Đây là cuộc thi do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức thường niên từ năm 2017 với sự tham gia của sinh viên nhiều trường ĐH nhằm khuyến khích tính sáng tạo của sinh viên, rèn luyện khả năng tạo ra các sản phẩm thiết thực hướng tới khởi nghiệp.

"Máy lấy tơ sen" thay cho sức lao động thủ công của nhóm sinh viên Ngô Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Thắng, Trần Quốc Đạt, Cao Anh Tú (cùng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) và Lương Đức Trung (Trường ĐH Ngoại thương) đã giành giải Nhất chung cuộc về tính mới, sáng tạo và khoa học.

{keywords}
Sinh viên chế tạo máy lấy tơ từ sen đầu tiên tại Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng

Chia sẻ về ý tưởng của nhóm, em Ngô Trần Minh Đức cho hay nhóm nhận thấy hiện nay trên cả nước có khoảng 3.000 hecta trồng sen nhưng thân sen đang bị bỏ đi một cách lãng phí, thậm chí để ngập úng gây ô nhiễm môi trường. Trong khi trên thị trường tơ lụa, xuất hiện loại lụa làm từ tơ sen. Tơ sen mềm mịn không thua kém tơ tằm, thậm chí mang lại giá trị độc đáo khác.

“Nhưng để làm ra một sản phẩm cần mất từ 1 đến 2 tháng do lao động bằng tay thủ công mà trên thị trường không có máy móc nào tự động hóa quá trình lấy tơ. Do làm bằng thủ công nên trên thị trường giá bán của một sẳn phẩm từ tơ sen dao động từ bán ra rất cao, lên đến khoảng 4-5 triệu đồng. Tuy nhiên, việc sản xuất tơ sen vẫn chỉ dừng lại ở mức thủ công, quy mô nhỏ và chưa được tự động hóa.

Như Nghệ nhân làm lụa từ tơ sen đầu tiên tại Việt Nam - Phan Thị Thuận chia sẻ, thì để làm ra một chiếc khăn dài 1m7, rộng 25cm thì cần đến 4.800 cuống sen. Trong khi một người thợ lành nghề chỉ làm được từ 200-250 cuống mỗi ngày. Như vậy để sản xuất ra một lượng tơ đủ để dệt chiếc khăn phải mất đến hơn 1 tháng. Do đó giá thành sản phẩm cuối cùng rất cao. Thế nên thường chỉ khách du lịch hoặc khách hàng thu nhập cao tiếp cận”, thành viên Trần Quốc Đạt tiếp lời.

Vì vậy nhóm bạn trẻ quyết định nghiên cứu làm máy lấy tơ sen với hy vọng giảm giá thành, tăng năng suất, đặc biệt mang sản phẩm từ sen đến gần hơn với người tiêu dùng.  

{keywords}
 

Em Cao Anh Tú cho rằng dự án rất tiềm năng và khả năng cạnh tranh cao khi đây là chiếc máy đầu tiên trên cả nước lấy tơ sen.

“Máy có tính tự động hóa cao khi tính toán cho phép tích hợp rất nhiều các mô đun tùy theo nhu cầu sử dụng của khách hàng”, Tú nói.

Về nguyên lý hoạt động, máy lấy tơ sen có 3 cụm chính. Cụm thứ nhất giúp kẹp thân sen và quay, đồng thời lưỡi dao đi vào tạo vết cắt trên thân sen. Cụm thứ hai tay kẹp sẽ kẹp một đầu của thân sen để kéo xoắn nhằm lấy những sợi tơ ban đầu. Và cụm thứ ba sẽ làm công việc miết để nối các sợi tơ với nhau thành một sợi tơ hoàn chỉnh.

{keywords}
Nguyên lý của máy mô phỏng lại quá trình thực hiện lấy tơ từ sen bằng tay

“Các nguyên lý miết tơ được chúng em mô phỏng lại quá trình thực hiện của các nghệ nhân. Gồm có bàn miết dưới và miết trên, mô phỏng cho bàn miết tay người. Vật liệu được dán trên bề mặt bàn miết để tăng ma sát cũng được mô phỏng vân tay người và vẫn đảm bảo độ mềm mại”, Tú chia sẻ.

“Hiện tại, chúng em đã miết thành công sợi tơ sen. Tuy nhiên, do nguyên liệu đầu vào chưa đúng như thiết kế máy với thân sen mẫu nên tỷ lệ miết chưa cao. Song trong tương lai có thể điều chỉnh để đạt được tỷ lệ cao hơn”.  

