当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định Kashima Antlers vs Kashiwa Reysol, 17h00 ngày 7/4 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Sreenidi Deccan vs Aizawl, 20h30 ngày 3/2: Cửa trên ‘tạch’
Bài học giúp TP.HCM 3 năm liên tiếp giữ ngôi cao trong chuyển đổi số
Tròn mắt xem Shemika Charles cô gái bưng nước uốn mình qua gầm ôtô
Dịch vụ đám mây di động đóng vai trò cốt lõi trong phần doanh thu này, khi tăng 80,5% lên 42,2 tỷ NDT sau nửa đầu năm. “Doanh thu của chúng tôi không đơn thuần chỉ là ARPU - doanh thu trung bình trên mỗi người dùng, chỉ số thước đo truyền thống hiệu quả của các nhà mạng viễn thông.
Số hoá và dịch vụ đám mây được coi là động lực tăng trưởng mới dành cho các công ty viễn thông, những người có hoạt động kinh doanh ổn định và lợi nhuận được bảo vệ bởi các quy định của chính phủ, song đã mất đi “ánh hào quang” và chỉ được coi là lĩnh vực phòng thủ trong những năm qua.
China Telecom, một công ty nhà nước, cũng có hướng đi tương tự China Mobile nhưng với tên gọi và cách phân loại khác. Doanh thu từ "số hóa công nghiệp" tăng 16,7% so với một năm trước đó lên 68,8 tỷ NDT, đóng vai trò là động lực chính thúc đẩy tổng doanh thu tăng 7,6% trong nửa đầu năm. Hơn hai phần ba tăng trưởng doanh thu hàng đầu của công ty đến từ phân khúc này, dẫn đầu là dịch vụ đám mây, mang lại 45,8 tỷ NDT, tăng 63,4%.
Mặc dù China Telecom tụt lại phía sau China Mobile về số lượng thuê bao di động, 401,9 triệu so với 985,3 triệu tính đến cuối tháng 6/2023, nhưng họ lại dẫn đầu về dịch vụ đám mây và tuyên bố sẽ tìm cách duy trì vị trí trên thị trường.
"Mục tiêu hằng năm đạt 100 tỷ NDT với lĩnh vực đám mây của chúng tôi là không thay đổi", chủ tịch kiêm CEO China Telecom Ke Ruiwen cho biết. Điều này đồng nghĩa mức tăng trưởng 73% trong năm. Trong khi đó, Phó Chủ tịch China Mobile Zhao Dachun tiết lộ doanh nghiệp này hướng tới doanh thu đám mây “hơn 80 tỷ NDT/năm”.
China Unicom, công ty nhỏ nhất trong ba công ty, cũng đặt nhiều hy vọng vào “doanh thu Internet” của ngành. Phân khúc này đạt 42,9 tỷ NDT trong nửa đầu năm, tăng 16,3% so với cùng kỳ năm ngoái, vượt xa mức tăng trưởng doanh thu chung là 8,8%. Một lần nữa, dịch vụ đám mây là cốt lõi tăng trưởng mới, tăng 36,4% lên 25,5 tỷ NDT trong nửa đầu năm và nhắm mục tiêu hơn 50 tỷ NDT cho cả năm 2023.
Lợi thế doanh nghiệp nhà nước
Khi môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, một cuộc chiến giá cả đang nổi lên giữa các nhà cung cấp dịch vụ đám mây của Trung Quốc. "Giá cả là một yếu tố quan trọng", Ke Ruiwen của China Telecom cho biết và thừa nhận phải tiếp tục giảm giá để cạnh tranh. Song, nhà mạng này tự tin những thế mạnh của thương hiệu, công nghệ 5G, các gói dịch vụ mới sẽ giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn.
Trong khi đó, Zhao của China Mobile khẳng định họ có lợi thế khi là một tập đoàn lớn thuộc sở hữu nhà nước do chính quyền trung ương kiểm soát trực tiếp.
