当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Nantong Zhiyun vs Cangzhou Mighty, 18h35 ngày 29/7 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Fiorentina vs Genoa, 21h00 ngày 2/2: Khó tin The Viola
Theo Bộ TT&TT, trong 6 tháng đầu năm 2018, Bộ đã triển khai nghiên cứu, xây dựng Bộ quy tắc ứng xử cho các nhà cung cấp dịch vụ và người sử dụng mạng xã hội tại Việt Nam, hướng tới xây dựng môi trường mạng lành mạnh.
Những nội dung phản động, chống phá Đảng, Nhà nước, kích động bạo lực, gây chia rẽ, bôi nhọ chế độ… là những vấn đề mà Chính phủ Việt Nam và Bộ TT&TT đặc biệt quan tâm.
Bộ TT&TT đã tích cực làm việc với Facebook và Google, qua đó, Facebook sẽ xây dựng một kênh riêng để giải quyết đề nghị của Bộ TT&TT trong việc ngăn chặn, xử lý, gỡ bỏ thông tin vi phạm pháp luật Việt Nam trên mạng xã hội một cách hiệu quả hơn, tốt hơn.
Đối với Google, doanh nghiệp này cũng cam kết tuân thủ pháp luật Việt Nam và hợp tác trong vấn đề an toàn, an ninh thông tin; nghiên cứu giải pháp xây dựng và công bố các kênh có nội dung tốt và các kênh có nội dung xấu, độc trên YouTube.
" alt="Bộ TT&TT mạnh tay xử lý nội dung thông tin vi phạm trên Facebook, YouTube"/>Bộ TT&TT mạnh tay xử lý nội dung thông tin vi phạm trên Facebook, YouTube
Nếu là fan trung thành của One Piece từ những ngày đầu, bạn đọc sẽ dễ dàng nhận ra, “thánh Oda” đã sử dụng câu chuyện về Momotaro (Cậu bé quả đào) để lồng ghép vào những nhân vật của mình. Minh chứng rõ ràng nhất chính là 3 vị Đô Đốc cũ: Chó Đỏ Akainu (Sakazuki), Khỉ Vàng Kizaru (Borsalino) và Chim Trĩ Xanh Aokiji (Kuzan). Biệt hiệu của 3 người này trùng khớp với 3 con vật xuất hiện trên con đường chiến đấu chống lại bọn quỷ ức hiếp dân lành.
Tiếp tục tìm hiểu theo hướng này, có thể nhiều bạn đọc chưa biết, câu chuyện về Momotaro có rất nhiều phiên bản qua từng vùng, địa phương tại Nhật Bản. Và có những dị bản khác còn kéo dài câu chuyện này sang phần thứ 2, nơi mà Momotaro làm bạn với 3 con vật khác nữa: Hổ, Bò và Cua. Đọc đến đây, hẳn các bạn đã thấy có gì đó… quen quen rồi chứ? Đúng vậy, 2 vị trí Đô Đốc mới là Hổ Tím Fujitora (Issho) và Bò Xanh Ryokugyu.
Nếu như 3 vị Đô Đốc cũ mang màu sắc cơ bản (Đỏ, Vàng, Lam) thì 2 vị Đô Đốc mới đều mang màu sắc cấp 2 (Tím, Lục). Màu duy nhất còn lại trong số những màu sắc cấp 2 chính là màu Cam. Vậy nên, khả năng cao vị Đô Đốc cuối cùng sẽ mang màu sắc đặc trưng là màu Cam. Trong tiếng Nhật, màu Cam được dịch thành Orekani, vậy ta có thể suy ra vị Đô Đốc cuối cùng sẽ là… Cua Cam Orekani.
Tiếp tục quay lại phần 2 của câu chuyện về Momotaro, trên con đường hành hiệp, có một phân cảnh chú Khỉ trêu đùa với một con Cua và bị thương. Chú Chó định ăn thịt Cua nhưng vì vỏ ngoài của nó quá chắc chắn nên chú Chó không làm gì được và đành ném con Cua bất tỉnh. Đây chính là chi tiết khiến nhiều người đọc liên tưởng tới Coby.
