Kết thúc chương trình học lớp 9, A Cơ Quý (sinh năm 2004) - cậu học sinh người dân tộc Tà Ôi của huyện A Lưới đã định hình con đường nghề nghiệp của mình trong lương lai.

Không chọn hướng đi rừng săn bắt hay vác gỗ thuê như nhiều bạn bè cùng trang lứa, học xong lớp 9, A Cơ Quý quyết định theo học chương trình trung cấp nghề của Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế với hy vọng ra trường dễ kiếm được việc làm và sớm thoát nghèo.

“Ở quê em, các bạn đồng trang lứa thất nghiệp thường đi rừng bẫy thú, làm thuê. Nhưng cuộc sống vẫn khó khăn và em quyết định không đi rừng nữa. Thấy nhà trường tuyển sinh nên em đăng ký theo học để sau này có được một cái nghề trong tay”

Thấy cơ hội việc làm khi nhiều công ty tuyển dụng cùng với phù hợp năng lực bản thân, A Cơ Quý chọn theo nghề cơ khí.

“Em thấy ngành cơ khí phù hợp và khi ra trường thì cơ hội việc làm cũng nhiều bởi rất nhiều công ty đăng tuyển dụng. Vì trường cũng có chương trình xuất khẩu lao động nên mong muốn của em là nếu được sau này có thể đi xuất khẩu lao động, nhưng trước tiên phải có tay nghề đã”.

{keywords}
Nhiều học sinh miền núi ở Huế bỏ đi rừng để học nghề

Còn Nguyễn Đức Nhân (sinh năm 2002) tốt nghiệp xong THCS, hiểu rõ khả năng của bản thân, em quyết đi học nghề luôn để kiếm việc làm.

“Em quyết định không học lên THPT nữa để tiết kiệm thời gian.  Giờ vào học nghề sau này ra làm còn trẻ khỏe và có được tay nghề sớm hơn”, Nhân nói.

Em chọn nghề cơ khí theo sở thích và nhu cầu thực tế của địa phương và mong muốn ra trường có bằng tốt để đi làm.

Không giống như Quý và Nhân, sau khi học xong lớp 9, Hồ Văn Hiếu (sinh năm 2000, huyện A Lưới) từng trải qua nhiều công việc khác nhau, từ đi rừng vác keo đến làm thuê ở nhà hàng kiếm tiền. Nhưng làm khoảng 1 tuần vác keo, Hiếu cảm nhận rõ công việc vất vả khi đôi vai em đau ê ẩm sau những giờ làm.

2 năm lông bông với nghề nghiệp không ổn định, Hiếu quyết định học nghề cơ khí tại Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế.

“Em tính đi học nghề thì mình sẽ có công ăn việc làm ổn định để có thể chăm sóc cho gia đình. Thấy nghề Cơ khí hàn, nhiều anh đi trước kiếm được tiền khá tốt và nhiều cơ hội việc làm ổn định nên em quyết theo học. Kể cả sau này không xin được vào công ty thì khi đã có nghề trong tay rồi mình không phải lo chuyện mưu sinh nữa”

Gia đình Hiếu thuộc diện khó khăn khi bố mẹ không có công ăn việc làm ổn định, thu nhập chủ yếu chỉ nhìn vào nghề nông. Đã vậy, mẹ em còn mắc ung thư, bố thì nhiều năm đau lưng do tuổi già. Song may mắn cho Hiếu cũng như nhiều học sinh miền núi, con em dân tộc thiểu số là khi đi học nghề được miễn giảm học phí, phần nào bớt áp lực về kinh tế.

“Đi học nghề mình được miễn học phí, được bao ăn và chỗ ở. Nhà trường cũng hỗ trợ tiền học bổng nữa nên giúp em cũng như các bạn có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện để được đi học nghề thế này”.

Ở các vùng miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của học sinh còn hạn chế. Để định hướng nghề nghiệp, nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề như CĐ nghề Thừa Thiên Huế đã phải trực tiếp xuống tận các trường phổ thông làm công tác hướng nghiệp, giúp học sinh chọn con đường phù hợp với bản thân hơn như vào học nghề. Cách làm này đã tạo hiệu quả khi nhiều học sinh đã chọn học nghề ngay sau khi học xong lớp 9.

Em Lê Thị Huỳnh Như chia sẻ: “Tốt nghiệp THCS xong em chọn vào đây học luôn bởi đây là một môi trường mà khi mình học xong nghề thì cũng có cả bằng tốt nghiệp lớp 12 và lúc đó có thể đi làm luôn. Hơn nữa trường cũng có nhiều chương trình và cơ hội xuất khẩu lao động,...”

{keywords}
 

Nhờ làm tốt công tác hướng nghiệp mà theo thầy Trần Văn Hà, Trưởng khoa Cơ khí, Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế, số lượng học sinh các huyện miền núi chọn trường nghề gia tăng đáng kể trong những năm gần đây.

