Bức ảnh gây khiếp sợ lan truyền chóng mặt
Bức ảnh được Mikaela Long,ứcảnhgâykhiếpsợlantruyềnchóngmặbảng xếp hạng bóng đá v-league một cô gái sống tại California, Mỹ vừa mới chia sẻ trên Twitter đã ngay lập tức gây ra những tranh cãi về tư thế ngủ lạ lùng của một bé gái.
![]() |
Cô bé ngủ trong tư thế không bình thường khiến Mikaela Long hoảng sợ. |
Hình ảnh từ camera đặt tại phòng cô bé thực sự khiến người xem rợn tóc gáy khi cô bé ngủ trong tư thế phần đầu chạm giường nhưng cả phần thân và đôi chân lại hướng lên trên, chạm vào các thanh chắn của chiếc giường.
Điều kỳ lạ là cô bé ngủ say trong tư thế đó như không có chuyện gì xảy ra khiến Mikaela Long thực sự hoảng sợ.
Long đã đăng bức ảnh lên Twitter và cho biết, đây là lần đầu tiên cô trông cháu gái và tư thế ngủ của cô bé khiến Long rợn tóc gáy. Cô không biết nên báo cho bố mẹ của cháu hay gọi cho một người trừ tà.
(责任编辑:Giải trí)
Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Chelsea, 20h00 ngày 6/4
- Mẹ chồng tôi dù biết lỗi nhưng vẫn lao như thiêu thân vào chuyện đó, đến mức tôi không cản nổi...
TIN BÀI KHÁC:
"Con làm sao mà hư bằng mẹ!"" alt="Con dâu phát hoảng vì phát hiện mẹ chồng có bồ" />Con dâu phát hoảng vì phát hiện mẹ chồng có bồ- Phạm Trung - sinh viên năm 2 ĐH Sân khấu điện ảnh TP.HCM - "cha đẻ" của bộ phim “Hai phòng ngủ” cho biết, đã sốc trước những nhận xét, bình luận khắt khe thậm chí nói tác phẩm của bạn là tục tĩu. Mục đích đưa phim lên Youtube chỉ để các bạn xem và cho ý kiến. Nhưng không ngờ...
Bộ phim là bài tập thi học kỳ 2 năm nhất của Phạm Trung. Phim dài gần10 phút và không có lời thoại. Nhân vật chính trong phim là một cặp namnữ sống cùng một căn hộ nhưng ở 2 phòng cách biệt. Ban ngày, họ đối xửvới nhau lạnh lùng như hai người xa lạ. Nhưng đêm về, những khát khaovề bản năng trong họ lại trỗi dậy. Họ đứng trước lựa chọn hoặc vượt quaranh giới đến với nhau hay tự thỏa mãn với cuộc sống của riêng mình.
" alt="Trò chuyện với sinh viên làm phim sexy" />Trò chuyện với sinh viên làm phim sexyKết quả của kỳ thi được sử dụng như một trong những phương thức để xét tuyển vào các trường đại học trong hệ thống ĐHQG-HCM.
Năm 2019, ngoài các trường đại học thành viên của ĐHQG-HCM, còn có 24 trường ĐH, CĐ ngoài hệ thống ĐHQG HCM sử dụng kết quả kỳ thi ĐGNL để tuyển sinh. Việc tham dự kỳ thi ĐGNL sẽ giúp thí sinh có thêm cơ hội trúng tuyển vào ngành và trường phù hợp với bản thân.
Bài thi ĐGNL tại ĐHQG TP Hồ Chí Minh chú trọng đánh giá các năng lực cơ bản để học đại học của thí sinh như: sử dụng ngôn ngữ, tư duy logic, xử lý số liệu, giải quyết vấn đề.
ĐHQG TP HCM tuyển sinh 2 đợt năm 2020 bằng kỳ thi Đánh giá năng lực. Về hình thức, bài thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan đa lựa chọn với thời gian làm bài 150 phút. Về nội dung, đề thi cung cấp số liệu, dữ kiện và các công thức cơ bản nhằm đánh giá khả năng suy luận và giải quyết vấn đề, không đánh giá khả năng học thuộc lòng. Đề thi được xây dựng cùng cách tiếp cận như đề thi SAT của Hoa kỳ và đề thi TSA (Thinking Skills Assessment) của Anh.
Cấu trúc của bài thi Đánh giá năng lực gồm 3 phần: Sử dụng ngôn ngữ gồm 40 câu (Tiếng Việt 20 câu, Tiếng Anh 20 câu); Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu gồm 30 câu; và Giải quyết vấn đề (50 câu).
