当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Sligo Rovers vs Shamrock Rovers, 00h00 ngày 6/6 正文
标签:
责任编辑:Thể thao
Kèo vàng bóng đá Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/1: Khách ‘ghi điểm’
Sau khi đăng quang, Ý Nhi nhận nhiều ý kiến trái chiều trên mạng xã hội (Ảnh: Hữu Khoa).
"Có những đêm, nước mắt tôi chảy đến 3h sáng"
Vừa qua, những thông tin, hình ảnh và video clip về Ý Nhi được lan truyền chóng mặt trên mạng xã hội. Là người bố một tay nuôi 3 đứa con trưởng thành, ông cảm giác thế nào?
- Cả gia đình tôi đều buồn nhưng cũng chỉ biết lặng thinh chứ nói gì nữa bây giờ.
Từ hôm đó, Hoa hậu Ý Nhi có trở về thăm gia đình hay chia sẻ cảm xúc của mình với bố?
- Thực tế từ sau khi Ý Nhi đăng quang, tôi chỉ kịp chụp hình với con gái lúc 2-3h sáng hôm chung kết, đến nay chưa gặp lại. Tôi cũng không có gọi điện thoại vì biết cháu nhiều công việc.
Riêng những ngày cháu xảy ra chuyện, tôi nhắn tin động viên, cháu cũng chỉ dạ vâng. Thậm chí, cháu buồn nhiều lắm nhưng vẫn cố gắng động viên tôi vì sợ những thứ tôi nhìn thấy sẽ nghĩ ngợi.
Tôi cũng không biết làm gì hơn ngoài việc nói con ráng giữ gìn sức khỏe, giữ vững lòng tin. Thế nhưng, nhiều lúc buồn, tôi nằm mà nước mắt chảy đến 2-3 giờ sáng. Con mình mà, làm bố ai lại không như vậy!
Sau đó, Ý Nhi đã lên tiếng xin lỗi, bật khóc trong livestream. Ông có theo dõi và chia sẻ với con gái thể nào?
- Tôi theo dõi liên tục. Tôi làm bố đơn thân. Hai đứa con gái lớn thì một đứa ở Hà Nội, Nhi vào TPHCM học rồi. Những ngày này, chỉ có tôi và con gái nhỏ quanh quẩn ở nhà.
Em gái của Nhi còn nhỏ nên vẫn vô tư chơi đùa. Còn tôi nhiều lúc buồn quá chỉ biết lên phòng nằm, xem video hậu trường con khóc thì tôi cũng chảy nước mắt.
Còn người thân, hàng xóm và phía bạn trai của Ý Nhi phản ứng như thế nào, thưa ông?
- Ở quê thì mọi người động viên nhiều lắm. Tôi ra đường hay vào quán xá mọi người đều bảo cố gắng vượt qua. Họ bảo có nhóm anti gì đó, nhưng tôi chỉ nghe thôi chứ không rõ lắm!
"Ý Nhi trước giờ rất ngoan, chưa bao giờ nghĩ mình sẽ là hoa hậu"
Ông nghĩ vì sao Ý Nhi lại "vạ miệng" liên tục sau khi đăng quang?
- Thực sự cháu mới 21 tuổi, rời xa gia đình vào học đại học nên chưa tiếp xúc xã hội, truyền thông nhiều nên tôi nghĩ cháu còn "khờ" lắm, cứ nghĩ sao nói vậy.
Trước đây, Ý Nhi là người như thế nào?
- Con bé từ nhỏ rất ngoan hiền, đi học ở trường ai cũng yêu thương hết, về đến nhà là lo cho em út, dọn dẹp nhà cửa.
Trở thành hoa hậu có phải là điều Ý Nhi mơ ước từ lâu không, thưa ông?
- Cháu nó không có ước mơ gì đâu. Lúc đi thi hoa hậu, cháu chỉ xin phép tôi đi thi để học hỏi kinh nghiệm. Riêng tôi còn không biết đó là cuộc thi gì, hoa hậu là gì, thi hoa hậu rồi giải là gì.