“Hai năm vừa rồi, số học viên người dân tộc thiểu số về đây học khá đông. Điều này nhờ chính sách của nhà nước trong hỗ trợ chế độ ăn ở cho các em. Thứ hai nữa là các em cũng xác định được hướng học nghề để lập nghiệp. Ở miền núi thường khi học xong lớp 9 các em có xu hướng đi làm để kiếm thu nhập ngày nào biết ngày đó. Về đây học thì các em đã xác định được học để sau này có nghề ổn định nên có tư tưởng tốt”, thầy Hà nói.

Theo thầy Hà, Cơ khí là một trong những ngành của nhà trường có số học sinh đông nhất. Bởi cũng xuất phát từ thực tế các em khi ra trường có công việc ổn định và thu nhập tương đối cao. Hiện tại học viên trường đi thực tập ở doanh nghiệp đã được từ 4-5 triệu đồng/tháng và sau khi ra trường gần như được doanh nghiệp nhận hết.

Theo thầy Hà, không chỉ đảm bảo chính sách hỗ trợ đào tạo nghề theo đúng quy định của nhà nước, việc cam kết đảm bảo đầu ra cho học viên sau khi tốt nghiệp cũng là yếu tố thu hút các em lựa chọn học nghề.

“Trường luôn có nhiều các doanh nghiệp đến để đăng ký tuyển dụng. Bây giờ học sinh của mình ra trường lương khởi điểm có thể đạt được khoảng 7 triệu đồng. Chương trình đào tạo của nhà trường chủ yếu là thực hành, chiếm đến 70%, chủ yếu là rèn kỹ năng, tác phong công nghiệp, thái độ, còn lý thuyết rất ít. Nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến tác phong, thái độ làm việc để sau khi ra trường các em sớm tiệm cận được công việc…”

Ông Trần Nam Lực, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, để giữ được chất lượng, doanh nghiệp đánh giá cao, từ đó tạo được thương hiệu và phần lớn người học ra có việc làm, lương cao thì ngoài nhu cầu của người học, trường phải đánh giá thị trường, điều chỉnh ngành nghề tuyển sinh sao cho phù hợp. Bên cạnh đó phải chủ động đưa thông tin tuyển sinh của trường tới tận người học chứ không chỉ phụ thuộc vào các kênh truyền thông.

Hải Nguyên

Những nghề đang "khát" lao động

Những nghề đang "khát" lao động

- Ông Đào Văn Tiến, Vụ trưởng Vụ Đào tạo thường xuyên Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội) cho hay thực tế có những nghề cả trong và ngoài nước đều thiếu nhân lực, thu nhập cao song ít học viên theo học.

" />

Nhiều học sinh miền núi ở Huế bỏ đi rừng để học nghề

Công nghệ 2025-04-16 06:11:26 7

Kết thúc chương trình học lớp 9,ềuhọcsinhmiềnnúiởHuếbỏđirừngđểhọcnghềserie a bxh A Cơ Quý (sinh năm 2004) - cậu học sinh người dân tộc Tà Ôi của huyện A Lưới đã định hình con đường nghề nghiệp của mình trong lương lai.

Không chọn hướng đi rừng săn bắt hay vác gỗ thuê như nhiều bạn bè cùng trang lứa, học xong lớp 9, A Cơ Quý quyết định theo học chương trình trung cấp nghề của Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế với hy vọng ra trường dễ kiếm được việc làm và sớm thoát nghèo.

“Ở quê em, các bạn đồng trang lứa thất nghiệp thường đi rừng bẫy thú, làm thuê. Nhưng cuộc sống vẫn khó khăn và em quyết định không đi rừng nữa. Thấy nhà trường tuyển sinh nên em đăng ký theo học để sau này có được một cái nghề trong tay”

Thấy cơ hội việc làm khi nhiều công ty tuyển dụng cùng với phù hợp năng lực bản thân, A Cơ Quý chọn theo nghề cơ khí.

“Em thấy ngành cơ khí phù hợp và khi ra trường thì cơ hội việc làm cũng nhiều bởi rất nhiều công ty đăng tuyển dụng. Vì trường cũng có chương trình xuất khẩu lao động nên mong muốn của em là nếu được sau này có thể đi xuất khẩu lao động, nhưng trước tiên phải có tay nghề đã”.

{ keywords}
Nhiều học sinh miền núi ở Huế bỏ đi rừng để học nghề

Còn Nguyễn Đức Nhân (sinh năm 2002) tốt nghiệp xong THCS, hiểu rõ khả năng của bản thân, em quyết đi học nghề luôn để kiếm việc làm.

“Em quyết định không học lên THPT nữa để tiết kiệm thời gian.  Giờ vào học nghề sau này ra làm còn trẻ khỏe và có được tay nghề sớm hơn”, Nhân nói.

Em chọn nghề cơ khí theo sở thích và nhu cầu thực tế của địa phương và mong muốn ra trường có bằng tốt để đi làm.

Không giống như Quý và Nhân, sau khi học xong lớp 9, Hồ Văn Hiếu (sinh năm 2000, huyện A Lưới) từng trải qua nhiều công việc khác nhau, từ đi rừng vác keo đến làm thuê ở nhà hàng kiếm tiền. Nhưng làm khoảng 1 tuần vác keo, Hiếu cảm nhận rõ công việc vất vả khi đôi vai em đau ê ẩm sau những giờ làm.