Cụ thể, phần Sử dụng ngôn ngữ sẽ đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản và sử dụng tiếng Việt, và khả năng cảm thụ, phân tích các tác phẩm văn học. Đề thi tích hợp nhiều kiến thức về ngữ văn, đòi hỏi thí sinh nắm vững những kỹ năng thực hành tiếng Việt để áp dụng vào giải quyết các vấn đề liên quan. Cùng đó, đánh giá năng lực sử dụng tiếng Anh tổng quát ở cấp độ A2-B1 theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc, thông qua các nội dung: lựa chọn cấu trúc câu, nhận diện lỗi sai, đọc hiểu câu, đọc hiểu đoạn văn.
Phần Toán học, tư duy logic và phân tích số liệu sẽ đánh giá khả năng áp dụng các kiến thức toán học; khả năng tư duy logic; khả năng diễn giải, so sánh phân tích số liệu.
Còn phần Giải quyết vấn đề sẽ đánh giá khả năng hiểu các kiến thức giáo khoa cơ bản và áp dụng để giải quyết các vấn đề cụ thể thuộc năm lĩnh vực, gồm ba lĩnh vực khoa học tự nhiên (hóa học, vật lý, sinh học) và hai lĩnh vực khoa học xã hội (địa lí, lịch sử).
Để tạo điều kiện cho thí sinh tham dự, kỳ thi Đánh giá năng lực năm 2020 sẽ được tổ chức vào 2 đợt ở nhiều địa phương khác nhau:
Đợt 1 vào 29/3/2020 (Chủ nhật) tại: TP Hồ Chí Minh; Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Bến Tre và An Giang; Khu vực miền Trung tại Nha Trang.
Đợt 2 vào ngày 5/7/2020 (Chủ nhật) tại: TP Hồ Chí Minh; Khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tại Cần Thơ; Khu vực miền Trung tại Nha Trang.
Thí sinh có thể đăng ký dự thi và đăng ký xét tuyển thông qua cổng thông tin trực tuyến tại địa chỉ: http://thinangluc.vnuhcm.edu.vn/
Thí sinh có thể xem các thông tin liên quan đến kỳ thi như: bài thi mẫu; hướng dẫn đăng ký dự thi và đóng lệ phí dự thi; các câu hỏi thường gặp về kỳ thi tại địa chỉ http://thinangluc.vnuhcm.edu.vn/ hoặc http://cete.vnuhcm.edu.vn/thi-danh-gia-nang-luc.html.
Thanh Hùng
Bộ Giáo dục không công bố đề minh họa thi THPT quốc gia 2020
- Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho biết Bộ sẽ không xây dựng và công bố đề thi minh họa cho kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
" alt="ĐHQG TP HCM tuyển sinh 2 đợt năm 2020 bằng kỳ thi Đánh giá năng lực" />ĐHQG TP HCM tuyển sinh 2 đợt năm 2020 bằng kỳ thi Đánh giá năng lựcSoi kèo góc Tottenham vs Southampton, 20h00 ngày 6/4
- Soi kèo phạt góc Augsburg vs Bayern Munich, 1h30 ngày 5/4
- Tính năng AI trên Windows trở thành ‘ác mộng’ với giới bảo mật
- Dữ liệu 1,5 tỷ người dùng Facebook bị rao bán là feke news
- 7.000 hồ sơ cấp phép trang thiết bị y tế tồn đọng, Bộ Y tế nói có tâm lý e ngại
- Nhận định, soi kèo Melbourne City vs Central Coast Mariners, 13h00 ngày 5/4: Sáng cửa dưới
- Người đàn ông bị viên đá bắn vào mắt làm vỡ nhãn cầu
- Phụ huynh phản ánh chi phí lắp điều hòa cao, hiệu trưởng phân trần
- Sếp Nhật Bản khen kỹ sư Việt Nam tài năng
-
Nhận định, soi kèo U17 Indonesia vs U17 Yemen, 22h00 ngày 7/4: World Cup vẫy gọi
Hư Vân - 07/04/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Bé sơ sinh suy đa tạng nghi ngờ do mẹ nhiễm khuẩn vùng kín
Bác sĩ Sơn thăm khám cho bệnh nhi. Ảnh: BVCC. Theo các bác sĩ, trong giai đoạn sơ sinh, sức đề kháng của các bé rất yếu, hoàn toàn phụ thuộc vào miễn dịch của mẹ. Do đó, người mẹ mắc bệnh lý nhiễm khuẩn trong thai kỳ, có thể truyền bệnh cho con dẫn đến các biến chứng đe dọa tính mạng của trẻ sau sinh.