Michelle Fang, nhà phân tích viễn thông tại Citi có trụ sở tại Hồng Kông, cùng chung nhận định này, đồng thời cho biết, khách hàng doanh nghiệp trên nền tảng đám mây của các nhà mạng thường “hướng đến chính phủ và phục vụ các doanh nghiệp nhà nước, đồng thời tập trung cho bảo mật nhiều hơn là cạnh tranh chi phí”.
Dù vậy, không phải không có những rủi ro đối với các nhà mạng thuộc sở hữu nhà nước. Họ bị ràng buộc bởi nhiều quy định chồng chéo và có thể thiếu linh hoạt để thực thi trên thực tế.
Edison Lee, chuyên gia phân tích tại Jefferies có trụ sở tại Hồng Kông, chỉ ra trường hợp của China Unicom, công ty có các vị trí chủ tịch và giám đốc điều hành bị bỏ trống từ 30/7. Liu Liehong, người giữ cả hai chức vụ, đã từ chức khi được bổ nhiệm làm người đứng đầu Cục dữ liệu quốc gia, cơ quan mới thành lập của Hội đồng Nhà nước, thuộc chính phủ trung ương Trung Quốc.
(Theo Nikkei Asia)
Dịch vụ đám mây trở thành nguồn thu mới cho doanh nghiệp viễn thông Trung Quốc
Jun Ho và Yoon A được người hâm mộ đã ra sức “đẩy thuyền” trong nhiều năm kể từ sân khấu kết hợp của họ vào năm 2021. Yoon A chia sẻ trong buổi họp báo: “Tôi đã quen biết Jun Ho trong nhiều năm, kể từ khi chúng tôi bước chân vào thị trường âm nhạc gần như cùng một lúc. Làm việc với anh ấy thật dễ dàng và tôi cũng đã tin anh ấy rất nhiều".
Jun Ho trong vai Gu Won, một người thừa kế không mấy khi cười với quá khứ đau buồn, người đã bị tổn thương rất nhiều bởi những người khoác lên nụ cười nhưng lại có ý định xấu xa. Jun Ho chia sẻ với báo chí: “Tôi thường là một chàng trai tích cực và hay cười, vì vậy trong quá trình bấm máy tôi cũng gặp không ít khó khăn. Khoảnh khắc đạo diễn nói 'cắt', tôi đã phá lên cười. Tôi nghĩ ai cũng vậy”.
Trong khi đó, Yoon A trong vai Cheon Sa Rang, có nghĩa là “Tình yêu” trong tiếng Hàn, luôn tìm cách thăng tiến bằng nụ cười vô hại và thái độ chăm chỉ của mình. Tuy nhiên, nụ cười ấm áp của cô cũng che đậy quá khứ tổn thương.
Bộ phim lấy bối cảnh cuộc sống của tầng lớp chaebol và những người quản lý của khách sạn thuộc sở hữu của tầng lớp này, sẽ đề cập đến các chủ đề đa dạng và mang đến cho bạn một cái nhìn về cuộc sống thượng lưu ít khi được nhắc đến. Hơn nữa, với sự góp mặt thú vị của các diễn viên xuất thân từ âm nhạc, Khách sạn vương giảmang tính giải trí đa dạng.
Với những cuộc cãi cọ dễ thương và những tình huống hài hước mà hai nhân vật liên tục gặp phải, Khách sạn vương giả khắc họa về cách mà Gu Won và Sa Rang đầu hàng trước những do dự và định kiến của họ mà hút vào nhau như một cặp nam châm tình yêu.
Đạo diễn Lim Hyun Ook chia sẻ với báo chí rằng ông tập trung vào việc tạo ra sự phát triển nhân vật đầy thuyết phục để khiến người xem hiểu được tại sao hai nhân vật không thể không yêu nhau.
Khách sạn vương giảphát hành trên Netflix ngày 18/6.