2 năm lông bông với nghề nghiệp không ổn định, Hiếu quyết định học nghề cơ khí tại Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế.

“Em tính đi học nghề thì mình sẽ có công ăn việc làm ổn định để có thể chăm sóc cho gia đình. Thấy nghề Cơ khí hàn, nhiều anh đi trước kiếm được tiền khá tốt và nhiều cơ hội việc làm ổn định nên em quyết theo học. Kể cả sau này không xin được vào công ty thì khi đã có nghề trong tay rồi mình không phải lo chuyện mưu sinh nữa”

Gia đình Hiếu thuộc diện khó khăn khi bố mẹ không có công ăn việc làm ổn định, thu nhập chủ yếu chỉ nhìn vào nghề nông. Đã vậy, mẹ em còn mắc ung thư, bố thì nhiều năm đau lưng do tuổi già. Song may mắn cho Hiếu cũng như nhiều học sinh miền núi, con em dân tộc thiểu số là khi đi học nghề được miễn giảm học phí, phần nào bớt áp lực về kinh tế.

“Đi học nghề mình được miễn học phí, được bao ăn và chỗ ở. Nhà trường cũng hỗ trợ tiền học bổng nữa nên giúp em cũng như các bạn có hoàn cảnh khó khăn có điều kiện để được đi học nghề thế này”.

Ở các vùng miền núi, điều kiện học tập cũng như năng lực của học sinh còn hạn chế. Để định hướng nghề nghiệp, nhiều trường cao đẳng, trung cấp nghề như CĐ nghề Thừa Thiên Huế đã phải trực tiếp xuống tận các trường phổ thông làm công tác hướng nghiệp, giúp học sinh chọn con đường phù hợp với bản thân hơn như vào học nghề. Cách làm này đã tạo hiệu quả khi nhiều học sinh đã chọn học nghề ngay sau khi học xong lớp 9.

Em Lê Thị Huỳnh Như chia sẻ: “Tốt nghiệp THCS xong em chọn vào đây học luôn bởi đây là một môi trường mà khi mình học xong nghề thì cũng có cả bằng tốt nghiệp lớp 12 và lúc đó có thể đi làm luôn. Hơn nữa trường cũng có nhiều chương trình và cơ hội xuất khẩu lao động,...”

{ keywords}
 

Nhờ làm tốt công tác hướng nghiệp mà theo thầy Trần Văn Hà, Trưởng khoa Cơ khí, Trường CĐ nghề Thừa Thiên Huế, số lượng học sinh các huyện miền núi chọn trường nghề gia tăng đáng kể trong những năm gần đây.

“Hai năm vừa rồi, số học viên người dân tộc thiểu số về đây học khá đông. Điều này nhờ chính sách của nhà nước trong hỗ trợ chế độ ăn ở cho các em. Thứ hai nữa là các em cũng xác định được hướng học nghề để lập nghiệp. Ở miền núi thường khi học xong lớp 9 các em có xu hướng đi làm để kiếm thu nhập ngày nào biết ngày đó. Về đây học thì các em đã xác định được học để sau này có nghề ổn định nên có tư tưởng tốt”, thầy Hà nói.

Theo thầy Hà, Cơ khí là một trong những ngành của nhà trường có số học sinh đông nhất. Bởi cũng xuất phát từ thực tế các em khi ra trường có công việc ổn định và thu nhập tương đối cao. Hiện tại học viên trường đi thực tập ở doanh nghiệp đã được từ 4-5 triệu đồng/tháng và sau khi ra trường gần như được doanh nghiệp nhận hết.

Theo thầy Hà, không chỉ đảm bảo chính sách hỗ trợ đào tạo nghề theo đúng quy định của nhà nước, việc cam kết đảm bảo đầu ra cho học viên sau khi tốt nghiệp cũng là yếu tố thu hút các em lựa chọn học nghề.

“Trường luôn có nhiều các doanh nghiệp đến để đăng ký tuyển dụng. Bây giờ học sinh của mình ra trường lương khởi điểm có thể đạt được khoảng 7 triệu đồng. Chương trình đào tạo của nhà trường chủ yếu là thực hành, chiếm đến 70%, chủ yếu là rèn kỹ năng, tác phong công nghiệp, thái độ, còn lý thuyết rất ít. Nhà trường cũng đặc biệt quan tâm đến tác phong, thái độ làm việc để sau khi ra trường các em sớm tiệm cận được công việc…”

Ông Trần Nam Lực, Hiệu trưởng nhà trường cho biết, để giữ được chất lượng, doanh nghiệp đánh giá cao, từ đó tạo được thương hiệu và phần lớn người học ra có việc làm, lương cao thì ngoài nhu cầu của người học, trường phải đánh giá thị trường, điều chỉnh ngành nghề tuyển sinh sao cho phù hợp. Bên cạnh đó phải chủ động đưa thông tin tuyển sinh của trường tới tận người học chứ không chỉ phụ thuộc vào các kênh truyền thông.