Bác sĩ khuyến cáo bà mẹ nên đi khám thai định kỳ để được theo dõi sức khỏe tốt nhất, phát hiện các bệnh lý nguy hiểm để được tư vấn kịp thời.
'Báo động đỏ' cứu sản phụ nguy kịch trên bàn mổ
Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất (Đồng Nai) kích hoạt quy trình 'báo động đỏ' kịp thời cứu sống sản phụ 41 tuổi mang thai con thứ 3 nguy kịch trên bàn mổ." alt="Bé sơ sinh suy đa tạng nghi ngờ do mẹ nhiễm khuẩn vùng kín" /> ...[详细] -
6 thí sinh xuất sắc tại The Face Kid 2022
The Face Kid 2022 do Cung Thiếu nhi Hà Nội tổ chức là cuộc thi nhằm tìm kiếm và đào tạo những gương mặt nhí tiềm năng cho làng thời trang trẻ em Việt Nam. Cuộc thi gây ấn tượng khi sở hữu dàn Giám khảo quyền lực: Trưởng BGK kiêm đạo diễn nghệ thuật - siêu mẫu Nguyễn Đình Quyền (Giải Bạc Siêu mẫu thế giới người Việt năm 2014, Top 10 Face of Vietnam); Á hậu cuộc thi Hoa hậu Thế giới Lào 2019 - Xanita Savengxok; Á khôi Nguyễn Hồng Nhung Á khôi 1 Gala Miss & Mister 2019, diễn viên Thúy Hà, NTK Ruby Phạm.
Ngay từ khi tổ chức vòng sơ tuyển, The Face Kid đã nhận được sự ủng hộ, quan tâm của đông đảo các bậc phụ huynh và ngay lập tức đăng ký cho con, em mình dự thi. Kết thúc vòng catsing đầu tiên trước khi đến với vòng chấm thi online, một số gương mặt mẫu nhí xuất sắc nhất đã lộ diện.
Siêu mẫu Đình Quyền cho biết, các em nhỏ rất đáng yêu và tự tin, tự tin hơn hẳn thời của anh trước kia. Vậy nên anh cảm thấy rất khó khăn khi phải loại bất cứ thí sinh nhí nào.
Chân dung 6 thí sinh xuất sắc:
Lê Huyền Thiên Hy
Lê Huyền Thiên Thư
Phạm Khánh Vy
Nguyễn Tùng Chi
Nguyễn Thị Minh Hạnh
Nguyễn Hạnh Nguyên
Ngân An
Siêu mẫu Đình Quyền, Á hậu Lào ngồi ghế nóng The Face Kid 2022
Siêu mẫu Đình Quyền cùng Á hậu cuộc thi Hoa hậu Thế giới Lào 2019 - Xanita Savengxo ngồi “ghế nóng" cuộc thi The Face Kid 2022.
" alt="6 thí sinh xuất sắc tại The Face Kid 2022" /> ...[详细] -
Giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình để lừa đảo chiếm đoạt tài sản
Giả danh, mạo danh cơ quan, tổ chức, cá nhân để lừa đảo chiếm đoạt tài sản người dân là một trong những thủ đoạn phổ biến trên không gian mạng Việt Nam thời gian gần đây. Ảnh: TK Hình thức lừa đảo giả danh người khác và nhờ nhận hộ tiền, quà từ nước ngoài gửi về là thủ đoạn không mới, đã được các cơ quan chức năng nhiều lần cảnh báo người dùng Internet Việt Nam.
Để phòng tránh bị ‘sập bẫy’ lừa đảo trong trường hợp tương tự kể trên, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) khuyến nghị người dân nên hạn chế làm quen, kết bạn với các đối tượng lạ trên mạng xã hội; Cảnh giác với những lời mời chào tham gia đầu tư, chuyển khoản hộ... từ các đối tượng lạ.
Người dân cũng được khuyến cáo không làm theo hướng dẫn của người khác khi chưa xác minh được danh tính của họ; Không cung cấp thông tin cá nhân, thông tin thẻ ngân hàng dưới mọi hình thức. Đồng thời, người dân cần nâng cao kiến thức, tìm hiểu về các hình thức lừa đảo trực tuyến để có thể bảo vệ bản thân khi tham gia giao dịch trên không gian mạng.
Theo đại diện Cục An toàn thông tin, các hình thức lừa đảo trực tuyến luôn có sự thay đổi, đan xen mới và cũ, đồng thời thường xuyên xuất hiện những hình thái mới, tinh vi hơn. Đặc biệt, việc các đối tượng lừa đảo tận dụng những tiện ích, công nghệ hiện đại để tạo ra hệ thống lừa đảo tinh vi, hiệu quả, giống thật đang khiến cho nhiều người dùng khó nhận diện hơn với các ‘bẫy’ lừa đảo trực tuyến.