Trong trận chiến kinh hoàng tại Tổng Bộ Hải Quân, khi đã không thể chịu nổi quá nhiều chém giết, Coby đã tới và ngăn cản Chó Đỏ không được tiếp tục lạm sát nữa. Akainu (Chó) đã định giết Coby (Cua) nếu không nhờ có Shanks kịp thời ngăn cản (Vỏ). Đòn va chạm của 2 đại nhân vật mạnh tới nỗi khiến Coby bất tỉnh nhân sự.
Vậy điều gì sẽ khiến Coby sở hữu sức mạnh màu Cam? Tất cả những Đô Đốc từ trước tới giờ đều sở hữu Trái Ác Quỷ. Trái Ác Quỷ nào khiến người đọc liên tưởng tới màu Cam nhiều nhất? Chính là Mera Mera no Mi với sức mạnh điều khiển lửa. Thế nhưng, Trái Ác Quỷ này đang thuộc sở hữu của Sabo – Một người anh khác của Luffy. Liệu có một viễn cảnh nào trong tương lai, Sabo sẽ chết và Mera Mera no Mi được truyền lại cho Coby hay không?
Và đây sẽ là giả thuyết cuối cùng: Sabo trong tương lai sẽ có một trận chiến với Kizaru và rất có thể sẽ trọng thương hoặc mất mạng. Điều này rất có khả năng xảy ra, khi mà Sabo thuộc quân Cách Mạng và Kizaru thì có nhiệm vụ phải bảo vệ những vị lãnh đạo trên thế giới. Nếu những người sử dụng Mera Mera no Mi là Cua thì đây sẽ chính là chi tiết Cua và Khỉ đối đầu khiến Khỉ bị thương.
Việc này có thể khiến Kizaru rời bỏ Hải Quân vì trọng thương và trái Mera Mera no Mi được truyền lại cho Coby cũng có mặt tại hiện trường. Cái chết của Sabo sẽ làm Luffy tiến gần đến cha mình (Monkey D. Dragon) hơn và làm tăng thù hận của cậu đối với Chính Quyền. Còn Coby, rõ ràng không ai khác xứng đáng nhận thừa kế của Ace và Sabo hơn cậu bé này. Không phải tự nhiên mà “thánh Oda” cho Coby xuất hiện trong mạch truyện còn sớm hơn bất kỳ thành viên băng Mũ Rơm nào.
Có một ý nghĩa khác cho việc Coby sở hữu Mera Mera no Mi chính là ý chí của Ace và Hải Quân đã trở thành một. Coby là học trò của Garp “Nắm Đấm” và nếu nhận thêm “Lửa” của Ace và Sabo, cậu sẽ là địch thủ duy nhất mà Luffy công nhận. Cũng trong câu chuyện về Momotaro phần 2, ở đoạn cuối, có một phân cảnh chú Cua quay lại và đánh trả Chó. Với sức mạnh và ý chí này, cuộc chiến giữa Coby và Akainu rất có thể xảy ra vì cả 2 người đều đại diện cho 2 niềm tin Công Lý khác biệt.
Sau time-skip, nhiều độc giả đã rất hứng thú với sự phát triển nhanh chóng của Coby (cậu đã thăng chức thành Đại Tá). Nếu như giả thuyết này thành sự thật, người trả thù cho Ace sẽ không phải Luffy mà là Coby. Chú nhóc ngờ nghệch ngày nào đang được mong chờ sẽ trở thành một Thủy Sư Đô Đốc đối đầu với Vua Hải Tặc Luffy trong tương lai. Đây là một viễn cảnh khá hợp lý, gần như tương đồng với mối quan hệ của Garp và Roger ngày trước.