Tôi là đàn ông, suốt ngày làm việc và ở cạnh con nên không biết gì bên ngoài nhiều. Cháu bảo đi học hỏi thì mình ủng hộ cho cháu tham gia thôi!
Trong thời gian tới, nếu Ý Nhi rơi vào tình huống xấu nhất là bị tước danh hiệu hoa hậu, ông sẽ như thế nào?
- Riêng tôi thì chỉ thương con gái thôi, buồn cho cháu nhiều chứ biết gì hơn nữa!
Huỳnh Trần Ý Nhi sinh năm 2002 quê ở Bình Định. Cô cao 1,75m, số đo 3 vòng 79-59-89cm, hiện là sinh viên ngành Quản trị kinh doanh của trường Đại học Quốc tế - Đại học Quốc gia TPHCM.
Sau đăng quang Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023, Ý Nhi nhận được sự quan tâm lớn từ khán giả. Tuy nhiên, người đẹp 21 tuổi lại liên tục vướng tranh cãi liên quan đến những chia sẻ trong các buổi giao lưu truyền thông.
Trên mạng xã hội, Ý Nhi bị lập nhóm "anti" với số người theo dõi lên tới hơn 500.000 thành viên và con số này vẫn đang không ngừng tăng lên.
Một số dân mạng còn gửi email đến Ban Tổ chức cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam 2023, yêu cầu tước vương miện của Ý Nhi vì cho rằng cô chưa xứng đáng với ngôi vị cao nhất, thiếu các yếu tố "tài - sắc - đức".
Chiều 31/7, fanpage của Hoa hậu Thế giới Việt Nam đã đăng tải lời xin lỗi của Hoa hậu Ý Nhi sau loạt lùm xùm "vạ miệng" vừa qua. Tân hoa hậu bày tỏ mong muốn khán giả sẽ mở lòng, đón nhận và cho cô thời gian để cải thiện những thiếu sót của mình.
" alt="Bố ruột Hoa hậu Ý Nhi: 'Có những đêm, nước mắt tôi chảy đến 3h sáng'"/>Bố ruột Hoa hậu Ý Nhi: 'Có những đêm, nước mắt tôi chảy đến 3h sáng'
Một nội dung trọng tâm của hội nghị giao ban là phân tích nguyên nhân một số nhiệm vụ của các đơn vị bị quá hạn trong tháng 9 và rà soát tiến độ, khả năng hoàn thành các nhiệm vụ trong tháng 10 nói riêng và quý IV năm nay. Theo thống kê của Văn phòng Bộ TT&TT, quý IV/2023, có 315 nhiệm vụ các cơ quan, đơn vị trong Bộ cần hoàn thành, trong đó riêng tháng 10 là 31 nhiệm vụ.
Qua nghe lãnh đạo các đơn vị trong Bộ TT&TTbáo cáo tình hình thực hiện công việc, các Thứ trưởng Phạm Đức Long, Phan Tâm đã chỉ đạo các đơn vị quan tâm, theo sát để đảm bảo tiến độ và chất lượng các nhiệm vụ được giao.
Thứ trưởng Phan Tâm đề xuất cách cải thiện tiến độ thực hiện các nhiệm vụ, đó là Văn phòng Bộ đứng ra chủ trì để thực hiện tài liệu tạm gọi là Cẩm nang xử lý các nguyên nhân chậm muộn, trong đó, hệ thống hóa lại các nguyên nhân và cách ứng xử để các đơn vị cùng áp dụng.
Trên cơ sở nghe ý kiến của các trưởng đơn vị, Thứ trưởng Phạm Đức Long yêu cầu người đứng đầu các cơ quan trong Bộ luôn chăm chú theo dõi tình hình thực hiện các nhiệm vụ, có cách để thực hiện nhiệm vụ đảm bảo thời hạn và chất lượng theo yêu cầu.