Do đó, nhóm cũng hướng đến việc tiếp tục nghiên cứu để cải thiện máy có thể nhận chất liệu đầu vào là những thân sen có những kích thước, độ ma sát, độ ẩm khác nhau nhằm tăng tỷ lệ thành công trong việc cắt thân, lấy tơ.

Song thành viên Nguyễn Văn Thắng tự tin: “Theo các thông số mà chúng em đã tính toán với tốc độ chạy của máy thì hiệu suất có thể gấp 5-7 lần làm thủ công, do đó có thể rút ngắn thời gian cho ra sản phẩm lụa chỉ còn mất khoảng hơn 1 tuần”.

{keywords}
Nhóm sinh viên Ngô Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Thắng, Trần Quốc Đạt, Cao Anh Tú (cùng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) và Lương Đức Trung (Trường ĐH Ngoại thương) đã giành giải Nhất cuộc thi sáng tạo Bách khoa 2019. Ảnh: Thanh Hùng

Để đến được ngày hôm nay, nhóm bạn cũng gặp không ít khó khăn. Nhưng khó khăn nhất cũng vì máy hoàn toàn mới, chưa có sản phẩm nào có chức năng tương tự trên thị trường nên việc tối ưu hóa các cơ cấu để dựng nên máy vô cùng khó và mất thời gian. Đặc biệt là ở giai đoạn đầu.

“Chúng em đã phải tối ưu hóa các cơ cấu, tự dựng nên máy dựa trên cơ sở mô phỏng lại các cơ cấu thực hiện của tay người và quá trình làm ra tơ sen. Chúng em cũng phải thực nghiệm tất cả các thông số động học để tìm hướng tối ưu nhất. Chất lượng có thể tương đương làm thủ công giá thành rất đắt nên chúng em rất tự tin với hướng đi này”, Thắng nói.

Ngoài ra, do nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên nhóm chưa hoàn thiện được tối đa chất lượng sản phẩm.

Để làm được máy mất tổng chi phí 40 triệu đồng, một nửa do ban tổ chức cuộc thi tài trợ, số còn lại các thành viên trong nhóm phải tự bỏ tiền túi.

“Là sinh viên của Trường ĐH Bách khoa nên chúng em cũng có cái máu muốn làm về những cái mới, thử thách bản thân. Và hơn hết, chúng em nghĩ lăn vào thực tế nhiều thì sau này khi tốt nghiệp ra trường sẽ tiếp cận với các môi trường làm việc được tốt hơn”, Thắng chia sẻ.

{keywords}
Đại diện Ban tổ chức cuộc thi trao giải Nhất cho nhóm sinh viên.

Các bạn trẻ cho hay đây mới chỉ là những kết quả của bước khởi đầu nhưng động lực cho nhóm là tính khả thi và nhu cầu thực của thị trường.

Hướng phát triển của nhóm là thời gian tới sẽ tiếp tục tính tới làm thêm hệ thống cấp phôi tự động, tức là chỉ cần đặt một bó sen với đủ kích cỡ các loại thân sen thì máy có thể tiếp nhận được hết. Cùng đó sẽ hoàn thiện bộ phận xoắn và miết tơ. “Chúng em sẽ thử nghiệm và tính toán thêm xem tốc độ máy chạy như thế nào thì cho tơ sen ra nhiều nhất và không còn bị đứt”.

Thanh Hùng

Gặp “cha đẻ” của giống gạo Việt ngon nhất thế giới

Gặp “cha đẻ” của giống gạo Việt ngon nhất thế giới

- Đang sống trong những ngày lâng lâng niềm vui, ông Hồ Quang Cua chia sẻ không thể ngờ được sự chú ý của người dân với sản phẩm này trong những ngày qua lại lớn đến vậy.

" />

Sinh viên chế tạo máy lấy tơ từ sen đầu tiên tại Việt Nam

Ngoại Hạng Anh 2025-01-29 07:01:38 93

Đây là cuộc thi do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức thường niên từ năm 2017 với sự tham gia của sinh viên nhiều trường ĐH nhằm khuyến khích tính sáng tạo của sinh viên,ênchếtạomáylấytơtừsenđầutiêntạiViệpremier league lịch thi đấu rèn luyện khả năng tạo ra các sản phẩm thiết thực hướng tới khởi nghiệp.