Dẫu sao, việc để Sabo chết là một chi tiết mà chắc chắn nhiều độc giả không đồng tình. Họ cho rằng, nên để Sabo – Luffy – Coby thành 3 thế lực của thế giới: Quân Cách Mạng, Hải Tặc và Hải Quân. Vậy nên, vẫn mong là “thánh Oda” tìm cho Coby một loại năng lực khác chứ đừng là Mera Mera no Mi. Hoặc có chăng, vì là học trò của Garp, Coby sẽ là Đô Đốc đầu tiên không sử dụng Trái Ác Quỷ, đại diện cho thế hệ Hải Quân mới triển vọng hơn. Tất cả vẫn chỉ là suy đoán nhưng một tương lai được xây dựng bởi mầm sống mới “trẻ và khỏe” có lẽ sẽ đem đến nhiều điều tốt đẹp hơn hiện nay lắm chứ!
Theo GameK
" alt="Giả thuyết về vị Đô Đốc sẽ thay thế Kizaru, có liên quan tới cái chết của Sabo"/>Giả thuyết về vị Đô Đốc sẽ thay thế Kizaru, có liên quan tới cái chết của Sabo
Các trí thức trẻ sẽ cùng thực hiện hoạt động giảng dạy, tập huấn, thông tin về kiến thức; hoạt động giới thiệu, phổ biến, chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật và công nghệ tập trung vào các lĩnh vực khác nhau.
Sẽ có các buổi tập huấn các chuyên đề về nông nghiệp; tập huấn kỹ năng soạn thảo văn bản cho cán bộ, công chức văn phòng các xã; hỗ trợ sữa chữa máy tính và phổ cập tin học, phổ cập internet cho học sinh tại các trường có nhu cầu.
" alt="Tri thức trẻ TP.HCM hoạt động tình nguyện tại Đăk Nông"/>Nhận định, soi kèo Pafos vs PAC Omonia, 22h00 ngày 3/2: Tin vào cửa trên
Bạn đã bao giờ tự hỏi liệu mình có đang bị smartphone ngầm theo dõi hằng ngày? Rất nhiều người tin rằng dù muốn hay không, điện thoại thông minh vẫn liên tục theo dõi người dùng để target quảng cáo hiệu quả hơn. Vice mới đây đã châm ngòi cho thuyết âm mưu củng cố niềm tin đó với một bài báo tuyên bố rằng “Điện thoại của bạn đang lắng nghe những gì bạn nói”, một kết luận được tác giả đưa ra dựa trên thử nghiệm 5 ngày của anh, khi anh liên tục vờ nói chuyện về việc “mình cần chỗ mua áo rẻ” để “khai giảng năm học mới” để rồi sau đó nhận được những quảng cáo về shop bán quần áo cũng như lớp học tuyển sinh trên Facebook. Đáng lưu ý ở đây, tác giả đã không còn ngồi trên ghế nhà trường từ rất lâu rồi.
Trước đó, các giảng viên bộ môn khoa học máy tính tại Đại học Northeastern đã triển khai một thử nghiệm khắt khe sau khi nghe hàng loạt đồn đoán xung quanh vấn đề này. Trong suốt năm vừa qua, Elleen Pan, Jingjing Ren, Martina Lindorfer, Christo Wilson và David Choffnes đã tiến hành một thí nghiệm sử dụng tới hơn 17.000 ứng dụng phổ biến trên nền tảng hệ điều hành di động Android để tìm ra liệu có bất kỳ ứng dụng nào trong số đó có hành vi bí mật sử dụng microphone trên điện thoại để ghi âm. Thí nghiệm được vận hành bằng phần mềm tự động trên smartphone thay vì người thật và các thiết bị thử nghiệm được lưu giữ trong một môi trường có kiểm soát.