Hải Nguyên

Những nghề đang "khát" lao động

Những nghề đang "khát" lao động

- Ông Đào Văn Tiến, Vụ trưởng Vụ Đào tạo thường xuyên Tổng Cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động Thương Binh và Xã hội) cho hay thực tế có những nghề cả trong và ngoài nước đều thiếu nhân lực, thu nhập cao song ít học viên theo học.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/293f498727.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Bournemouth vs Fulham, 02h00 ngày 15/4

Danh ca Hương Lan. 

- Hương Lan trở về Việt Nam với đêm nhạc ‘Hương Lan - Hương trăng như ngọc’ sau 5 năm. Điều gì khiến bà và ê-kíp thực hiện chương trình này?

Tôi xem show lần này như một “duyên lành” vì đến đúng thời điểm. Dự án được ấp ủ hơn 1 năm, trải qua nhiều cuộc trao đổi giữa tôi và ê-kíp để có thể thành hình.

Khó khăn chủ yếu của tôi là việc phải di chuyển giữa Mỹ và Việt Nam. Tôi khó tính, cầu toàn nên đòi hỏi rất cao với ê-kíp. Chương trình của người khác chỉ cần tập 2-3 lần là đủ, còn show của tôi chắc phải tập gần 10 lần.

Tôi cho rằng một chương trình thành công, trước tiên nghệ sĩ và ban nhạc phải hòa quyện cùng nhau. Đó là lý do tôi nhắc nhở các em, cháu góp mặt trong show phải thực sự nỗ lực và tâm huyết với từng tiết mục dù lớn hay nhỏ. Tôi hy vọng chương trình sẽ đặc sắc, thu hút khán giả tại Nhà hát Hòa Bình tối 1/10 tới. 

- Vì điều gì ở tuổi này bà vẫn chạy show miệt mài ở cả hải ngoại và Việt Nam?

Tôi may mắn vì tới tuổi này vẫn đắt show. Nhiều người hỏi tôi mệt không? Mệt chứ! Vì cứ bay suốt khắp nơi. Lần này về Việt Nam tôi cũng chỉ ở lại 4 ngày, sau đó lại về Mỹ tiếp tục lưu diễn. Nhưng tôi không cho đó là sự hy sinh, trái lại là điều hạnh phúc của người nghệ sĩ. 

Gần cả đời người, sân khấu và khán giả chính là cuộc sống của Hương Lan. Sau cơn đại dịch, tôi càng hiểu hơn lẽ vô thường của cuộc đời. Khi còn khỏe, điều kiện cho phép tôi tranh thủ để được gặp gỡ, tri ân mọi người. 

- Niềm vui của "bé Hương Lan" lúc 5 tuổi khác thế nào so với danh ca Hương Lan bước sang tuổi 67?

Tôi vào nghề từ rất nhỏ, chỉ biết cầm micro hát chứ không nghĩ ngợi nhiều. Mọi người vỗ tay tôi hạnh phúc, niềm vui chỉ đơn giản thế thôi. Còn bây giờ, tôi hạnh phúc vì mỗi dịp biểu diễn là thêm một lần đón nhận ân tình của khán giả. Mấy mươi năm qua, tôi biết ơn họ vì luôn dành cho mình lời động viên, khích lệ. 

Đến giờ, tôi vẫn còn hồi hộp khi bước lên sân khấu. Trước giờ diễn, tôi ngồi một góc riêng, ít nói chuyện vì lo không tập trung sẽ quên bài. Mọi người đều trông đợi sự xuất hiện nên tôi không thể có bất kỳ sơ suất nào. 

Tôi luôn mặc áo dài mỗi dịp trình diễn. Nhiều khán giả cũng luôn chờ đợi, đoán xem "hôm nay Hương Lan mặc áo dài gì". Tôi hạnh phúc bởi bản thân và hình ảnh gắn với tà áo dài in sâu trong lòng người mến mộ. Đó cũng là một sự hy sinh song tôi trân trọng điều này. 

- Việc giữ gìn tên tuổi, vị trí có là điều làm bà suy nghĩ?

Tình cảm và sự trung thành của khán giả nhắc nhở tôi phải luôn ý thức gìn giữ những gì có được. Tôi cảm động vì gặp lại vài khán giả lớn tuổi, họ vẫn gọi là "bé Hương Lan". Với một số bạn trẻ, họ lại đặt cho tôi biệt danh "cô Hương Lan nước lũ". Vài điều tưởng chừng đơn giản đó khiến tôi xúc động. 

Tôi xuất thân trong gia đình truyền thống nghệ thuật, cha tôi – cố nghệ sĩ Hữu Phước là người tài năng và nổi tiếng. Tôi luôn nhớ lời ông và tự dặn phải tròn trách nhiệm.

Xét về độ nổi tiếng, tôi không thể hơn nữa. Thời điểm này, đi hát hơn 60 năm tôi vẫn còn học và trau dồi nghề nghiệp. Đó là cách tôi tri ân và đền đáp ân tình lớn từ khán giả. 

- Cái tên Hương Lan đến nay vẫn chưa ai thay thế được. Bà mong đợi một người kế cận ở dòng nhạc quê hương?

