Nhận định, soi kèo Difai Agsu FK vs Energetik Mingachevir, 17h00 ngày 09/11

Thế giới 2025-04-27 14:15:04 228
ậnđịnhsoikèoDifaiAgsuFKvsEnergetikMingachevirhngàlich bundesliga   Pha lê - 09/11/2023 06:00  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/294a498895.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Energetik vs Baku Sporting, 20h00 ngày 24/4: Tin vào cửa dưới

Năm học 2022 - 2023, dự kiến toàn TP có 129.210 học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp THCS.

Thực hiện công tác phân luồng sau tốt nghiệp THCS, số lượng học sinh tuyển vào trường THPT năm học 2023-2024 khoảng 102.000 em (tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học trước). Trong đó, số lượng tuyển vào các trường THPT công lập khoảng 72.000 học sinh (tăng 1.000 học sinh so với năm học 2022 - 2023), chỉ chiếm tỷ lệ 55,7%. Đây là tỷ lệ thấp kỷ lục trong vài năm trở lại đây.

Số còn lại sẽ vào học các trường THPT công lập tự chủ và tư thục, trung tâm GDNN - GDTX và các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. 

Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội năm 2023 sẽ được tổ chức trong 2 ngày từ 10-11/6 với 3 môn thi gồm: Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ.

Cụ thể, sáng 10/6, học sinh sẽ thi môn Ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2. Buổi chiều, học sinh thi môn Ngoại ngữ, thời gian làm bài 60 phút. Bài thi chấm theo thang điểm 10, hệ số 1.

Đối với bài thi môn Ngoại ngữ, thí sinh chọn một trong các thứ tiếng như: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn. Thí sinh được đăng ký thi ngoại ngữ khác với tiếng đang học tại trường THCS.

Sáng ngày 11/6, học sinh thi môn Toán, thời gian làm bài 120 phút. Bài thi được chấm theo thang điểm 10, nhân hệ số 2.

Mời quý phụ huynh và học sinh xem lịch thi vào lớp 10 tại Hà Nộinăm 2023 chính thức

Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2023 ở Hà Nội

Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh năm 2023 ở Hà Nội

Đề thi thử vào lớp 10 môn Tiếng Anh được Trường THCS Lê Quý Đôn (quận Hà Đông, Hà Nội) xây dựng để khảo sát chất lượng học sinh.">

Đề thi thử vào lớp 10 môn Văn trường THCS Lê Quý Đôn 2023

Không biết bao giờ Thuý mới nguôi ngoai nỗi giận chồng (Hình minh họa)

Hôm đó, Thúy giặt quần áo cho cả nhà, trong khi lục túi quần của chồng, cô giật mình thấy hóa đơn của tiệm vàng. Số vàng được bán là hai lượng - con số không hề nhỏ, chồng cô không thể có nhiều “quỹ đen” như vậy. Thúy bỗng chột dạ, lật đật chạy vào mở két sắt kiểm tra.

Đúng là Khải đã bán toàn bộ số vàng cưới bên nhà ngoại tặng vợ chồng làm của hồi môn. Còn vàng cưới ba má chồng tặng vẫn còn nguyên. Suy đoán việc chồng làm gì mà cần số tiền lớn lại giấu vợ, Thúy vô cùng lo lắng. Cô chỉ sợ chồng cá độ, hay vay nặng lãi, nên cần số tiền lớn để trả nợ.

Khải đi làm về, Thúy kiên quyết hỏi cho ra lẽ. Hóa ra, em gái của Khải là Ngọc hùn vốn làm ăn với bạn, hàng hóa đang bị kẹt ở cửa khẩu, nên cần số tiền lớn để xoay xở. Nghe vậy, Thúy thấy đỡ sợ hơn, vì ít ra chồng cô cũng không vướng vào nợ nần hay cờ bạc như tưởng tượng.

Cô chất vấn chồng về việc lấy tiền trong nhà cho em gái anh vay mà không nói với vợ. Khải đành nói thật rằng trước kia Ngọc trình bày ý định kinh doanh, Thúy đã cản em chồng, nói kế hoạch của cô ấy không khả thi. Nay Ngọc gặp chuyện, không biết mượn ở đâu, Khải là anh thì phải giúp em gái, nhưng anh không dám nói với vợ, sợ Thuý không đồng ý.