Ứng dụng đưa vào bài test bao gồm các ứng dụng trực thuộc Facebook và hơn 8.000 ứng dụng ngoài luồng gửi thông tin cho Facebook. Có tới hơn 9.000 trong số 17.260 ứng dụng thí nghiệm được cấp phép sử dụng camera và microphone, do vậy chúng hoàn toàn đủ khả năng nghe trộm người dùng nếu muốn. Nhưng sau thử nghiệm, các nhà nghiên cứu đi đến kết luận không ghi nhận bất kỳ hành vi kích hoạt mic nào đáng ngờ hoặc gửi file âm thanh khi chưa được cấp phép. Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu vẫn từ chối cho rằng thí nghiệm của mình tuyệt đối chứng minh rằng smartphone không nghe trộm người dùng, bởi không loại trừ trường hợp ứng dụng tự động chuyển âm thanh nghe được sang dạng văn bản rồi bí mật gửi về máy chủ, tuy nhiên cách này sẽ làm giảm độ chính xác của thông tin thu thập được. Nhưng chưa dừng lại ở đó, thay vì tìm thấy trường hợp nào sử dụng microphone di động, các nhà khoa học lại tìm thấy một hành vi khác gây quan ngại không kém: rất nhiều ứng dụng ghi hình màn hình điện thoại và gửi dữ liệu thu được về các bên thứ ba.
Cụ thể, các ứng dụng trên chụp ảnh màn hình và quay video màn hình khi người dùng sử dụng ứng dụng, sau đó gửi những dữ liệu này về các bên thứ ba. Điển hình trong số đó là GoPuff - một start-up ship đồ ăn nhanh - ghi lại mọi tương tác người dùng thực hiện trong quá trình gọi đồ sau đó gửi về một tên miền liên kết với Appsee, vốn dĩ là một công ty chuyên về phân tích dữ liệu. Đoạn video được gửi đi còn bao gồm một màn hình trong đó người dùng nhập vào thông tin cá nhân như mã vùng.
Appsee, về phần mình, lại đổ hoàn toàn trách nhiệm cho GoPuff. CEO Zahi Boussiba cho biết trong phỏng vấn với Gizmodo rằng điều khoản dịch vụ của công ty đã “đề cập rõ ràng rằng khách hàng phải thông báo minh bạch về việc sử dụng công nghệ bên thứ ba”, cũng như điều khoản Appsee nghiêm cấm sử dụng công nghệ của hãng để theo dõi và thu thập thông tin cá nhân. Ông cho biết thêm khách hàng (ám chỉ những ứng dụng như GoPuff) có thể chặn từng phần mình cảm thấy nhạy cảm để ngăn Appsee thu thập thông tin từ phần đó, đồng thời chỉ ra rằng nhiều đối thủ của công ty còn cho phép chụp ảnh và quay màn hình toàn phần trong ứng dụng trên cả hai nền tảng iOS và Android:
“Trong trường hợp này rõ ràng công nghệ của Appsee đã bị khách hàng sử dụng sai mục đích và vi phạm Điều khoản Dịch vụ của công ty. Khi được thông báo về tính hình, chúng tôi đã lập tức vô hiệu hóa tính năng theo dõi của ứng dụng và xóa sạch mọi dữ liệu khỏi máy chủ”, CEO Boussiba cho biết trong một email.
Dù muốn hay không, smartphone vẫn đang theo dõi bạn hằng ngày
Giá Bitcoin giảm mạnh trong phiên giao dịch 11/7.
Với mức giá này, Bitcoin giảm khoảng 5,44% giá trị so với toàn phiên giao dịch trước. Đồng tiền mật mã đang rất chật vật trên thị trường và đứng ngoài mọi xu hướng tăng giá.
" alt="Bitcoin hôm nay 11/7 rớt giá thảm hại, lao về mốc 6.000 USD"/>Đó là một thảm họa đúng nghĩa: chậm, giật, chỉ lưu được 100 bài hát và kết nối với iTunes đầy khó khăn. Sau này nhìn lại, ai ai cũng đồng ý rằng ROKR là một sự thất bại hiếm hoi trong hành trình phục sinh đầy ấn tượng của Apple.
