Có thể nói, giải quyết một vấn nạn dai dẳng như ATTP nếu chỉ cậy vào trách nghiệm hay vai trò của riêng nhà nước sẽ rất khó. Do đó, rất cần sự hợp sức của các bên liên quan. Các bên liên quan ở đây thường được xác định bao gồm các doanh nghiệp sản xuất (Cả nhà hàng, chuỗi cung ứng thức ăn, người bán thực phẩm), cơ quan truyền thông, tổ chức xã hội và người dân.
Tuy vậy, dường như chúng ta vẫn đang bỏ sót một “nhân tố mới” trong cuộc chiến chống thực phẩm bẩn. Đó là các nền tảng giao thức ăn trực tuyến - sản phẩm của thời đại công nghệ 4.0, phổ biến nhất hiện nay là GrabFood, Now, GoFood. Câu hỏi đặt ra là, với thế mạnh công nghệ, liệu các ứng dụng này sẽ làm được gì nếu tham gia vào cuộc chiến đẩy lùi nạn mất ATTP đang tràn lan, khó kiểm soát?
![]() |
Giải quyết vấn đề an toàn thực phẩm: Công nghệ làm được gì?
Có thể nói, một trong những yếu tố khiến nỗ lực cải thiện ATTP của nhà nước chưa đạt kết quả như mong đợi là khó khăn trong việc tiếp cận các quán ăn, chuỗi cung ứng thức ăn vừa và nhỏ - Những đối tượng rất cần được hỗ trợ kiến thức về ATTP. Trong khi đó, các ứng dụng giao thức ăn trực tuyến có thể dễ dàng làm được điều này dựa vào “vũ khí công nghệ” sẵn có cũng như nền tảng dữ liệu khổng lồ.
" alt=""/>An toàn thực phẩm – Liệu GrabFood, Now, GoFood có vô can?"Tôi nói cho anh biết, xã hội này *** có chuyện đúng sai..."
Nếu như doanh số bán iPhone năm ngoái là gần như cân bằng, thì trong quý II vừa rồi số lượng bán ra đã giảm nhẹ 1%. Tuy con số này là thấp so với mức giảm 5% của toàn ngành nhưng trên thực tế Apple vẫn thu về được doanh thu 13% từ việc bán các thiết bị cao cấp như iPhone 8 và iPhone X với giá 699 USD và 999 USD. Nghĩa là dù có cho ra mắt iPhone X giá cao thì iPhone 8 cho ra mắt trước đo vẫn mang lại lợi nhuận khá khẩm cho Apple.
Trong khi đó thị trường điện thoại giữa cũ và mới của Android ngày càng trở nên khốc liệt hơn. Các nhà sản xuất hầu như bán được rất ít điện thoại cấp thấp và tầm trung. Một khi doanh số bán hàng khó khăn để duy trì thì nếu như rút ngắn số lượng của mỗi dòng điện thoại sẽ trở thành mối tai họa về tài chính.
Tom Kang - Giám đốc nghiên cứu đối trọng Counterpoint cho biết: "Những điện thoại đã được tân trang lại đã chiếm 10% trong tổng số 13% tăng trưởng của smartphone toàn cầu".
Thậm chí nhiều người thích dùng điện thoại cao cấp được tân trang lại hơn là điện thoại mới có giá tầm trung. Theo Tom Kang thì chủ yếu là iPhone của Apple và ở mức độ thấp hơn là dòng Galaxy của samsung.
Một yếu tố tạo nên lợi thế cho Apple trong việc bán iPhone được tân trang lại là nhờ sự hỗ trợ phần cứng và bản cập nhật iOS. Sự hỗ trợ này có thể lên tới 4 hay 5 năm thay vì 1 hay 2 năm như các nhà sản xuất điện thoại Android và Google.
" alt=""/>iPhone đứng số 1 trong thị trường smartphone tân trang