"Máy lấy tơ sen" thay cho sức lao động thủ công của nhóm sinh viên Ngô Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Thắng, Trần Quốc Đạt, Cao Anh Tú (cùng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) và Lương Đức Trung (Trường ĐH Ngoại thương) đã giành giải Nhất chung cuộc về tính mới, sáng tạo và khoa học.

{ keywords}
Sinh viên chế tạo máy lấy tơ từ sen đầu tiên tại Việt Nam. Ảnh: Thanh Hùng

Chia sẻ về ý tưởng của nhóm, em Ngô Trần Minh Đức cho hay nhóm nhận thấy hiện nay trên cả nước có khoảng 3.000 hecta trồng sen nhưng thân sen đang bị bỏ đi một cách lãng phí, thậm chí để ngập úng gây ô nhiễm môi trường. Trong khi trên thị trường tơ lụa, xuất hiện loại lụa làm từ tơ sen. Tơ sen mềm mịn không thua kém tơ tằm, thậm chí mang lại giá trị độc đáo khác.

“Nhưng để làm ra một sản phẩm cần mất từ 1 đến 2 tháng do lao động bằng tay thủ công mà trên thị trường không có máy móc nào tự động hóa quá trình lấy tơ. Do làm bằng thủ công nên trên thị trường giá bán của một sẳn phẩm từ tơ sen dao động từ bán ra rất cao, lên đến khoảng 4-5 triệu đồng. Tuy nhiên, việc sản xuất tơ sen vẫn chỉ dừng lại ở mức thủ công, quy mô nhỏ và chưa được tự động hóa.

Như Nghệ nhân làm lụa từ tơ sen đầu tiên tại Việt Nam - Phan Thị Thuận chia sẻ, thì để làm ra một chiếc khăn dài 1m7, rộng 25cm thì cần đến 4.800 cuống sen. Trong khi một người thợ lành nghề chỉ làm được từ 200-250 cuống mỗi ngày. Như vậy để sản xuất ra một lượng tơ đủ để dệt chiếc khăn phải mất đến hơn 1 tháng. Do đó giá thành sản phẩm cuối cùng rất cao. Thế nên thường chỉ khách du lịch hoặc khách hàng thu nhập cao tiếp cận”, thành viên Trần Quốc Đạt tiếp lời.

Vì vậy nhóm bạn trẻ quyết định nghiên cứu làm máy lấy tơ sen với hy vọng giảm giá thành, tăng năng suất, đặc biệt mang sản phẩm từ sen đến gần hơn với người tiêu dùng.  

{ keywords}
 

Em Cao Anh Tú cho rằng dự án rất tiềm năng và khả năng cạnh tranh cao khi đây là chiếc máy đầu tiên trên cả nước lấy tơ sen.

“Máy có tính tự động hóa cao khi tính toán cho phép tích hợp rất nhiều các mô đun tùy theo nhu cầu sử dụng của khách hàng”, Tú nói.

Về nguyên lý hoạt động, máy lấy tơ sen có 3 cụm chính. Cụm thứ nhất giúp kẹp thân sen và quay, đồng thời lưỡi dao đi vào tạo vết cắt trên thân sen. Cụm thứ hai tay kẹp sẽ kẹp một đầu của thân sen để kéo xoắn nhằm lấy những sợi tơ ban đầu. Và cụm thứ ba sẽ làm công việc miết để nối các sợi tơ với nhau thành một sợi tơ hoàn chỉnh.

{ keywords}
Nguyên lý của máy mô phỏng lại quá trình thực hiện lấy tơ từ sen bằng tay

“Các nguyên lý miết tơ được chúng em mô phỏng lại quá trình thực hiện của các nghệ nhân. Gồm có bàn miết dưới và miết trên, mô phỏng cho bàn miết tay người. Vật liệu được dán trên bề mặt bàn miết để tăng ma sát cũng được mô phỏng vân tay người và vẫn đảm bảo độ mềm mại”, Tú chia sẻ.

“Hiện tại, chúng em đã miết thành công sợi tơ sen. Tuy nhiên, do nguyên liệu đầu vào chưa đúng như thiết kế máy với thân sen mẫu nên tỷ lệ miết chưa cao. Song trong tương lai có thể điều chỉnh để đạt được tỷ lệ cao hơn”.  

