toàn thông tin tổ chức nhằm giúp cho đơn vị trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên hiểu rõ hơn về diễn tập thực chiến, qua đó có những phương án tổ chức triển khai hiệu quả phương thức diễn tập này.
“Chúng tôi mong muốn qua sự kiện này các đơn vị trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên sẽ tăng cường hợp tác và cùng với VNCERT/CC tổ chức được nhiều hoạt động diễn tập, từ đó nâng cao năng lực ứng cứu sự cố cho các Sở TT&TT của khu vực”, đại diện Cục An toàn thông tin chia sẻ.
Trong cả năm 2021, Cục An toàn thông tin đã ghi nhận 9.729 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (gồm 1.980 cuộc tấn công lừa đảo - Phishing, 1.549 cuộc tấn công thay đổi giao diện – Deface và 6.200 cuộc tấn công cài mã độc - Malware), tăng 42,42% so với năm 2020. Số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong các mạng botnet năm 2021 là 4.445.547 địa chỉ, giảm 30,55% so với năm 2020." alt=""/>Năng lực phòng thủ là yếu tố then chốt giúp các tổ chức bảo vệ hạ tầng số