Thúy liền cáu kỉnh: "Đã biết vợ phản đối, tại sao anh lại lấy vàng cưới mà cha mẹ cô tặng con gái để đi bán?".

Số vàng ấy không chỉ có ý nghĩa về vật chất, mà còn có ý nghĩa về tinh thần với Thúy. Với cô, đó còn là một món quà kỷ niệm. Hơn 5 năm lấy nhau, hai vợ chồng cũng không ít lần gặp khó khăn về tiền bạc, nhưng Thúy luôn cố gắng không muốn đụng vào. Nếu Khải muốn dùng tài sản chung, anh phải bàn với cô, nếu vợ không đồng ý, thì anh xoay chỗ khác để giúp em gái.

Thúy hỏi chồng xem anh thống nhất với em là cho mượn vàng rồi trả vàng, hay bán vàng lấy tiền cho em gái vay. Khải nói, anh bán vàng lấy tiền mặt đưa cho em gái cho gọn. 

Thúy nghe mà giận tới mức nghẹt thở. Gần đây, thị trường có nhiều biến động, giá vàng lên xuống thất thường, thương em chẳng sai, nhưng phải thương cho đúng cách.

Em chồng không tính toán chu toàn trong chuyện làm ăn khiến vợ chồng anh trai liên lụy. (Hình minh họa)
Em chồng không tính toán chu toàn trong chuyện làm ăn khiến vợ chồng anh trai liên lụy (Hình minh họa)

Em chồng của Thuý là người “cả thèm, chóng chán”, khi cô ấy có ý định kinh doanh, nhiều lần Thúy đã khuyên can, vì cô ấy không có kinh nghiệm, lại tính toán kém và ẩu trong mọi việc nên dễ hỏng chuyện. 

Thúy là người minh bạch. Khi cưới nhau, cô thống nhất là hai vợ chồng sẽ đóng góp khoảng 70% thu nhập vào quỹ chung, còn lại cất giữ riêng, mỗi người được tiêu theo ý mình. Những khoản hoa hồng, hay tiền thưởng của Khải, nếu anh muốn thì đưa cho vợ, nếu anh không muốn, Thúy cũng không ép.

Khải thường xuyên dùng tiền riêng để biếu mẹ và cho em gái, Thúy không phàn nàn hay khó chịu. Cô thấy mình thoải mái chấp nhận việc chồng có  “quỹ đen”, vậy là "cởi mở" hơn nhiều bà vợ khác rồi, vậy mà Khải "được nước" lén lút bán cả vàng cưới mà cô gắng giữ.

Cô em chồng biết anh chị cãi nhau nên đã thu xếp mua được một cây vàng trả cho vợ chồng Thúy, xin khất một nửa còn lại. Dù vậy, Thúy vẫn chưa thể nguôi cơn giận chồng...

Theo Phụ nữ TP.HCM

">

Chồng lén bán vàng cưới cho em gái mượn tiền

Soi kèo góc Osasuna vs Sevilla, 00h00 ngày 25/4

- Ý kiến được nêu ra ngay sau quy định của trường đại học yêu cầu sinh viên mặc áo thun có cổ tới trường được đăng tải trên VietNamNet.

Trường đại học cấm sinh viên mặc áo thun không cổ, cạo đầu đến trường

Nội quy học đường của Trường ĐH Tài chính Marketing, mới đây yêu cầu sinh viên tới trường mặc áo sơ mi, áo thun có cổ hoặc trang phục truyền thống của trường, mặc quần tây hoặc quần jeans lịch sự, váy dài đến gối, đi giày hoặc dép có quai hậu.

{keywords}
Sinh viên sư phạm (Ảnh: Thanh Hùng)

Ngoài đồng phục, trường đại học này cũng yêu cầu sinh viên không được mặc các trang phục không phù hợp với môi trường giáo dục, gây phản cảm, không nhuộm tóc quá nhiều màu nổi bật, không được cắt theo kiểu không bình thường hoặc cạo đầu (trừ trường hợp tu sĩ).

Ngay lập tức, quy định này đã vấp phải nhiều ý kiến phản đối của sinh viên nhà trường. Sinh viên cho rằng, cần được mặc thoái mái, đa dạng, không bị bó buộc, thậm chí có cả ý kiến lấy thời tiết nắng nóng ở Sài Gòn để phản đối chuyện phải mặc áo thun có cổ.