Nữ ca sĩ Hàn quyền lực tỏa sáng với vai bà mẹ cá tính trong 'Người môi giới'Trong phim điện ảnh đầu tay mang tên Broker (Người môi giới), tác phẩm tranh giải tại Cannes 2022, ca sĩ IU (Lee Ji Eun) vào vai bà mẹ trẻ cá tính vô cùng ấn tượng." alt="Cặp đôi hoàn hảo khó tin kết hợp trong 'Khách sạn vương giả'"/>Cặp đôi hoàn hảo khó tin kết hợp trong 'Khách sạn vương giả'
Giải bạc Siêu mẫu Việt Nam thi Nam vương Quốc tế 2018
Nam vương gây ngạc nhiên khi trình diễn õng ẹo như con gái
Ngọc Tình đăng quang Nam vương Quốc tế 2017
Từng đảm nhận vai trò là siêu mẫu kiêm giảng viên trường ĐH Cần Thơ, nhưng Tiến Đoàn lại thu hút sự chú ý hơn cả khi đăng quang cuộc thi Mister International 2008. Khi sự nghiệp đang ở thời kỳ đỉnh cao, anh bất ngờ chuyển hướng khi sang Mỹ học đào tạo phi công. Nam vương dường như không xuất hiện tại các sự kiện ở Việt Nam. Tuy nhiên, khi đang học trường gặp sự cố, chủ đầu tư ôm sạch số tiền học phí của 68 học viên Việt Nam chạy trốn. Vì chưa tốt nghiệp nên Tiến Đoàn không thể về nước vì vậy anh đã đi làm nhiều công việc để trang trải cuộc sống ở Mỹ cũng như tiếp tục việc học.
Trải qua giai đoạn khó khăn, Tiến Đoàn của thời điểm hiện tại cảm thấy hạnh phúc khi có một studio riêng ở Mỹ và đảm nhận vai trò của một huấn luyện viên thể hình.
Tiến Đoàn quyết định từ bỏ showbiz để sang Mỹ lập nghiệp. |
Cuộc sống hiện tại khá ổn vì được làm đúng với đam mê
- Sau khi quyết định rời xa showbiz Việt, hiện tại cuộc sống của anh thế nào?
- Hiện tại cuộc sống nơi đây rất vui, tôi có nhiều bạn bè hơn, việc học hành cũng xong và không còn căng thẳng. Hiện tại, tôi ở trong khu người Việt nên muốn ăn cái gì là có, muốn nói chuyện với người Việt mọi nơi. Mọi người ở đây rất đông vui nên tôi không cảm thấy bị buồn chán. Thậm chí, nhiều người nói đùa rằng ở Mỹ mà không cần biết Tiếng Anh vẫn sống bình thường. Đó vừa là nghĩa đen lẫn nghĩa bóng.
- Anh từng chia sẻ đã phải trải qua cuộc sống vô cùng khó khăn tại Mỹ, bây giờ thì sao?
- Bản thân tôi chưa từng than thở, nhất là trên mặt báo về việc phải trải qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, người nào cũng vậy, xa quê hương sẽ không thể tránh khỏi những lúc khó khăn.
Giai đoạn đầu qua đây, tôi có nhớ nhà, nhớ bạn bè và gia đình. Tuy nhiên, có một khoảng thời gian trường tôi gặp sự cố, bạn bè ly tán, tiền học và dành dụm đã gần hết, không người thân nơi đất khách quê người, đây có lẽ là giai đoạn khó khăn nhất. Không chỉ mình tôi mà hơn 60 học viên Việt Nam tại đây đều dáo dác và lo lắng. Người đi, người ở, chỉ có điểm chung là nỗi buồn khi chúng tôi không thể đạt mục tiêu mình mong muốn trở thành một phi công.
Dù có khó khăn nhưng tôi cảm thấy có như vậy cuộc sống mới trở nên thú vị. Nó giúp tôi thử thách khả năng sinh tồn của bản thân, hay đấy chứ!
- Danh hiệu Nam vương Quốc tế có cho anh nhiều lợi thế khi sống tại Mỹ, và cộng đồng người Việt ở Mỹ có biết nhiều đến tên tuổi Tiến Đoàn?