Nhưng sự ra đời của ROKR cũng là một tất yếu. Ngay cả trong thời khắc rực rỡ nhất của iPod, Steve Jobs cũng đã có thể nhận ra rằng điện thoại hoàn toàn có thể đảm nhận tính năng nghe nhạc. Những chiếc PDA hay smartphone của Palm và BlackBerry đã có rất nhiều tính năng vốn tưởng chỉ dành cho máy vi tính. Jobs hiểu rằng điện thoại sẽ có sự hội tụ về tính năng, bao gồm cả tính năng nghe nhạc.
Chính sự tất yếu đó đã dẫn đến sự kiện iPhone, cột mốc chói lọi nhất trong lịch sử của Apple. Trong khoảnh khắc kinh điển nhất của ngày 1/1/2007, Steve Jobs nhắc đi nhắc lại 2 lần: "iPod. Điện thoại. Thiết bị liên lạc Internet".
"iPod. Điện thoại. Thiết bị liên lạc Internet".
Quả nhiên, trong những năm sau khi iPhone ra mắt, iPod bắt đầu dần dần chìm vào dĩ vãng. Doanh số ngày càng sụt giảm trong lúc các danh mục iPhone và iPad trở thành nguồn thu chính. Ngay đến cả Mac – loại thiết bị đã từng có ngày đẩy Apple vào lụi bại để rồi được hồi sinh với iPod, cũng trở thành một mảng kinh doanh đáng kể tên. Còn iPod sau vài năm đã bị gộp chung vào mục "Sản phẩm khác".
Càng ngày tốc độ làm mới iPod càng chậm lại. Năm 2010, doanh thu iPhone vượt mặt iPod và trở thành nguồn sống của Apple. Đến năm 2014, dòng Classic bị khai tử, chấm dứt vai trò của "iPod" là chiếc máy di động có thể lưu toàn bộ kho nhạc của người dùng. Đến tuần vừa qua, iPod Shuffle và iPod Nano cũng bị ngừng bán. Tất cả những gì còn lại của kỷ nguyên máy nghe nhạc Apple là một phiên bản rút gọn từ iPhone: iPod Touch.
Đáng nói hơn nữa, iPod chết không phải vì không còn ai mua máy nghe nhạc, mà bởi phần đông người tiêu dùng ngày nay đã chuyển sang dùng các dịch vụ phát nhạc trực tuyến. Apple là một thế lực trong cuộc chơi đó: Apple Music có thể được sử dụng một cách dễ dàng và cực kỳ tiết kiệm nếu so sánh với mô hình tải nhạc đi kèm với iPod đời cũ. Với vai trò là những "thiết bị liên lạc Internet", iPhone cũng là phương tiện phổ biến rộng rãi nhất của Apple Music.
Tất cả đều đã được Steve Jobs dự liệu ngay từ đầu. Ông hiểu rằng Apple sẽ khốn đốn nếu như đặt cược duy nhất vào những chiếc máy nghe nhạc vốn có thể bị đem ghép vào điện thoại bất cứ lúc nào. Và thế là Jobs cùng đi ngược lại những chống đối của ngành công nghiệp viễn thông, đi tìm lời giải cho những vấn đề kỹ thuật nằm ngoài tầm với của thập niên 2000.
Cuối cùng, Steve Jobs tạo ra một chiếc điện thoại có kết nối Internet, có khả năng nghe nhạc trên một giao diện thậm chí còn tiện dụng hơn cả Clickwheel. Cái chết của iPod được định đoạt, nhưng giai đoạn cực thịnh nhất của Apple cũng chính thức bắt đầu từ đây.
Theo GenK
" alt="Chính Steve Jobs đã biết có ngày iPod phải chết, nên ông tạo ra iPhone"/>Chính Steve Jobs đã biết có ngày iPod phải chết, nên ông tạo ra iPhone