Lãnh đạo nhà trường giải thích, nội quy ghi sinh viên mặc áo thun có cổ chứ hoàn toàn không cấm sinh viên mặc áo thun không cổ.

Trường quy định như vậy vì trên thực tế đã có nhiều sinh viên ăn mặc phản cảm, áo thun cổ khoét sâu, hở hang đến trường, không phù hợp với môi trường sư phạm. Do vậy, quy định này đưa ra để khuyến cáo sinh viên nên mặc áo lịch sự hơn.

"Nếu sinh viên ăn mặc lịch sự sẽ tạo được thiện cảm cũng như thương hiệu của trường. Những quy định nói trên là cách giúp sinh viên tự rèn luyện ý thức bản thân để thích nghi với quy định ở các công ty, doanh nghiệp sau này" - lãnh đạo nhà trường  cho hay. 

Theo quy định của Bộ GD-ĐT, các đại học, học viện, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp không bắt buộc học sinh, sinh viên phải mặc đồng phục khi đến trường. Nhà trường ban hành quy định cụ thể về trang phục của học sinh, sinh viên khi đến trường, đảm bảo sự nghiêm túc của môi trường giáo dục nhưng không gò bó, gây khó khăn cho học sinh, sinh viên.

Như vậy, việc Trường ĐH Tài chính Marketing, quy định về trang phục của sinh viên là không sai. Vấn đề là làm như thế nào để sinh viên đồng tình và thực hiện.

Nhìn lại trang phục giảng đường, cách đây chưa lâu, GS Trương Nguyện Thành, lúc đó còn là Phó hiệu trưởng điều hành Trường ĐH Hoa Sen đã lên giảng đường bằng một chiếc quần đùi may ô, áo phông không cổ, rách lỗ chỗ.

Lúc đó, ông Thành cho hay, ông mặc như vậy để minh chứng về sáng tạo trong lớp phát triển tư duy sáng tạo. "Muốn phát triển tư duy sáng tạo thì cần phải bỏ những rào cản về tư tưởng, không giới hạn suy nghĩ của mình, vượt qua tầm giới hạn trong định kiến xã hội"- GS Thành nêu quan điểm về trang phục "phá cách" của mình. Vin vào vấn đề này, sinh viên Trường ĐH Tài chính Marketing và sinh viên các trường phản ứng việc cấm mặc áo phông không cổ có lý lẽ riêng, nhưng sử dụng trang phục lịch sự, đẹp có ý nghĩa nhất định.

Trang phục lịch sự sẽ hình thành tác phong chuyên nghiệp

Một sinh viên ở TP.HCM đến cơ quan tôi thực tập. Em mặc chiếc váy rất ngắn. Khi ngồi họp tôi nhìn và hơi "giật mình" nên đã nhẹ nhàng nhắc em. Nhưng em phản ứng rằng, do em cao chứ không phải váy ngắn. Cá nhân tôi đánh giá không cao những sinh viên này. Ở trường các em dùng trang phục như thế nào cho phù hợp với môi trường học đường, nhưng đi làm ở các cơ quan, doanh nghiệp các em phải theo nền nếp. Đánh giá con người qua trang phục chưa hẳn chính xác, nhưng trang phục phần nào cũng thể hiện tính cách, sự văn minh, nền giáo dục của người đó. Việc trường đại học yêu cầu sinh viên mặc trang phục lịch sự là đúng. Điều này tạo nếp cho sinh viên sau này đi làm. Các em sẽ biết lựa chọn trang phục như thế nào để gây thiện cảm cho người đối diện, thể hiện văn hóa của mình.- (Chị Phương Quỳnh, làm việc ở một cơ quan nhà nước)

 

Là người gần gũi với hàng nghìn sinh viên, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM nhìn nhận, việc trường cấm sinh viên mặc áo phông không cổ, chắc chắn sẽ gây ra phản ứng nhưng là điều nên làm.

Tuy nhiên nhà trường không nên bắt buộc tất cả các giờ học mà chỉ nên áp dụng cho những giờ học phù hợp. Sinh viên cần có sự thoải mái để sáng tạo hơn. Như vật vào những giờ học cần phải có tác phong chuẩn mực theo đúng như doanh nghiệp đang thực hiện thì áp dụng, còn những giờ sinh hoạt, các buổi giao lưu... cần sự thoải mái trong trang phục.