- Danh hiệu này cũng giúp tôi có nhiều thuận tiện hơn tại nơi đất khách quê người. Tôi có thể mua được đồ rẻ hơn, giới thiệu khách hàng chụp hình hay tập gym, chỉ chỗ ăn chỗ chơi.
Sống ở nơi cách Việt Nam nửa vòng trái đất, lâu lâu có nhiều người nhận ra cũng làm cho tôi vui và cưởi tủm tỉm cả ngày. Việc bản thân mình được nhiều người nhận ra cũng khiến tôi hạnh phúc.
- Anh từng tham gia khóa huấn luyện để trở thành phi công nhưng hiện tại lại đang là huấn luyện viên thể hình. Anh có tiếc khi dự định của mình dang dở?
- Như tôi chia sẻ khi đang theo học khóa huấn luyện phi công, chúng tôi đã gặp sự cố ngoài ý muốn nên phải tạm dừng. Thời điểm hiện tại, tôi đã hoàn thành khóa học nhưng lại muốn khám phá thêm nhiều thứ mới mẻ khác. Tôi muốn được làm nhiều việc, trải nhiệm nhiều thứ và các công việc đó đa số là do sở thích mà không quá đặt nặng vấn đề tiền bạc.
Tôi thấy bản thân mình hiện tại có cuộc sống khá lành mạnh khi không ăn nhậu, không rượu chè, bài bạc. Niềm vui của tôi là mỗi ngày được vào phòng tập gym. Đó chính là nguyên nhân tôi đăng ký học để trở thành huấn luyện viên. Để học được công việc này cũng khá trầy trật, có thể do tôi không còn trẻ, đầu óc chậm chạp, IC nhảy chậm nên cũng khó đào tạo (cười). Tuy nhiên, tôi luôn suy nghĩ vừa được làm điều mình thích vừa có tiền để giúp bản thân có thêm động lực cố gắng.
Tôi từng làm nhiếp ảnh, thiết kế đồ họa và hiện tại là huấn luyện viên thể hình cá nhân. Tất cả những công việc này đều vì sở thích. Tôi biết mình không còn quá trẻ để theo đuổi nhiều niềm đam mê nhưng bản thân vẫn thích biết làm thế nào? (cười).
Tiến Đoàn hiện đang khá hài lòng với công việc huấn luyện viên thể hình tại Mỹ. |
- Anh là người rất 'dễ chán'?
- Nhiều người nói tôi dễ chán, không có định hướng rõ ràng vì chẳng biết muốn làm gì, muốn ở đâu… Có thể, mọi người nhận xét đúng. Tôi không dám chắc khi chán làm huấn luyện viên sẽ làm công việc gì tiếp theo, điều quan trọng là bản thân còn có thể học được hay không. Nói vậy chứ, nếu lần này chán thì tôi sẽ đi bay (làm phi công - pv), thật đấy! (cười).
- Mức thu nhập hiện tại có giúp anh trang trải các sinh hoạt đắt đỏ tại Mỹ?
- Cuộc sống ở Mỹ đắt đỏ ư? Tôi không nghĩ vậy. Nếu so sánh, tôi nghĩ giá cả ở đây đôi khi còn rẻ hơn ở Việt Nam. Tôi từng tính thu nhập và chi phí hàng tháng và thấy rõ được cuộc sống tại Việt Nam đắt khủng khiếp. Ví dụ, tôi chỉ cần làm một tuần là mua một chiếc điện thoại Iphone đời mới, tuy nhiên ở Việt Nam có thể sẽ phải làm mấy tháng trời.
Nhà cửa, xe cộ hay chi tiêu trong sinh hoạt cũng vậy, mọi thứ vô cùng nhẹ nhàng.