Thống kê cho thấy, chỉ riêng trong năm 2023, hệ thống canhbao.khonggianmang.vn do Cục An toàn thông tin vận hành, đã nhận được gần 17.400 phản ánh về trường hợp lừa đảo trực tuyến. Cũng trong khoảng thời gian này, theo Bộ Công an, cơ quan chức năng đã khởi tố 1.500 vụ án vì tội lừa đảo trên không gian mạng, với tổng số tiền người dân đã bị lừa đảo là 8.000 - 10.000 tỷ đồng.
Mạng xã hội đang là phương thức chính để các đối tượng lừa đảo tiếp cận các nạn nhân. Ảnh minh họa: NCSC Hiện nay, không gian mạng Việt Nam có khoảng 26 hình thức lừa đảo trực tuyến đang diễn ra thường xuyên, nhằm vào các đối tượng sinh viên, người lao động thu nhập thấp, phụ huynh, người cao tuổi… Trong đó, lừa đảo liên quan đến tài chính chiếm tới gần 73%.
Các vụ lừa đảo thường xảy ra rất nhanh, dòng tiền sẽ nhanh chóng được chuyển đi, bị mất dấu và hoàn toàn không thể lấy lại. Đáng chú ý, phương thức tiếp cận chủ yếu của các đối tượng lừa đảo là mạng xã hội, chiếm tới hơn 56%, tiếp đó là mạng viễn thông (29,3%) và thư điện tử, tin nhắn (10,5%), còn phương thức trực tiếp chỉ chiếm 4,1%
Nhận thức rõ lừa đảo trực tuyến vẫn đang diễn ra mạnh, trong khi nhiều người dùng vừa chưa được cập nhật đầy đủ và sớm về các hình thức lừa đảo, thời gian qua, bên cạnh việc triển khai các biện pháp kỹ thuật, các cơ quan chuyên môn của Bộ TT&TT, Bộ Công an đã chú trọng tuyên truyền, phổ biến về các hình thức lừa đảo, cách thức phòng tránh để nâng cao nhận thức cho người dân.
Những kết quả bước đầu trong công cuộc đẩy lùi vấn nạn lừa đảo trực tuyếnXử lý hàng chục triệu SIM rác, cảnh báo hơn 124.600 địa chỉ website giả mạo và tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho vài chục triệu người dân là 3 trong nhiều kết quả Bộ TT&TT thu được trong công cuộc xử lý tình trạng lừa đảo trực tuyến." alt="Giả danh nhân viên gìn giữ hòa bình để lừa đảo chiếm đoạt tài sản" /> ...[详细] -
Soi kèo góc West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4
Hoàng Ngọc - 05/04/2025 09:05 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Thu thập, cập nhật dữ liệu thông tin người lao động
Cán bộ UBND phường Phổ Vinh (TX.Đức Phổ) tra cứu thông tin của người dân để giải quyết thủ tục hành chính cho tổ chức, cá nhân. Ảnh: BS Trưởng phòng LĐ-TB&XH huyện Ba Tơ Trần Thanh Hoài cho biết, để việc thu thập thông tin NLĐ đạt kế hoạch đề ra, phòng tham mưu UBND huyện chỉ đạo các xã, thị trấn tăng cường thu thập thông tin NLĐ bao gồm NLĐ từ đủ 15 tuổi trở lên đang cư trú trên địa bàn. Khi thu thập thông tin thì ghi rõ trình độ, kỹ năng lao động, tình trạng việc làm, quan hệ lao động, tham gia BHXH của NLĐ.
Các thông tin NLĐ được số hóa, lưu trữ, quản lý bằng cơ sở hạ tầng thông tin, được kết nối, chia sẻ với CSDL quốc gia về dân cư và các CSDL khác theo quy định của pháp luật. Với sự tích cực của các địa phương, đến cuối năm 2023, huyện đã cơ bản thu thập xong thông tin về NLĐ đang sinh sống trên địa bàn huyện.
Cùng với các địa phương trong tỉnh, huyện Tư Nghĩa cũng đã rà soát, thu thập, cập nhật thông tin NLĐ lên hệ thống CSDL quốc gia về dân cư của hơn 50 nghìn trường hợp. Điều này giúp cho việc quản lý, khai thác của cơ quan chức năng được đảm bảo chính xác, hiệu quả. Đồng thời, tạo thuận lợi cho các cơ quan, đơn vị kết nối, khai thác thông tin công dân để giải quyết các thủ tục hành chính được thuận lợi, nhanh chóng.