Trước nay tôi vẫn khuyến khích người trẻ hát nhạc của mình. Trong các show dù lớn hay nhỏ, tôi tập hát và tạo điều kiện để các em phát triển. Tôi nghĩ đây là việc nên làm còn việc khán giả có chấp nhận họ hay không tùy vào tài năng, sự may mắn.

Tôi quan niệm, ca sĩ phải hát có hồn, gửi gắm tâm tư vào từng lời hát. Không thể cứ có giọng đẹp là hát cao vút lên hay bất chấp khoe giọng. Kết thúc tiết mục, bạn phải đọng lại trong lòng khán giả đến lúc họ ra về. Tiếng vỗ tay chưa chắc nói lên điều gì mà đó chỉ là phép lịch sự. Hãy cố gắng đi vào lòng khán giả, chứ đừng tin quá vào tiếng vỗ tay.

Thẳng thắn mà nói tôi vẫn chưa tìm thấy người có thể đứng vào chỗ của mình. Các em ngày nay trẻ, tài năng và hát hay nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. Ngày xưa, thế hệ chúng tôi khó khăn tạo dựng danh tiếng. Còn ngày nay, mọi thứ đến quá dễ dàng. Các em tự bỏ tiền, truyền thông lăng xê và không có ai kiểm soát, nên đôi lúc bị lố, khiến khán giả bội thực.

Đặt hy vọng nhiều vào Phương Mỹ Chi

- Cụ thể, bà mong đợi gương mặt nào sẽ đi tiếp con đường âm nhạc?

Ngẫm lại, tôi thấy được ơn trên ưu ái, ra ngoài có khán giả thương, về nhà có gia đình, chồng có con cháu sum vầy hạnh phúc. Dù vậy, tôi luôn đau đáu vì chưa tìm được một người kế cận tỏa sáng.

Trong số người trẻ, tôi đặt hy vọng nhiều vào Phương Mỹ Chi. Tôi hy vọng Chi vẫn giữ được phong cách riêng, đừng theo lối trẻ quá mà hư đi. Cái hư ở đây không phải giọng hát mà hư vì "khán giả không biết cô ca sĩ này hát thể loại nào".

Hà Vân cũng là người có giọng hát tôi yêu thích. Tiếc là Vân vẫn chưa đi xa hơn, có lẽ em phải xem lại cách chọn bài hoặc chưa có cơ hội để bật lên.  

- Bà muốn nhắn nhủ gì với thế hệ ca sĩ trẻ?

Dĩ nhiên tôi hay một số ca sĩ đã khuất khó ai có thể thay thế. Bởi chúng tôi đều có chỗ đứng, tên tuổi riêng. Tôi chỉ mong trong thế hệ sau ít nhất có một người vượt trội lên để kế thừa Hương Lan. Nếu đi con đường riêng, các em phải thật đặc sắc và trau dồi nhiều hơn nữa. 

Tôi nhận nhiều lời mời làm giám khảo và đều từ chối. Tôi không thể đưa ra khen chê vì không muốn mất lòng ai. Bởi "lời thật thì thường mất lòng", ngồi ở đó thì hay, còn cái dở tôi ôm hết.

Tôi đi hát hơn 60 năm nên rất trân trọng tình cảm của mọi người. Đồng tiền quan trọng thật đấy dù vậy nó không thể giải quyết mọi thứ. Tôi đã suy nghĩ rất nhiều mới quyết định chứ không phải vì chê tiền. Tiền thì ai mà chê (cười)

- Phía sau sân khấu, cuộc sống của bà ở Mỹ thế nào?

Đời sống gia đình với tôi vẫn quan trọng nhất. Sau thời gian ca hát, tôi dành trọn thời gian cho chồng con. Tôi mê nấu nướng và tự thấy nấu cũng không tệ. Mỗi dịp đi tiệc, tôi thường để ý có món gì ngon, sau đó về nấu cho cả nhà. Ông xã sợ tôi mệt, muốn tôi nghỉ ngơi nên ra sức khuyên ngăn. Tôi hạnh phúc mỗi lần nhìn người thân thưởng thức món do tự tay mình nấu. 

Ở Mỹ, vợ chồng tôi có một mảnh vườn nhỏ sau nhà. Chúng tôi trồng đủ loại rau quả như: xoài, chuối, bưởi, chanh, ớt... Các cây trái thân thuộc giúp tôi nguôi ngoai nỗi nhớ quê. Ông xã chăm sóc chủ yếu, còn tôi chỉ phụ giúp vài việc vặt. Sáng nào tôi cũng tập thể dục, sau đó ra vườn chụp hình và ngắm cây cối. Thỉnh thoảng tôi thu hoạch, chia nhiều phần mang tặng các con và hàng xóm. Tôi chỉ mong cuộc đời êm đềm thế này đến ngày trăm tuổi. 

- Sức khỏe bà hiện ra sao?

Tuổi này sức khỏe với tôi quý hơn vàng. Tôi từng trải qua ca phẫu thuật thay khớp gối nên chân yếu đi nhiều, không đứng được lâu. Thời điểm dịch Covid-19, sức khỏe và tinh thần của tôi có phần sa sút. Trong 2 năm trở lại đây tôi khỏe hơn nhiều nhờ phương pháp tiêm tế bào gốc, kết hợp ăn uống, ngủ nghỉ điều độ. Hiện tôi cảm thấy tinh thần thoải mái, vui vẻ với công việc và tận hưởng cuộc sống.