Ông Sơn cho rằng, để làm được điều này, cần có cơ sở để các em thực hiện được tốt, trong đó quan trọng cho sinh viên thấu hiểu được ý nghĩa mặc trang phục.

Nhìn nhận lại trang phục của sinh viên hiện nay, ông Sơn cho hay, đa phần sinh viên mặc đồ rất tùy tiện, không có tác phong công nghiệp. "Không những kỹ năng giao tiếp rất kém, nhiều em khi liên hệ công việc toàn mặc áo khoác, đeo khẩu trang, tác phong lếch thếch, làm mất hình ảnh"- ông cho hay.

Bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM cho rằng, sinh viên là những người trẻ đã trưởng thành, tâm lý chung vừa thoát ra khỏi những quy định đồng phục nghiêm ngặt ở trường THPT, do vậy muốn được tự do hơn khi bước vào môi trường đại học.

"Quy định trang phục cho sinh viên có những ưu điểm riêng, tuy nhiên nếu được nhà trường chỉ quy định sinh viên mặc trang phục cho những sự kiện, hoạt động chung nhằm thể hiện bản sắc, đặc trưng của sinh viên trường mình. Tương tự ở các khoa hay ngành cũng có thể có đồng phục cho sinh viên, ngoài thể hiện đặc trưng còn phục vụ cho chuyên môn, nhất là những ngành liên quan đến khối dịch vụ như du lịch, ngân hàng. Đối với ngày thường, nên để sinh viên mặc thoải mái, được tự do thể hiện cá tính, sở thích của mình. Nhà trường chỉ cần quy định chung về tác phong ăn mặc để đảm bảo lịch sự, gọn gàng, đẹp là được"- bà Dung nêu.

Tuy nhiên, bà Dung cũng khuyến khích sinh viên mặc trang phục lịch sự, gọn gàng, điều này, sẽ tạo tác phong chuyên nghiệp khi đứng trước các nhà tuyển dụng, cũng như khi bước vào môi trường làm việc chính thức.

Còn ông Đoàn Phong, Trường ĐH Kinh tế Tài chính TP.HCM cho rằng, môi trường đại học đòi hỏi sự năng động, hiện đại nên sinh viên mặc đồ đẹp, lịch sự ngoài việc thể hiện cá tính còn tạo nên phong cách của bản thân. Bên cạnh đó, trang phục sinh viên thể hiện sự thụ hưởng về triết lý giáo dục của ngôi trường đang theo học. Vì vậy, nhà trường không gò bó khuôn khổ về mặt hình thức để sinh viên phát huy bản thân và thoải mái nhất khi theo học, nhưng với những ngành nghề đặc trưng thì sinh viên nên chấp hành để rèn tính chuyên nghiệp.

Lê Huyền

">

Giáo sư mặc quần đùi sao cấm sinh viên mặc áo phông không cổ?

PGS.TS Huỳnh Văn Chương, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho biết đối với kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023, định hướng ra đề thi của Bộ GD-ĐT giữ nguyên như năm 2022, nội dung thi nằm trong chương trình THPT. Đồng thời, có sự tăng cường hợp lý một số nội dung liên quan đến vận dụng thực tiễn ở một số môn, để từng bước tiệm cận với định hướng đánh giá năng lực phù hợp với mục tiêu, yêu cầu phát triển năng lực phẩm chất người học của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Kỳ thi tốt nghiệp THPTnăm 2023 sẽ diễn ra từ ngày 27-30/6. Cụ thể, ngày 27/6, các thí sinh sẽ làm thủ tục dự thi, ngày 28 và 29/6 tổ chức thi, ngày 30/6 là ngày thi dự phòng. 

Thí sinh đang học lớp 12 chính thức đăng ký dự thi trực tuyến từ ngày 4/5 đến 17h ngày 13/5. Các thí sinh tự do đăng ký dự thi trực tiếp; nhận phiếu đang ký dự thi từ ngày 4/5 đến 17h ngày 13/5.