“Quá trình triển khai, huyện cũng gặp một số khó khăn như hằng năm, số lao động có biến động về việc làm. Trong đó, nhiều NLĐ đi làm ăn xa khiến cho việc tiếp cận, thu thập, cập nhập thông tin về NLĐ cũng gặp không ít khó khăn. Tuy vậy, huyện đặt ra mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2024, thu thập và cập nhập thông tin, dữ liệu về NLĐ đạt 100%”, Trưởng phòng LĐ-TB&XH huyện Tư Nghĩa Trần Nam Giang cho biết.
Theo đánh giá của Tổ công tác Đề án 06 tỉnh, đến nay, toàn tỉnh đã thu thập, cập nhật thông tin NLĐ vào phần mềm quản lý lao động và được tích hợp vào CSDL quốc gia về dân cư cho hơn 500 nghìn trường hợp. Các thông tin về NLĐ được ghi chép, tổng hợp đầy đủ như: Thông tin cơ bản của NLĐ, trình độ, kỹ năng lao động, tình trạng việc làm, quan hệ lao động, tham gia BHXH. Riêng đối với người có việc làm thì thu thập thông tin vị thế việc làm, công việc cụ thể đang làm (tham gia BHXH, hợp đồng lao động, nơi làm việc).
Đối với người thất nghiệp thì tình trạng thất nghiệp, thời gian thất nghiệp. Còn người không tham gia hoạt động kinh tế thì lý do không tham gia. Các thông tin về NLĐ là cơ sở để tỉnh hoạch định các chính sách liên quan đến phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu của thị trường lao động trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, góp phần thúc đẩy chuyển đổi số, xây dựng Chính phủ số, công dân số, kinh tế số; giúp công tác quản lý về NLĐ được thống nhất, tập trung, minh bạch, thuận lợi, tiết kiệm và hiệu quả.
Theo Sông Thương(Báo Quảng Ngãi)
" alt="Thu thập, cập nhật dữ liệu thông tin người lao động" /> ...[详细] -
Một lớp ở Nghệ An thu 700.000 đồng/học sinh để tập văn nghệ
Thông báo trong nhóm phụ huynh lớp 8, Trường THCS Hà Huy Tập, yêu cầu đóng 700.000 đồng phục vụ diễn tập văn nghệ. Ảnh chụp màn hình Lớp học này có 43 học sinh nằm trong diện vận động, số tiền thu về để phục vụ diễn văn nghệ dự kiến là hơn 30 triệu đồng. Tiết mục văn nghệ được hội phụ huynh yêu cầu cả lớp cùng tham gia.
“Để kịp thời thuê giáo viên hướng dẫn, chọn lựa bài, thuê trang phục biểu diễn, chọn áo đồng phục… cho các con, hội phụ huynh và cô giáo chủ nhiệm dự kiến sẽ triển khai vào ngày 23/10” – thông báo trong nhóm zalo của các phụ huynh.
“Các phụ huynh ạ, số tiền này hơi nặng so với một số gia đình khó khăn. Tuy nhiên, mẹ cũng mong chúng ta cố gắng một chút nữa”, người huy động đóng tiền viết.
Ngay sau đó, một phụ huynh thẳng thắn đáp lại: “Em xin phép con em không tham gia. 3 năm học, lần đầu tiên em ý kiến vì số tiền chi quá cao. Có những gia đình nhiều con đi học, đầu năm đã thu bao nhiêu khoản khác, chi 700.000 đồng cho việc này là hơi nhiều”.
Một phụ huynh phản đối nộp tiền. Ảnh chụp màn hình Chiều cùng ngày, trao đổi với PV VietNamNet, bà Hà Lê Hoà Bình - Hiệu trưởng Trường THCS Hà Huy Tập, cho biết, ngay sau nắm được thông tin, sáng nay, nhà trường đã làm việc với giáo viên chủ nhiệm.
Trong buổi chiều nay, Trường THCS Hà Huy Tập cũng đã làm việc với Công an TP Vinh, ban đại diện phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm.
“Chúng tôi đã chỉ đạo chấn chỉnh lại giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện phụ huynh về cách thức làm việc. Kế hoạch mới duyệt ngày hôm qua, đến nay hội phụ huynh chưa thu khoản nào. Cách làm việc của phụ huynh chưa đúng, gộp cả tiền ăn, uống của học sinh vào trong quá trình tập luyện và tính ra số tiền như vậy (700.000 đồng)” – bà Bình chia sẻ.