Nhấn mạnh khối lượng công việc từ nay đến cuối năm 2023 của Bộ TT&TT là rất lớn, Thứ trưởng Phạm Đức Long chỉ đạo Văn phòng Bộ gửi cho các đơn vị danh sách nhiệm vụ trong quý IV/2023, các trưởng đơn vị rà soát lại, phân công việc cụ thể và trường hợp có khó khăn vướng mắc trong triển khai phải báo cáo ngay. Trường hợp được giao nhiệm vụ mới, các đơn vị nên xin ý kiến lãnh đạo Bộ về định hướng và cách làm, trước khi triển khai.
Thứ trưởng Phạm Đức Long cũng lưu ý các đơn vị, trong tháng 10 có Ngày chuyển đổi số quốc gia 10/10, Cục Chuyển đổi số quốc gia và các đơn vị cần phối hợp chuẩn bị tốt nội dung liên quan đến triển khai các hoạt động để tạo cú hích trong triển khai chuyển đổi số.
‘Chống lừa đảo trực tuyến là việc không thể không làm’
Thời gian qua, lừa đảo trên không gian mạng tiếp tục diễn biến phức tạp. Trung bình mỗi tuần Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia – NCSC thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT đều tiếp nhận khoảng 400 phản ánh của người dùng Internet Việt Nam về các trường hợp lừa đảo, trong đó, nhiều hơn cả là các trường hợp giả mạo ngân hàng, trang thương mại điện tử, các cơ quan có thẩm quyền...
Bên cạnh đó, SIM rác vẫn được rao bán trên thị trường, mặc dù các cơ quan chức năng thời gian qua đã đưa ra nhiều biện pháp để ngăn chặn, Bộ TT&TT cũng đã vào cuộc quyết liệt với mục tiêu ‘làm sạch’ thông tin thuê bao di động để hạn chế tình trạng tận dụng các SIM rác thực hiện các hành vi lừa đảo người tiêu dùng...
Nhận định tình trạng lừa đảo trực tuyến vẫn rất ‘khủng khiếp’ trong khi đó các báo còn đưa lẻ tẻ về các vụ việc, Thứ trưởng Phạm Đức Long yêu cầu Cục An toàn thông tin, Cục Báo chí và báo VietNamNetcân nhắc để có 1 nơi tổng hợp tất cả các loại hình lừa đảo, cách thức phòng chống lừa đảo giúp người dân thuận tiện theo dõi và phòng tránh. “Báo VietNamNet xem xét để báo mình thành nơi phổ biến các kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng để người dân có thể nhận biết và ứng phó với các tình huống lừa đảo”, Thứ trưởng nêu yêu cầu.
Để phòng chống hình thức lừa đảo qua các cuộc gọi mạo danh, tại hội nghị, Cục trưởng Cục Viễn thông Nguyễn Thành Phúc cho biết, thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Bộ TT&TT, Cục đã có văn bản đề nghị các cơ quan, đơn vị trong Bộ cung cấp danh sách các số điện thoại thường xuyên giao dịch với người dân để triển khai gắn tên định danh – brandname của Bộ.
Sau khi thực hiện việc gắn brandname cho các số điện thoại của Bộ TT&TT có giao dịch với người dân, Bộ sẽ công bố rộng rãi việc các cuộc gọi tới người dân xưng danh là Bộ TT&TT nhưng không hiện brandname là những cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo, từ đó, sẽ giúp giảm bớt vấn nạn lừa đảo bằng cách gọi điện mạo danh Bộ TT&TT và các đơn vị.
Khẳng định quan điểm “chống lừa đảo trực tuyến là việc không thể không làm”, Thứ trưởng Phạm Đức Long nêu rõ: Bộ TT&TT sẽ làm gương trong việc thực hiện gắn brandname cho các số điện thoại tương tác với người dân. Tới đây, các cuộc gọi hiện tên định danh Bộ TT&TT thì mới là cuộc gọi do Bộ thực hiện.