Do đó, nhóm cũng hướng đến việc tiếp tục nghiên cứu để cải thiện máy có thể nhận chất liệu đầu vào là những thân sen có những kích thước, độ ma sát, độ ẩm khác nhau nhằm tăng tỷ lệ thành công trong việc cắt thân, lấy tơ.

Song thành viên Nguyễn Văn Thắng tự tin: “Theo các thông số mà chúng em đã tính toán với tốc độ chạy của máy thì hiệu suất có thể gấp 5-7 lần làm thủ công, do đó có thể rút ngắn thời gian cho ra sản phẩm lụa chỉ còn mất khoảng hơn 1 tuần”.

{ keywords}
Nhóm sinh viên Ngô Trần Minh Đức, Nguyễn Văn Thắng, Trần Quốc Đạt, Cao Anh Tú (cùng Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội) và Lương Đức Trung (Trường ĐH Ngoại thương) đã giành giải Nhất cuộc thi sáng tạo Bách khoa 2019. Ảnh: Thanh Hùng

Để đến được ngày hôm nay, nhóm bạn cũng gặp không ít khó khăn. Nhưng khó khăn nhất cũng vì máy hoàn toàn mới, chưa có sản phẩm nào có chức năng tương tự trên thị trường nên việc tối ưu hóa các cơ cấu để dựng nên máy vô cùng khó và mất thời gian. Đặc biệt là ở giai đoạn đầu.

“Chúng em đã phải tối ưu hóa các cơ cấu, tự dựng nên máy dựa trên cơ sở mô phỏng lại các cơ cấu thực hiện của tay người và quá trình làm ra tơ sen. Chúng em cũng phải thực nghiệm tất cả các thông số động học để tìm hướng tối ưu nhất. Chất lượng có thể tương đương làm thủ công giá thành rất đắt nên chúng em rất tự tin với hướng đi này”, Thắng nói.

Ngoài ra, do nguồn kinh phí còn hạn hẹp nên nhóm chưa hoàn thiện được tối đa chất lượng sản phẩm.

Để làm được máy mất tổng chi phí 40 triệu đồng, một nửa do ban tổ chức cuộc thi tài trợ, số còn lại các thành viên trong nhóm phải tự bỏ tiền túi.

“Là sinh viên của Trường ĐH Bách khoa nên chúng em cũng có cái máu muốn làm về những cái mới, thử thách bản thân. Và hơn hết, chúng em nghĩ lăn vào thực tế nhiều thì sau này khi tốt nghiệp ra trường sẽ tiếp cận với các môi trường làm việc được tốt hơn”, Thắng chia sẻ.

{ keywords}
Đại diện Ban tổ chức cuộc thi trao giải Nhất cho nhóm sinh viên.

Các bạn trẻ cho hay đây mới chỉ là những kết quả của bước khởi đầu nhưng động lực cho nhóm là tính khả thi và nhu cầu thực của thị trường.

Hướng phát triển của nhóm là thời gian tới sẽ tiếp tục tính tới làm thêm hệ thống cấp phôi tự động, tức là chỉ cần đặt một bó sen với đủ kích cỡ các loại thân sen thì máy có thể tiếp nhận được hết. Cùng đó sẽ hoàn thiện bộ phận xoắn và miết tơ. “Chúng em sẽ thử nghiệm và tính toán thêm xem tốc độ máy chạy như thế nào thì cho tơ sen ra nhiều nhất và không còn bị đứt”.

Thanh Hùng

Gặp “cha đẻ” của giống gạo Việt ngon nhất thế giới

Gặp “cha đẻ” của giống gạo Việt ngon nhất thế giới

- Đang sống trong những ngày lâng lâng niềm vui, ông Hồ Quang Cua chia sẻ không thể ngờ được sự chú ý của người dân với sản phẩm này trong những ngày qua lại lớn đến vậy.

本文地址:http://slot.tour-time.com/news/294c398732.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Baniyas vs Sharjah, 21h30 ngày 27/1: Đối thủ kỵ giơ

Nhìn vào bề nổi thì trận đấu giữa Clutch Gaming vs 100 Thieves vào sáng nay (10/02) trong khuôn khổ vòng bảng LCS Mùa Xuân 2019 để lại dấu ấn bằng cách lựa chọn tướng. Theo đó, Clutch đã khiến cho nhiều khán giả theo dõi phải bất ngờ với việc khóa lại Jayce đi rừng và Zilean đường trên.