Học sinh Trường THCS Hà Huy Tập. Ảnh: NT Cũng theo bà Bình, toàn khối 8 của trường sẽ biểu diễn văn nghệ, mỗi lớp 1 tiết mục kéo dài khoảng 7 phút. Đây là hoạt động thường niên, trải nghiệm của nhà trường trong dịp chào mừng ngày 20/11.
“Chúng tôi sẽ họp và nhờ phụ huynh quản lý, hỗ trợ học sinh tập luyện. Cô giáo chủ nhiệm không có thời gian để quản lý các con ở tất cả buổi tập. Việc cho học sinh ăn uống sẽ tùy nhu cầu của từng phụ huynh. Về trang phục, học sinh sẽ mặc đồng phục thể thao nhà trường” – bà Bình thông tin thêm.
Thu 700.000 đồng/học sinh để tập văn nghệ: 'Phụ huynh triển khai sai quy trình'
Theo Trường THCS Hà Huy Tập (TP Vinh, Nghệ An), việc ban đại diện cha mẹ học sinh thông báo thu tiền khi chưa có ý kiến chính thức của giáo viên chủ nhiệm, chưa được sự phê duyệt của nhà trường là sai quy định." alt="Một lớp ở Nghệ An thu 700.000 đồng/học sinh để tập văn nghệ" /> ...[详细] -
Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm
- Hình ảnh ghi lại cảnh tan trường một nữ sinh xúc cơm hộp ăn vội vàng với đồ ăn được bày ngay trên yên xe máy khiến nhiều người quan tâm.
Mâm cơm di động của em học sinh tại một trường THPT chuyên ở TP HCM. Anh P.T (TP Hồ Chí Minh) người chứng kiến và chụp lại bức ảnh này chia sẻ: “Khổ cho cô bé học sinh này, đã "lao động" từ 7h sáng đến 5 giờ chiều rồi. Bây giờ lại ăn vội vàng bữa cơm chiều giữa sân trường để đi ca 3 ở một “xí nghiệp” khác".
Chia sẻ với VietNamNet, anh P.T cho biết, bức ảnh "mâm cơm di động" này được anh chụp vào giờ tan trường tại một trường THPT chuyên trên địa bàn TP.HCM mới đây.
“Nghe đoạn trao đổi giữa hai mẹ con thì tôi hiểu mẹ em ấy cho em ấy đứng ăn ngay giữa cổng trường để sau đó lên đường đi học thêm ở một trung tâm nào đó. Nhìn cảnh này và việc học của các em học sinh hiện nay, tôi thấy thương các con vô cùng. Nhiều em học từ sáng sớm đến tối khuya, thậm chí học đến mụ người. Đến bữa ăn cũng không được ăn cho ra hồn, nói gì đến chuyện vui chơi, nghỉ ngơi”, anh P.T nói.
Sau khi đăng tải, bức ảnh này nhận được sự chú ý của nhiều người, đặc biệt là từ phía các phụ huynh.
Bạn Diễm Phượng chia sẻ: “Thực ra mình nghĩ ở thành phố mới vậy, chứ như mình ngày trước học ở nông thôn, đi học một tuần có vài buổi học cả ngày, tối về học bài ở nhà, vẫn sắp xếp thời gian gặp gỡ bạn bè. Học sinh ở thành phố bây giờ thời gian ăn không có, cứ đi học tăng ca cả ngày như vậy sao mà có thời gian ăn với nghỉ ngơi? Như vậy không đảm bảo sức khỏe, và việc học như vậy sẽ không có hiệu quả”.
Thực tế này hẳn cũng chẳng phải là hiếm ở thời buổi mà các cha mẹ chạy đua về thành tích học tập của con cái.
Cách đây không lâu, VietNamNettừng phản ánh đoạn clip ghi lại cảnh 2 cậu bé ngồi sau xe máy, xúc cơm ăn vội trên đường khiến nhiều người xót xa khi ít nhiều phản ánh thực trạng “ăn-học” ở Việt Nam.
Xem nội dung clip, nhiều người bày tỏ sự xót thương, thậm chí là lo ngại tới sức khỏe của những đứa trẻ. Nhiều phụ huynh cho rằng, cần xem lại mức độ quan trọng và cân đối giữa các yếu tố thể chất, trí tuệ cho trẻ để những đứa con mình được phát triển một cách toàn diện nhất.
Thanh Hùng
" alt="Học sinh xúc cơm ăn ngay tại cổng trường để chạy sô học thêm" /> ...[详细] -
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
Phạm Xuân Hải - 06/04/2025 07:07 Ý ...[详细]
-
Hàng nghìn học sinh tiễn biệt thầy hiệu trưởng đột ngột qua đời
- Hàng nghìn học sinh, giáo viên, phụ huynh Trường THCS Trần Phú, Quận 10, TP.HCM xếp hàng dài trên đường phố, cúi đầu tiễn biệt thầy hiệu trưởng nhà trường vừa qua đời.