Thứ trưởng cũng yêu cầu Cục Viễn thông dự thảo văn bản đề nghị các bộ, ngành khác như Công an, Tòa án, Ngân hàng... thực hiện việc gắn brandname cho các số điện thoại của cơ quan mình có liên hệ, giao dịch với người dân.
Về quản lý SIM, Thứ trưởng yêu cầu Cục Viễn thông lập các tổ công tác để tiến hành rà soát nội dung này, trong đó, có việc dừng phân phối SIM qua đại lý. Đề nghị báo chí tuyên truyền mạnh các doanh nghiệp nào còn bán trên mạng, qua kênh đại lý để báo về Bộ xử lý. “Đây là việc chúng ta phải làm và làm quyết liệt”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Sát thời hạn chuẩn hóa thông tin, cuộc gọi lừa đảo “khóa thuê bao” gia tăngĐể thu thập thông tin của người dùng, lợi dụng đợt chuẩn hóa thông tin thuê bao di động, các đối tượng lừa đảo đã sử dụng phần mềm chuyên dụng thực hiện các cuộc gọi tự động đến máy của người dân." alt="Bộ TT&TT tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dân"/>Bộ TT&TT tiên phong gắn tên định danh số điện thoại tương tác với người dân
Hình thành CSDL phục vụ phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản kết nối với trung tâm dữ liệu tập trung là một trong những mục tiêu cụ thể trong Kế hoạch số 2158/KH-UBND thực hiện Đề án Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Theo đó, các thông tin, dữ liệu về tình hình thị trường nông sản trong tỉnh, trong nước, thế giới được thu thập thường xuyên phục vụ phân tích, dự báo, đảm bảo tính thống nhất, chính xác và kịp thời cung cấp cho các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh.
Ngoài ra, hình thành CSDL các sản phẩm nông nghiệp chủ lực và sản phẩm có tiềm năng phát triển quy mô lớn và bộ công cụ, phần mềm phục vụ thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản. Thiết lập được hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin cung cầu nông sản của tỉnh, kết nối với trung tâm dữ liệu tập trung của ngành; 100% cán bộ thuộc hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin về thị trương nông sản được đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của Kế hoạch.
Đến năm 2030, Quảng Bình đặt mục tiêu ứng dụng hiệu quả công nghệ của cuộc CMCN 4.0 (dữ liệu lớn, AI, Internet vạn vật (IoT)…) trong thu thập thông tin, phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản trong và ngoài nước. Các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh có thể tìm kiếm, khai thác, sử dụng các thông tin, dữ liệu phân tích, dự báo tình hình thị trường nông sản (trừ dữ liệu mật) trên môi trường mạng Internet hoặc Cổng cung cấp dữ liệu mở của quốc gia, của các Bộ (Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,…) và của tỉnh.
Hoàn thiện hệ thống mạng lưới cung cấp thông tin cung cầu nông sản; thu hút được các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã kết nối, chia sẻ thông tin với hệ thống thu thập thông tin, phân tích, dự báo thị trường nông sản. Phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công tác ứng dụng CNTT, công nghệ số trong hoạt động thu thập thông tin, phân tích và dự báo thị trường nông sản.
Để thực hiện mục tiêu, Quảng Bình đưa ra ba nhiệm vụ và giải pháp. Thứ nhất, rà soát, hoàn thiện hạ tầng CNTT các cơ quan liên quan đáp ứng yêu cầu thực hiện kế hoạch. Tiếp theo, ứng dụng CNTT trong thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị truonwgf nông sản. Cuối cùng, hợp tác, phát triển nguồn nhân lực phục vụ công tác thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản.
UBND tỉnh Quảng Bình giao Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp, hỗ trợ kết nối, chia sẻ dữ liệu phân tích, dự báo thị trường nông sản với Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia đảm bảo sử dụng thống nhất, hiệu quả, an toàn thông tin. Giao Sở Khoa học và Công nghệ chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện các nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp tỉnh về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ số, công nghệ 4.0 phục vụ thu thập thông tin, phân tích và dự báo tình hình thị trường nông sản.