Nhưng sau đó, một cuộc tranh cãi đã nổ ra trong cộng đồng LMHT. Tất cả bắt nguồn từ cơ chế liên quan đến quân lính mà nhiều người nghĩ rằng nó đã bị Riot Games loại bỏ khỏi game cách đây vài năm. Và không rõ có phải bởi tác động đó hay không mà 100T đã giành chiến thắng trước Clutch.

Một lời giải thích nhanh đã được đưa ra: Cơ chế này đã được phát hiện ra từ nhiều năm trước. Do quá trình va chạm vào nhau, quân lính có thể chạy xuyên qua tướng, trụ bảo vệ, địa hình,…Bất cứ ai từng bị quân lính khóa cứng lại đều sẽ hiểu được cảm giác đó.

Nhưng nếu cố tình làm điều đó, tức là chủ động chặn quân lính tiến ra đường như cái cách mà bộ đôi đường dưới của 100T đã làm ở ngay cấp độ 1, bạn có thể sẽ làm ảnh hưởng đến đợt lính đó.

Trong trường hợp này, 100T đã thành công trong nỗ lực ngăn cản quân lính tiến ra đường dưới và tạo điều kiện cho quân lính địch tập trung sát thương vào mục tiêu đi đầu đoàn. Cụ thể hơn, 100T đã đóng băng đường ngay từ sớm và buộc Clutch phải vượt qua ranh giới giữa đường để kiếm được các chỉ số lính.

Nhiều năm trước, Riot đã sửa lỗi quân lính không bị ảnh hưởng bởi những vụ va chạm cho tới khi chúng tới được một điểm cố định nào đó trên đường. Điểm đó được cho là nằm ở một nửa đường, tức là gần hơn với trụ bảo vệ địch. Và kể từ điểm đó, quân lính lại bị tướng hoặc địa hình cản lại.

Vấn đề là, vài tuần trước, streamer Adrian Riven đã phát hiện ra lỗi này lại xuất hiện mà không rõ lý do tại sao.

Có thể nhiều người chơi LMHTvẫn đang sử dụng cách này để kiếm được lợi thế. Tuy nhiên, với giới chuyên nghiệp, họ đã được Riot cảnh báo rằng cơ chế này là vi phạm luật lệ và có thể bị phạt nếu cố tình sử dụng.

Nhưng không phải vị HLV nào cũng ghi nhớ điều đó – như Neil “pr0lly” Hammad của 100T là một ví dụ rõ ràng. Theo đoạn tweet liên quan được pr0lly đăng tải, anh đã hỏi ý kiến chính thức của Riot và được họ cho phép sử dụng cơ chế chặn lính.

Một vấn đề khác lại xuất hiện khi mà tất cả các HLV trên thế giới đều không thể nắm bắt được thông tin này. Trong trường hợp này, Riot nên phát ra một thông báo để gửi tới tất cả các khu vực để làm rõ quy định thi đấu LMHTchuyên nghiệp – theo như André Guilhoto, HLV của Origen, đội tuyển đang thi đấu tại LEC.

Đối nghịch với pr0lly, vị HLV của Clutch, Brendan McGee, lại khẳng định: “Chúng tôi cũng đã hỏi (Riot) nhiều lần và được thông báo rõ ràng rằng nếu các tuyển thủ cố gắng làm điều này (chặn lính) trên sân khấu thì họ sẽ tự động bị phạt.

Theo Hussaijn Mossvi, HLV của Misfits, một đội tuyển khác đang chơi tại LEC, thì nhiều đội tuyển LMHTchuyên nghiệp đang đưa vấn đề này lên Riot để được làm rõ các quy tắc.

Hiện phía Riot vẫn chưa đưa ra bất cứ bình luận nào liên quan.

Gnar_G(Theo Dot Esports)

">

LMHT: Cộng đồng tranh cãi gay gắt vì drama chặn lính tại LCS Mùa Xuân 2019

Tiếp nối hành trình thiện nguyện, các y bác sĩ đến từ các bệnh viện tại Hà Nội và các tình nguyện viên đã có mặt tại xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình để tiến hành khám, chữa bệnh, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà cho đồng bào thuộc diện nghèo và cận nghèo tại đây.