Tiến Đoàn cho biết bản thân anh hiện tại có cuộc sống khá lành mạnh khi tích cực chăm chỉ luyện tập thể dục và không ăn nhậu, không rượu chè, bài bạc. |
- Tại sao anh không tiếp tục theo đuổi nghề người mẫu tại Mỹ mà quyết định chuyển hướng sang một công việc khác?
- Công việc người mẫu giống như là cuộc dạo chơi vì không đủ để chu cấp cuộc sống cho tôi. Mức thu nhập cho công việc này ở Việt Nam và tại đây cũng không quá chênh lệch.
Hiện tôi vẫn nhận lời đi diễn và chụp hình nhưng chỉ làm cho vui vì cát-xê cũng không quá lớn. Tuy nhiên, tôi cảm thấy khá thích thú vì được gặp nhiều người bạn mới, vui vẻ, hoà đồng. Điều đó cũng giúp tôi cảm thấy cuộc sống mới mẻ, thú vị và không bị nhớ nghề.
Nếu có đại gia chống lưng, tôi đã không phải đi làm cực khổ
- Chia sẻ khá nhiều về công việc nhưng chuyện tình cảm lại khá kín tiếng. Không có ai yêu anh hay vì kén chọn quá...
Tôi thường nói với những người hay than thở chuyện tình cảm: “Chuyện buồn đem khoe kiếm view, kiếm like, vậy lúc sướng ai hưởng cho?".
Thực sự là không phải bây giờ mà thật lòng tôi chưa bao giờ muốn chia sẻ chuyện tình cảm riêng tư. Nếu khoe quá chi tiết bạn gái không vui, úp úp mở mở mọi người lại nói cố tình che đậy điều gì đó, vậy nên tốt nhất là giữ trong lòng.
Nam vương bức xúc khi luôn có những tin đồn về việc anh cặp đại gia. |
- Nhưng anh cũng từng gặp tin đồn về giới tính cũng như có đại gia chu cấp?
- Trước đây, tôi từng có trả lời phỏng vấn về những tin đồn của bản thân. Dù đã trả lời khá thẳng thẳn nhưng tâm lý của mọi người luôn cho rằng người mẫu phải cặp đại gia hay mẫu nam đều phải là người đồng tính.
Đây cũng là một trong những điều mà tôi sợ trong thế giới này đó là điều tốt không được công nhận, chỉ có điều xấu được lan tỏa. Không lẽ bây giờ tôi nói mình quen đại gia hay đồng tính thì mọi người mới hả hê?
Chính xác là công việc người mẫu không đủ để chi phí cho quá nhiều những nhu cầu xa xỉ, ngay cả những người nổi tiếng nhất. Tuy nhiên, tôi đâu cần những nhu cầu đó.
Đi ăn, xem phim, xem kịch, gym... là những điều đơn giản, tôi đủ khả năng có thể tự làm mà không cần phải có đại gia chu cấp. Còn việc tôi kể về bạn gái, mọi người có tin hay chỉ xem như lời nói đầu môi, nghe cho có rồi lại nhẹ nhàng buông câu: “Anh nói thì em nghe vậy".
Tôi có thể khẳng định một lần nữa, nếu có đại gia chống lưng, tôi ngồi một chỗ rồi đi ăn chơi cho khoẻ, đi làm cực khổ làm cái gì? (cười).
- Anh có dự định sẽ quay trở về Việt Nam?
- Hiện tại tôi đã hoàn thành khóa học phi công, nhưng chưa có ý định về Việt Nam. Tôi vẫn ham chơi và cảm thấy đất nước này còn có nhiều thứ để tiếp tục khám phá.
Tùng Nguyễn
Về Việt Nam để tham gia dự án "Ngôi sao danh vọng", Hoa hậu Quốc tế 2017 Barbara Vitorelli được Nam vương Ngọc Tình tiếp đón nồng hậu và thân mật.
" alt="Tiến Đoàn: Nam vương bỏ showbiz sang Mỹ học phi công, thành HLV thể hình"/>Tiến Đoàn: Nam vương bỏ showbiz sang Mỹ học phi công, thành HLV thể hình
Chu Thị Thanh cũng là nữ sinh thứ 12 của Việt Nam dự thi Olympic Toán học quốc tế trong lịch sử 47 năm qua (1974-2020).