Hương Lan hát 'Còn thương rau đắng mọc sau hè'

Danh ca Hương Lan: Đêm nhạc của tôi không để kiếm tiền hay tạo tên tuổi!Danh ca Hương Lan cho biết không chú trọng mời ca sĩ ngôi sao trong chương trình của mình. Chị quan niệm đêm nhạc không phải chỗ để kiếm tiền hay tạo tên tuổi.">

Danh ca Hương Lan U70 miệt mài chạy show, viên mãn bên chồng kỹ sư

{keywords}“Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 là cuộc thi tìm hiểu về kiến thức, kỹ năng bảo vệ trẻ em trên không gian mạng dành cho học sinh THCS trên toàn quốc. (Ảnh minh họa: Internet)

Thông tin từ VNISA cho hay, hệ thống thi thử của cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở từ ngày 16/2/2022.

Theo kế hoạch, sau lễ phát động vào ngày 3/3/2022, dự kiến thời gian để các thí sinh tham gia cuộc thi chính thức sẽ kéo dài trong 3 tuần, từ ngày 3/3/2022 cho đến 24/3/2022.

Nội dung thi tập trung vào các kiến thức về quy định pháp luật liên quan tới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; cùng những kiến thức, kỹ năng cơ bản phòng chống nguy cơ mất an toàn, phòng chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng và một số tình huống ví dụ điển hình. Các thí sinh sẽ dự thi trực tuyến theo hình thức trắc nghiệm, qua website do Ban tổ chức cung cấp.

{keywords}
Giao diện trang web cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022.

Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” là một hoạt động hưởng ứng Chương trình “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 - 2025” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 1/6/2021.

Chương trình hướng tới “mục tiêu kép”: Bảo vệ bí mật đời sống riêng tư và ngăn chặn, xử lý các hành vi lợi dụng môi trường mạng để xâm hại trẻ em, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ năng phù hợp theo từng lứa tuổi (hệ miễn dịch số) để trẻ tự nhận biết và có khả năng tự bảo vệ mình trên môi trường mạng; Duy trì một môi trường mạng lành mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo.

Triển khai thực hiện nhiệm vụ được giao tại Chương trình, Bộ TT&TT đã thành lập Mạng lưới ứng cứu, bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng (gọi tắt là Mạng lưới). Đây là tổ chức phối hợp liên ngành để tăng cường hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước và kết quả thực thi các nhiệm vụ phòng, chống xâm hại trẻ em trên môi trường mạng, góp phần nâng cao nhận thức xã hội và tạo lập một môi trường mạng an toàn, lành mạnh cho trẻ em.

Theo Quy chế tổ chức và hoạt động của Mạng lưới đã được Bộ TT&TT ban hành hồi tháng 10/2021, VNISA có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với Cơ quan điều phối là Cục An toàn thông tin và các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có liên quan để tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin”.

Bên cạnh đó, Hiệp hội còn được giao phối hợp với cơ quan điều phối, thành viên Mạng lưới nghiên cứu, xây dựng phương pháp, tài liệu chống lại hành vi xâm hại và bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng; Tìm kiếm, giới thiệu và phối hợp với cơ quan điều phối đánh giá các công nghệ, sản phẩm, nền tảng, ứng dụng về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.

Vân Anh

Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sắp được ban hành

Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng sắp được ban hành

Bộ quy tắc ứng xử về bảo vệ trẻ em trên mạng sẽ được ban hành trong quý IV. Đây là giải pháp xử lý việc xuất hiện các nhóm trên mạng xã hội có đa số thành viên là trẻ em, nhưng chia sẻ nhiều nội dung độc hại.

">

Cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022 sẽ được mở vào tháng 3

Nhận định, soi kèo Braga vs AVS Futebol, 0h00 ngày 14/4: Đẳng cấp chênh lệch

IMG_66271.jpg

Trong khi đó, Samsung Galaxy M55 5G, được trang bị bộ vi xử lý Snapdragon 7 Gen 1 mạnh mẽ hơn phiên bản tiền nhiệm, mang đến hiệu năng vượt trội cho mọi tác vụ, từ làm việc đa nhiệm đến giải trí đỉnh cao như xem phim, livestream, chơi game... Kết hợp cùng công nghệ sạc nhanh 45W và dung lượng pin 5.000mAh, Galaxy M55 5G đáp ứng nhu cầu sử dụng cường độ cao, tiết kiệm thời gian sạc đáng kể mang lại cho người dùng trải nghiệm bền bỉ không ngừng nghỉ.

IMG_66282.jpg

Bộ đôi Galaxy M35 5G và M55 5G đều được trang bị màn hình Super AMOLED Infinity-O tràn viền vô cực, với tốc độ làm mới 120Hz và độ sáng 1.000 nits, mang đến hình ảnh sống động, chi tiết sắc nét và màu sắc rực rỡ. Công nghệ Vision Booster cải thiện khả năng hiển thị ngoài trời, mang đến trải nghiệm tối ưu cho mọi hoạt động từ giải trí đến làm việc ngoài trời dưới ánh nắng gay gắt.