Cục Thống kê tỉnh được giao nhiệm vụ kết nối CSDL đa ngành (tài chính, công thương, giao thông vận tải, kế hoạch đầu tư…) để có dự báo chính xác, tin cậy. Đồng thời, chủ động ứng dụng CNTT trong điều tra, thu thập thông tin: tăng cường bảng hỏi điện tử (web-form), phiếu điện tử (CAPI)…; ứng dụng công nghệ số trong kết nối và chia sẻ thông tin.
Các hội ngành hàng và doanh nghiệp phối hợp, chia sẻ thông tin liên quan của thành viên hiệp hội, doanh nghiệp để tích hợp với cơ sở dữ liệu của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhằm sử dụng, khai thác hiệu quả, hợp pháp các thông tin phân tích, dự báo thị trường phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh.
UBND các huyện, thị xã, thành phố rà soát, hoàn thiện hạ tầng CNTT của các cơ quan liên quan, các địa phương đáp ứng yêu cầu thực hiện Kế hoạch. Cùng với đó, xây dựng, nâng cấp cơ sở dữ liệu các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của địa phương. Xây dựng và phát triển hệ thống mạng lưới cung cấp, kết nối thông tin thị trường nông sản tại địa phương, cung cấp, kết nối thông tin về trung tâm dữ liệu tập trung của tỉnh.
Bạt Tuấn và nhóm PV, BTV" alt="Xây dựng cơ sở dữ liệu dự báo thị trường nông sản tỉnh Quảng Bình"/>Xây dựng cơ sở dữ liệu dự báo thị trường nông sản tỉnh Quảng Bình
Nhận định, soi kèo Porto vs Santa Clara, 1h00 ngày 27/1: Khủng hoảng
Lời giải tham khảo môn Giáo dục công dân THPT quốc gia năm 2017.
h |
Sáng 24/6, các thí sinh làm bài thi tổ hợp Khoa học xã hội gồm 3 môn: Lịch sử, Địa lý và Giáo dục công dân. Năm nay là năm đầu tiên các môn được chia thành 2 nhóm Khoa học tự nhiên (Vật lý, Hóa học, Sinh học) và Khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân).
Cụ thể, thí sinh làm bài các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp theo lịch thi trên cùng một phiếu trả lời trắc nghiệm (TLTN).
Hết thời gian làm bài của môn thi thành phần cuối cùng của bài thi tổ hợp, cán bộ coi thi (CBCT) mới thu phiếu TLTN.
Các môn thi thành phần trong mỗi bài thi tổ hợp có cùng một mã đề thi, thí sinh ghi mã đề thi này trên phiếu TLTN để theo dõi.
Thời gian làm bài thi mỗi môn thành phần là 50 phút.
Các thí sinh được chọn dự thi cả 2 bài thi tổ hợp, điểm bài thi tổ hợp nào cao hơn sẽ được chọn để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT. Thí sinh giáo dục thường xuyên có thể chọn dự thi cả bài thi Ngoại ngữ, điểm bài thi này để xét tuyển sinh ĐH, CĐ, không dùng để tính điểm xét công nhận tốt nghiệp THPT.
Để xét tuyển ĐH, CĐ, thí sinh đã tốt nghiệp THPT phải dự thi các bài thi độc lập, bài thi tổ hợp hoặc các môn thi thành phần của bài thi tổ hợp, phù hợp với tổ hợp bài thi, môn thi xét tuyển vào ngành, nhóm ngành theo quy định của trường ĐH, CĐ.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, các đơn vị hội đồng thi công bố và thông báo kết quả cho thí sinh vào ngày 07/7/2017.
Công bố kết quả xét công nhận tốt nghiệp THPT chậm nhất ngày 14/7/2017.
• BAN GIÁO DỤC
" alt="Đáp án môn Giáo dục công dân thi THPT quốc gia năm 2017"/>Phong trào 'Tôi và bạn có ví điện tử VNeID' với nhiều hoạt động thiết thực