Thầy Lê Bá Khánh Trình, thầy Lê Anh Vinh và các thành viên trong đội tuyển Việt Nam tham dự IMO 2020. Nguồn: Bộ GD-ĐT |
Thử thách đầu tiên của thầy
Trở về Vĩnh Phúc sau hành trình chinh phục tấm huy chương Olympic Toán học quốc tế, Chu Thị Thanh được chào đón trong niềm hạnh phúc và tự hào của gia đình, thầy cô.
Kết quả này không nằm ngoài dự đoán của thầy giáo Nguyễn Duy Liên, người trực tiếp giảng dạy và bồi dưỡng Thanh tại Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc.
“Thanh là nữ sinh đầu tiên của tỉnh Vĩnh Phúc tham gia dự thi IMO. Em cũng là nữ sinh Việt Nam duy nhất tham dự trong 5 kỳ IMO gần đây. Mình rất tự hào khi có một học trò như thế”, thầy Liên xúc động.
Thầy giáo Nguyễn Duy Liên và học sinh Chu Thị Thanh. Ảnh: Thầy giáo Nguyễn Duy Liên
Trước khi Thanh vào học tại Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc, thầy Liên đã từng rất ấn tượng với cô học trò nhỏ - lúc này đang học lớp 9 tại Trường THCS Vĩnh Tường.
Đó là thời điểm thầy Liên đi tới các trường cấp 2 “mũi nhọn” của tỉnh để tìm kiếm học trò tiềm năng, tạo nguồn học sinh giỏi từ sớm. Thầy Liên gặp Thanh và bị thu hút bởi sự bình tĩnh, luôn có những câu trả lời rất hay và bất ngờ. Vì thế, thầy Liên đã động viên em nên thi vào lớp chuyên Toán của trường chuyên tỉnh.
Năm đó, Thanh đỗ vào Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc với điểm số rất cao.
Ngày đầu tiên gặp gỡ học trò lớp 10, thầy Liên đưa ra một thử thách: “Nếu bạn nào có tên xuất hiện trên Tạp chí Toán học và Tuổi trẻ, thầy sẽ có một phần thưởng nóng”. Và Thanh chính là học sinh đầu tiên trong lớp được đăng bài trên tạp chí ấy.
Yêu thích môn toán một cách tự nhiên, luôn cầu tiến và bản lĩnh, đó là những điều khiến thầy Liên “nhắm” Thanh trở thành đại diện của trường tham gia các cuộc thi Học sinh giỏi khu vực đồng bằng Duyên hải Bắc Bộ năm lớp 10 và 11.
“Thanh đặc biệt giỏi mảng Hình học. Trong các cuộc khảo sát của trường hay các cuộc thi khu vực, em gần như luôn giữ vị trí đứng đầu và nổi trội hơn cả các bạn nam. Điển hình như hai lần tham gia cuộc thi Học sinh giỏi khu vực đồng bằng Duyên hải Bắc Bộ, em đều đoạt được Huy chương Vàng”, thầy Liên kể.
Vì thế, thầy Liên không quá bất ngờ khi cô học trò đã vượt qua các anh chị lớp trên để góp mặt trong đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia khi còn đang học lớp 11. Đến năm lớp 12, Thanh tiếp tục tham dự kỳ thi này và giành được giải Nhì, đồng thời cũng là thành viên góp mặt trong đội tuyển IMO Việt Nam.
Trên 1.000 ngày gắn bó, Thanh luôn khiến thầy Liên bất ngờ bởi sự nghiêm túc, làm việc hiệu quả và lối học Toán “rất hay”. Nữ sinh cũng có nhiều bài đăng trên Tạp chí Pi và được các giáo sư đánh giá cao.