Thầy Huỳnh Quốc Khanh, Bí thư Chi bộ, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Phú vừa đột ngột qua đời ở tuổi 56, để lại niềm tiếc thương vô hạn cho tất cả học sinh.
Trên website Trường THCS Trần Phú, nhà trường đăng tải tin buồn: Thầy Huỳnh Quốc Khanh qua đời lúc 20 giờ 45 ngày 17/12. Trước khi trở về với đất mẹ, xe tang sễ đưa thầy về lại mái trường THCS Trần Phú lần cuối.
Sáng nay, hàng ngàn học trò, đồng nghiệp đã không thể kìm nén cảm xúc tiếc thương khi chiếc xe chở linh cữu thầy hiệu trưởng dừng chân trước cổng trường.
Có con học lớp 7 tại Trường THCS Trần Phú, chị Trương Quỳnh, phụ huynh nhớ lại: “Năm ngoái, khi tôi đi họp phụ huynh cho con, tiếp xúc với thầy Khanh, tôi thấy thầy là một hiệu trưởng hiền hậu, gần gũi, vui tính. Trong khi vấn đề lạm thu, dạy thêm học thêm đang nổi cộm thì trường THCS Trần Phú không làm như vậy.
Phương pháp nhà trường mà thầy Khanh yêu cầu giáo viên thực hiện là giúp học sinh chú trọng học tập và thích nghi với môi trường học tập. Nhà trường không tổ chức học thêm, không yêu cầu đóng góp. Thầy Khanh cũng thường hỏi han học sinh và lắng nghe tâm tình của phụ huynh chúng tôi".
Anh Hữu Đông - một phụ huynh khác cũng buồn bã chia sẻ: "Thầy Khanh là hiệu trưởng trường con gái út của tôi. Chỉ gặp được thầy trong ngày khai giảng năm học, nhưng tôi thấy thầy có những lời nhắn nhủ rất bổ ích trong cuộc sống. Thầy luôn khuyên học trò chịu khó nghe giảng dạy trong trường, tự tìm hiểu và học hỏi thêm, hạn chế đi học thêm ở ngoài".
Linh cữu thầy Huỳnh Quốc Khanh được an táng tại quê nhà ở Cái Bè, Tiền Giang.
Tuệ Minh
" alt="Hàng nghìn học sinh tiễn biệt thầy hiệu trưởng đột ngột qua đời" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Atalanta vs Lazio, 22h59 ngày 6/4: Hụt hơi
3.000 học sinh Thanh Xuân phải thi lại môn Toán, tại học hay tại dạy?
3.000 học sinh phải thi lại ở quận Thanh Xuân, Hà Nội: Tại học hay tại dạy?
Ngay khi sự vụ nói trên xảy ra, đã có nhiều luồng ý kiến trái chiều xung quanh vấn đề này.
Tại một diễn đàn về giáo dục với hơn 65.000 thành viên (phần lớn là phụ huynh, học sinh và các thầy, cô tham gia) đã cùng mổ xẻ về nguyên nhân khiến 3.000 học sinh phải thi lại. Có ý kiến cho rằng, vấn đề học của các con đã đến mức báo động, đề ra dạng cơ bản mà vẫn điểm vẫn kém.
Một phụ huynh tên Hoàng Thị T. (phụ huynh có con đang theo học ở quận Thanh Xuân) lên tiếng: “Tôi không đồng ý với quan điểm này. Tại sao cả một quận kiểm tra như vậy lại quay sang nói các con rập khuôn, máy móc. Chả nhẽ một quận nội thành với bao nhiêu tâm huyết và nỗ lực của thầy cô (rất nhiều thầy cô giỏi) lại đào tạo ra một lứa các con không hề có năng lực tư duy?”.
Cũng theo phân tích của phụ huynh này, các học sinh đã phải đối mặt với một đề thi “rất mất thời gian” và có phần thiếu chính xác. Có thể kể đến việc đưa ra đáp án quá lẻ, dẫn tới việc học sinh loay hoay, thậm chí nhầm tưởng đã tính toán sai. Hoặc giả: “Bài tìm max thì đáp số là không có max” - phụ huynh T. tỏ vẻ bức xúc.Bổ sung ý kiến của phụ huynh T., chị Bùi Linh D. (1 giáo viên ở Hà Nội) xót xa: “Khổ thân các con, khi mình nhìn thấy đáp số x=1/5* căn thức chứa căn, mình tự hỏi người ra đề định đánh giá năng lực gì qua bài toán như thế này?”.