Việc tổ chức chấm thi; gửi dữ liệu kết quả thi về Bộ GD-ĐT và đối sánh kết quả thi hoàn thành chậm nhất vào 17h ngày 15/7.

Theo kế hoạch, kết quả thi tốt nghiệp THPTnăm 2023 sẽ được công bố vào 8h ngày 18/7. Việc xét công nhận tốt nghiệp THPT sẽ hoàn thành chậm nhất ngày 20/7. Muộn nhất ngày 22/7, các Sở GD-ĐT sẽ công bố kết quả tốt nghiệp THPT.

Việc in và gửi giấy chứng nhận kết quả thi cho thí sinh hoàn thành muộn nhất ngày 24/7.

Mời quý phụ huynh, học sinh tra điểm thi tốt nghiệp THPT quốc gianhanh trên VietNamNet

Hướng dẫn đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2023: Những lưu ý không thể bỏ qua

Hướng dẫn đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2023: Những lưu ý không thể bỏ qua

Từ hôm nay (4/5) đến 17h ngày 13/5, thí sinh chính thức đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT 2023. Sau đây là hướng dẫn đăng ký dự thi tốt nghiệp và những điểm đặc biệt thí sinh cần lưu ý.">

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2023 lần 1 môn toán của Bà Rịa Vũng Tàu

Sáng nay (8/12), lãnh đạo Công an TX Tân Châu (An Giang) cho biết, đã nhận được đơn của gia đình nữ sinh N.T.N.Y, học sinh lớp 10 của Trường THPT Vĩnh Xương.

"Chúng tôi sẽ tiến hành xác minh điều tra nếu có hành vi phạm tội sẽ xử lý theo quy định, cũng như có thông báo kết quả giải quyết nguồn tin tố giác tội phạm cho người dân”, lãnh đạo Công an thị xã Tân Châu nói. 

{keywords}
Trường THPT Vĩnh Xương, nơi xảy ra vụ việc 

Người đứng đơn tố cáo là chị Lê Thị Ngọc Mai (chị gái của nữ sinh Y.).

Trong đơn, chị Mai đề nghị Công an xem xét hành vi của thầy Nguyễn Việt Hùm (Hiệu trưởng), cô Nguyễn Ngọc Hạnh (Phó hiệu trưởng) và cô Huỳnh Thị Thu Huệ (cô giáo chủ nhiệm lớp 10A4). Gia đình Y. đề nghị cơ quan điều tra xem xét xử lý hành vi của lãnh đạo trường và giáo viên chủ nhiệm có dấu hiệu xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm của Y. khiến em phải tự tử.

Hiện, thầy Nguyễn Văn Cường, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Vĩnh Xương đang được Sở GD-ĐT tỉnh An Giang chỉ đạo xác minh làm rõ hành vi của cô Huỳnh Thị Thu Huệ, liên quan đến sự việc xảy ra tại trường và việc đăng thông tin trên mạng xã hội (sau khi sự việc xảy ra). Tài khoản trên mạng xã hội được cho là của cô Huệ đã có những lời lẽ ẩn ý, bình luận vô cảm sau nghi vấn nữ sinh Y. tự tử vì uất ức. 

“Tự tử chết có coi là vinh quang không con?”. “Cò bảo có xáo thì xáo nước trong có nghĩa là cho đến chết cũng phải trong sạch con à! Còn đằng này con chim chuyên nhả nước bọt kia mượn cái chết giả để vu oan giá họa cho người khác hèn uổng công xúc tép nuôi… chim”, những bình luận được cho là của cô Huệ khiến dư luận bất bình.

Sở GD -ĐT An Giang yêu cầu đối chiếu với các quy định của ngành chức năng, có hình thức xử lý phù hợp.

Vụ nữ sinh nghi tự tử ở An Giang: Gia đình gửi đơn tới công an

Vụ nữ sinh nghi tự tử ở An Giang: Gia đình gửi đơn tới công an

Gia đình nữ sinh lớp 10 ở An Giang đã làm đơn tố cáo gửi Công an đề nghị làm rõ vụ việc vì cho rằng em này đã bị thầy cô xúc phạm uy tín, danh dự, nhân phẩm, gây oan ức... dẫn đến hậu quả em tự tử.  

">

Công an vào cuộc vụ nghi vấn nữ sinh lớp 10 tự tử vì uất ức

友情链接