Nghị lực lớn của cô học trò nhỏ
Sinh ra trong gia đình có bố làm bảo vệ một trường tiểu học, còn mẹ là thợ may, từ nhỏ, Thanh đã sớm rèn cho bản thân ý thức tự giác và tự lập.
Từ những năm cấp 1, mặc dù luôn cảm thấy sự hấp dẫn ở môn Toán và mong muốn được theo đuổi nhưng Thanh không có nhiều điều kiện học tập. Đến khi lên cấp 2, theo học tại trường THCS Vĩnh Tường, thầy cô khích lệ Thanh nên thử sức với Cuộc thi Toán Singapore mở rộng. Năm ấy, Thanh giành được Huy chương Vàng.
“Việc đi tìm lời giải cho mỗi bài toán khó là một hành trình thú vị. Cảm xúc sau khi giải xong một bài toán khó cũng vô cùng đặc biệt”, Thanh nói.
Vì thế, với em, việc học toán diễn ra một cách tự nhiên, “vì yêu mà học, càng học càng khao khát tìm hiểu thêm”.
Chu Thị Thanh tại Đại hội thi đua yêu nước tỉnh Vĩnh Phúc lần thứ V. Ảnh: Báo Vĩnh Phúc |
Đoạt Huy chương Đồng trong kỳ thi IMO 2020, Thanh thầm biết ơn người thầy đặc biệt.
“Quãng thời gian kể từ tháng 3, khi dịch Covid-19 bắt đầu căng thẳng, việc có tổ chức kỳ thi này hay không còn đang là một dấu hỏi, nhưng thầy Liên vẫn khích lệ và khuyên em nên kiên trì luyện tập. Em luôn biết ơn thầy về điều đó”.
Đồng hành cùng học trò, thầy Liên thường xuyên thay bố mẹ Thanh – hiện đã lớn tuổi – để đưa em xuống Hà Nội ôn luyện. Nhiều lần đến học cùng các giáo sư, Thanh xin thầy cho tự đi và cam đoan sẽ tự bảo vệ mình và tự trang trải chi phí được.
“Điều đó làm mình càng cảm phục vì sự tự lập của em”, thầy Liên nói.
Vừa là thầy giáo, thầy Liên còn là đại diện phụ huynh của Thanh để trao đổi thông tin với những cha mẹ có con trong đội tuyển quốc tế. Dù không nói ra, nhưng thầy Liên vẫn luôn coi Thanh như con gái.
Thầy Liên luôn đồng hành cùng học trò
Trong suốt 90 ngày trước khi kỳ thi diễn ra, hai thầy trò thường xuyên phải học online do dịch Covid-19.
Mỗi ngày, thầy Liên giao cho Thanh 3 bài để làm từ 8h - 12h30. Sau đó, thầy sẽ trả đáp án và cả hai thầy trò cùng chữa bài.
90 ngày với 270 bài toán đã được hoàn thành, Thanh luôn khiến thầy Liên bất ngờ bởi những lời giải hay mà chính thầy cũng không thể ngờ tới.
“Chính Thanh cũng đã dạy cho mình nhiều bài học”, thầy Liên nói.
Với những kết quả đã đạt được, Chu Thị Thanh quyết định sẽ đăng ký vào ngành Khoa học máy tính của Trường ĐH Bách khoa Hà Nội.
“Em nghĩ đây sẽ là một môi trường phù hợp với tính cách của bản thân. Nếu có cơ hội, em cũng rất mong muốn được đi du học”, Thanh chia sẻ.
Thúy Nga
Nghe tin con trai giành Huy chương Vàng IMO, bố Nghĩa dù mừng vui nhưng ngay sau đó không quên dặn dò con: “Giải thưởng này khiến mình vui chốc lát, nhưng không thể quyết định một đời. Mong con hãy bình thường mà sống”.
" alt="Nữ sinh duy nhất của đội Olympic Toán quốc tế luôn 'vì yêu mà học'"/>Nữ sinh duy nhất của đội Olympic Toán quốc tế luôn 'vì yêu mà học'