IMG_66293.jpg

Chinh phục các góc chụp với cụm camera đa năng

Bộ đôi smartphone mới nâng tầm trải nghiệm nhiếp ảnh di động với hệ thống camera đa năng, sẵn sàng ghi lại mọi khoảnh khắc đáng nhớ. Galaxy M35 5G cũng mang đến khả năng chinh phục mọi điều kiện ánh sáng, đặc biệt là ban đêm, với chế độ Night Portrait cho ảnh selfie lung linh và Camera chính 50MP chống rung OIS, VDIS cho hình ảnh sắc nét, chi tiết đến kinh ngạc.

IMG_66304.jpg

Galaxy M55 5G được nâng cấp đáng kể về camera, mang đến trải nghiệm chụp ảnh đỉnh cao, giúp ghi lại mọi khoảnh khắc trong cuộc sống một cách chuyên nghiệp. Với công nghệ Nightography tiên tiến, Super HDR và chống rung OIS, VDIS, Galaxy M55 5G tự tin chinh phục mọi điều kiện ánh sáng, từ ngày âm u đến đêm tối huyền ảo, đảm bảo chất lượng hình ảnh và video luôn sống động, chân thực.  

Camera selfie 50MP trên thiết bị này cũng là điểm nhấn đáng chú ý, mang đến những bức ảnh selfie sắc nét, tôn lên vẻ đẹp tự nhiên của người dùng.

Nâng tầm bảo mật dữ liệu người dùng với Knox Vault

Samsung khẳng định cam kết bảo vệ toàn diện thông tin cá nhân và dữ liệu riêng tư của người dùng bằng nền tảng bảo mật di động Knox Vault tiên tiến, đạt chứng nhận EAL5+ danh giá. Knox Vault bảo vệ thiết bị khỏi các cuộc tấn công tinh vi, mang đến sự an tâm tuyệt đối cho người dùng.

IMG_66315.jpg

Nhằm tối ưu hóa vòng đời của thiết bị, Samsung tiếp tục hỗ trợ cập nhật phần mềm lâu dài, mang đến trải nghiệm di động tối ưu và bảo mật liên tục. Người dùng sẽ được tận hưởng 4 bản nâng cấp hệ điều hành lớn cùng các bản vá bảo mật thường xuyên trong 5 năm, đảm bảo thiết bị luôn được cập nhật những tính năng mới nhất và an toàn nhất.

Với Knox Vault và cam kết hỗ trợ cập nhật phần mềm lâu dài, Samsung mang đến trải nghiệm di động an toàn và đáng tin cậy cho người dùng. 

Bảo mật tốt kết hợp cùng hiệu năng mạnh - mượt - bền bỉ, Galaxy M35 5G và Galaxy M55 5G khẳng định vị thế dẫn đầu của Samsung trong phân khúc smartphone tầm trung. 

Cả hai sản phẩm sẽ chính thức lên kệ tại các hệ thống bán lẻ trên toàn quốc từ ngày 1/7/2024 với mức giá bán lẻ đề nghị như sau:

- Samsung Galaxy M35 5G phiên bản 8GB/256GB:  8,790,000 đồng

- Samsung Galaxy M55 5G phiên bản 8GB/256GB: 11,690,000 đồng

- Samsung Galaxy M55 5G phiên bản 12GB/256GB: 12,690,000 đồng

Website: https://www.samsung.com/vn/ 

Bích Đào

">

Samsung ra mắt bộ đôi Galaxy M35 5G và M55 5G 

{keywords}Các đại biểu thực hiện nghi thức mở hệ thống thi chính thức "Học sinh với An toàn thông tin" năm 2022.

Chia sẻ tại sự kiện, ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA nhận định, trong giai đoạn phát triển xã hội số và xây dựng công dân số hiện nay, việc các em học sinh tham gia hoạt động trên môi trường mạng là nhu cầu thiết yếu. Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn do Internet mang lại thì những nguy về mất an toàn thông tin đối với trẻ em luôn hiện hữu và dưới nhiều hình thức khác nhau...

Bởi vậy, hỗ trợ trẻ em học tập, giao tiếp, vui chơi hiệu quả, an toàn trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội. Đây cũng là lý do để cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” được chung tay tổ chức.

{keywords}
Ông Vũ Quốc Thành, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký VNISA.

Là cuộc thi dành cho học sinh THCS trên toàn quốc, trong năm 2022, năm đầu tiên được tổ chức, cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” sẽ cung cấp kiến thức, kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho các em học sinh, Tạo ra một sân chơi lành mạnh, bổ ích, phát huy khả năng tư duy của Học sinh, giúp các em nhận diện và phòng, tránh các nguy cơ mất an toàn trên môi trường mạng. Đây cũng là cơ hội để nâng cao nhận thức của các bậc phụ huynh, các thầy cô giáo đối với trách nhiệm bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

Việc tổ chức cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” cũng nhằm thực hiện nội dung của Đề án về “Tuyên truyền nâng cao nhận thức và phổ biến kiến thức về an toàn thông tin giai đoạn 2021-2025” và “Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021-2025” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

{keywords}
Cục trưởng Cục An toàn thông tin Nguyễn Thành Phúc cho rằng: Việc bảo vệ trẻ em, giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của toàn xã hội.

Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc trang bị cho trẻ những kỹ năng, kiến thức để sống, học tập an toàn, lành mạnh trên môi trường mạng, ông Nguyễn Thành Phúc, Cục trưởng Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT nhận định: Đây là lần đầu tiên chúng ta có một cuộc thi về an toàn thông tin mạng dành riêng cho đối tượng là trẻ em, là công dân số tương lai của đất nước.

“Tôi mong rằng cuộc thi sẽ được sự quan tâm, lan tỏa không chỉ cho mọi trẻ em Việt Nam mà cả phụ huynh, giáo viên, những người có vai trò trung tâm, luôn đồng hành tới sự phát triển của trẻ. Chúng ta cần có chung nhận thức rằng việc bảo vệ trẻ em giúp cho các em phát triển lành mạnh trên môi trường mạng là trách nhiệm của tất cả chúng ta”, ông Nguyễn Thành Phúc nói.

Mỗi học sinh chỉ làm bài thi chính thức 1 lần duy nhất

Theo quy chế, mỗi thí sinh chỉ đăng ký 1 tài khoản để dự thi theo mẫu đăng ký trên website. Thí sinh chỉ được thi 1 lần và có thể tham gia thi vào bất cứ thời điểm nào trong khoảng thời gian từ ngày 3/3/2022 đến 24h ngày 24/3/2022.

Đề thi gồm 24 câu hỏi trắc nghiệm do hệ thống thi cung cấp ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi. Thời gian làm bài của thí sinh là 30 phút. Tài liệu hướng dẫn đăng ký thi, làm bài và ôn thi và thi thử sẽ được cung cấp trên website của cuộc thi tại địa chỉ childsafe.vn.

{keywords}

Nội dung đề thi là kiến thức phổ thông liên quan tới an toàn thông tin và bảo vệ trẻ em trên không gian mạng theo 8 chủ đề: Giáo dục về đạo đức, pháp luật; Kiến thức về tin học và an toàn thông tin; Bảo vệ thông tin các nhân của trẻ em và phòng chống nội dung xấu trên mạng; Phòng tránh các tương tác có hại trên mạng; Phòng tránh nguy cơ có hại trong quảng cáo và tiêu dùng trên mạng; Phòng chống nguy cơ mất an toàn mạng; Bảo vệ trẻ em trong sử dụng mạng xã hội và Sử dụng thiết bị di động an toàn.

Trước đó, từ ngày 16/2 đến ngày 2/3, Ban tổ chức đã mở hệ thống đăng ký và thi thử, giúp các em học sinh có thể tìm hiểu thông tin và có những trải nghiệm tốt hơn khi tham dự thi chính thức. Đến nay, đã có học sinh của hơn 2.000 trường THCS thuộc 63 tỉnh, thành phố truy cập vào website đăng ký thi.

Đại diện Ban tổ chức cho biết thêm, để xây dựng được một ngân hàng đề thi có chất lượng, phong phú, bao quát được các nội dung thi và phù hợp với trình độ, nhận thức của  đối tượng tham gia, Ban tổ chức đã được sự hỗ trợ của nhiều chuyên gia thuộc các tổ chức quốc tế tại Việt Nam và các chuyên gia an toàn thông itn thuộc đơn vị hội viên của VNISA với hơn 700 câu hỏi trắc nghiệm trong cơ sở dữ liệu đề thi.

Bên cạnh đó, VNISA đã phối hợp với Bkav xây dựng nền tảng CNTT thi trực tuyến riêng cho cuộc thi. Hệ thống thi này sẽ tiếp tục được duy trì sau khi cuộc thi 2022 kết thúc, để các em học sinh có thể truy cập làm các bài thi thử, dựa trên cơ sở dữ liệu đề thi được cập nhật liên tục. Đây cũng là một hình thức để học sinh có thể nâng cao kỹ năng, nhận thức về an toàn mạng và có những phương án xử lý tình huống thực tế khi gặp nhưng nguy cơ trên môi trường mạng.

Ngoài ra, cuộc thi còn có sự phối hợp của nhiều tổ chức, doanh nghiệp như TikTok Việt Nam, Kaspersky, tổ chức Plan International Việt Nam, Childfund tại Việt Nam, World Vision Việt Nam, JICA tại Việt Nam, Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững (Viện MSD), Cyberkid Việt Nam, CMC, Viettel IDC.

Vân Anh

Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng

Trang bị “vắc xin số” giúp học sinh an toàn trên không gian mạng

Cuộc thi Học sinh với An toàn thông tin 2022 sẽ tập trung cung cấp các kiến thức và kỹ năng sử dụng Internet an toàn cho học sinh THCS, giúp các em có “vắc xin số” để tự bảo vệ, tự phát triển lành mạnh, sáng tạo trên mạng.

">

Chính thức phát động cuộc thi “Học sinh với An toàn thông tin” năm 2022

友情链接