Nhìn nhận dưới góc độ khác, chị Vũ Thị N. (ở quận Thanh Xuân, Hà Nội) lại đánh giá, các thầy cô khi ra đề nên bám sát chương trình dạy và học của Bộ GD&ĐT. “Cứ bảo là chương trình như sách giáo khoa mà 70% các cháu điểm dưới trung bình thì cũng cần xem xét lại quá trình dạy và dỗ” - chị N. nói.
Phải phân biệt đặc thù từng loại đề
Bàn về cách trả lời của lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận Thanh Xuân khi cho rằng, do học sinh chưa làm quen với dạng đề. Cô giáo Nguyễn Điệp (giáo viên dạy Toán ở Hà Nội) phân tích, việc dạy học đâu chỉ hiểu đơn giản là dạy kiến thức. Dạy học chính là truyền đạt cho các học sinh phương pháp tư duy, phương pháp tiếp cận, đối diện với các đề thi để tìm ra lời giải phù hợp nhất. “Tôi thấy việc lãnh đạo Phòng GD&ĐT quận nói các con chưa quen dạng đề thi là chưa đầy đủ” - cô giáo Điệp lên tiếng.
Nói kỹ về nguyên lý ra đề, thầy Nguyễn Đắc Thắng - giáo viên dạy Toán, trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam phân tích, về nguyên lý cơ bản, khi ra đề, giáo viên phải bám sát các nội dung, kiến thức căn bản của Bộ GD&ĐT. Trong đề thi có 2 nội dung phân hóa cơ bản, đó là kiến thức vận dụng thấp và vận dụng cao.
“Giáo viên chúng tôi luôn phải hiểu, quá trình ra đề phải phân loại được đâu là đề đại trà hay đề chuyên biệt, cho các học sinh năng khiếu. Từ đó, dạng đề sẽ có ma trận khác nhau” - thầy Nguyễn Đắc Thắng nói.
Cũng theo thầy Thắng, ở dạng đề đại trà (thi học kỳ), sự sáng tạo trong tư duy có tỷ lệ nhỏ, giáo viên không đặt nặng tính sáng tạo cho học sinh mình. Có nghĩa, đây là dạng đề phục vụ cho đại đa số học sinh, cảm giác học sinh trung bình nào cũng có thể tiếp cận. Còn dạng đề chuyên biệt (dành cho lớp, lứa năng khiếu), tính sáng tạo trong tư duy sẽ được phát huy tối đa, với các dạng đề mở.
Là giáo viên có nhiều năm kinh nghiệm trong việc ra đề, trong đó có môn Toán, thầy Nguyễn Đắc Thắng vẫn tỏ hoài nghi: “Tôi cho là có nhầm lẫn gì đó, chứ rất khó có việc thầy cô khi ra đề thi học kỳ - dạng đại trà, lại có thể gây khó cho học sinh đến vậy”.
Trả lời báo giới xung quanh câu chuyện đề thi ở quận Thanh Xuân, TS. Nguyễn Sơn Hà - Ban Soạn thảo chương trình phổ thông môn Toán 2018 cho rằng, những người ra đề khó và phức tạp như vậy đối với một kỳ thi dành cho đa số học sinh không chuyên Toán, đã vô tình “giết chết niềm tin của các em đối với việc học Toán”.
Theo Kinh tế và đô thị
3.000 học sinh phải thi lại môn Toán, thanh tra toàn bộ quy trình ra đề
- Sau sự việc hi hữu toàn bộ học sinh lớp 9 của quận Thanh Xuân (Hà Nội) phải thi lại môn Toán do có 70% bài thi dưới điểm trung bình, ngày 20/12, UBND quận này đã yêu cầu thanh tra toàn bộ quy trình ra đề.
" alt="3.000 học sinh Thanh Xuân phải thi lại môn Toán, tại học hay tại dạy?" />
- Nhận định, soi kèo St. Pauli vs M'gladbach, 20h30 ngày 6/4: Thắng vì Top 4
- Khốc liệt 2,6 triệu người trẻ cạnh tranh các vị trí công chức
- Tin mới nhất: Cho con du học là con dao hai lưỡi
- Phụ huynh bức xúc vì con tự ngã… gãy xương đùi trong giờ ra chơi
- Nhận định, soi kèo Nice vs Nantes, 1h45 ngày 5/4: Đến lúc bừng tỉnh
- 8 nghề có xu hướng thu hút người làm năm 2020 ở TP.HCM
- Cô gái dân tộc nói tiếng Anh như gió