Theo đó, trong 3 ngày từ 09/05 – 11/05, đoàn thiện nguyện là các y, bác sĩ, các tình nguyện viên trong CLB Blouse trắng (thuộc Hội Liên hiệp thanh niên TP Hà Nội, Hội Thầy thuốc trẻ Hà Nội) đã có mặt để tiến hành khám và cấp phát thuốc miễn phí cùng quà tặng là: màn, thực phẩm, gia vị,… cho 400 người dân thuộc diện nghèo và cận nghèo tại xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.

{keywords}

400 người dân được khám bệnh

{keywords}
Cấp phát thuốc miễn phí

Trong chuyến khám chữa bệnh tình nguyện lần này, BS Hoàng Tuấn, Khoa Lao, Bệnh viện Phổi Trung ương, Trưởng đoàn tình nguyện cho biết, do đặc trưng vùng miền, và độ tuổi của người được khám đều đã cao nên phần lớn người dân thường mắc các bệnh về xương khớp, và huyết áp. Vì thế, bên cạnh việc khám, các y bác sĩ cũng đã tư vấn cho người dân cách ăn uống, sinh hoạt để ngăn ngừa, và hạn chế các bệnh tật.

{keywords}
Không chỉ khám và cấp phát thuốc, đoàn tình nguyện còn thay mặt cho các nhà tài trợ gửi tặng mỗi xuất quà bao gồm: màn, thực phẩm, gia vị ... cho 400 người dân nơi đây.

Xúc động sau khi tiếp xúc với những người dân đến khám bệnh, chịNguyễn Thu Dung, Bệnh viện Mắt Hà Nội, còn tâm sự cho biết, “hầu hếtnhững người dân đến khám đều rất nghèo, nhiều người còn kể rằng, trướckhi có các đoàn bác sĩ tình nguyện đến với địa phương thì họ chưa từngđến bệnh viện để được bác sĩ khám bệnh”. 

“Thậm chí, mỗi khi ốm đau, họ chỉ sử dụng các bài thuốc dân gian để chữa bệnh chứ không dùng đến thuốc. Vì thế, khi có các y, bác sĩ về tận địa phương, họ đều rất vui mừng vì vừa được khám bệnh, và còn được phát thuốc miễn phí” – BS Dung nói.

Vũ Lụa

">

400 người dân Quảng Bình được khám, cấp thuốc miễn phí

Truyện Cẩm Tú Kỳ Bào 2 Thế Thân

Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên

 - Không chỉ mình Ronaldo, giờ đến Benzema cũng nguy cơ lỡ hẹn trận bán kết lượt về Champions League gặp Man City vì chấn thương.

Tiền đạo người Pháp buộc phải rời sân sau giờ nghỉ giữa hiệp trận lượt đi ở Etihad vì gặp vấn đề về chấn thương gân kheo.

Phía Real mới đây đã ra thông báo: "Sau cuộc kiểm tra ở bệnh viện Sanitas La Moraleja University, Benzema bị căng cơ gân kheo. Quá trình hồi phục của anh sẽ tiếp tục được bác sĩ theo dõi."

{keywords}

Benzema cũng đang gặp rắc rối với chấn thương

Đội bóng thành Madrid từ chối xác nhận thời gian Benzema vắng mặt. Tuy nhiên, gần như chắc chắn anh sẽ ngồi ngoài trong chuyến làm khách trên sân Real Sociedad cuối tuần này.

Khả năng đá trận bán kết lượt về Champions League vẫn còn bỏ ngỏ, tùy vào mức độ bình phục của tiền đạo người Pháp.

Đây là tổn thất lớn bên phía Real, nhất là trong bối cảnh ngôi sao sáng giá nhất Cristiano Ronaldo cũng đang gặp rắc rối với chấn thương.

CR7 buộc phải nghỉ hai trận gần nhất của đội bóng Hoàng gia. Đài phát thanh COPE cho hay, Ronaldo sẽ thử phương pháp điều trị tế bào gốc để có thể sớm tái xuất.

Bộ đôi Benzema và Ronaldo đã 74 lần "nổ súng" ở mùa giải này. Chính vì thế, HLV Zidane rất hy vọng họ sẽ trở lại đội hình Real trong giai đoạn nước rút của mùa bóng.

* T.A

Lãnh đạo MU cam kết: Ghế nóng sẽ là của Mourinho">

Real gặp họa lớn trước cuộc tái đấu Man City

 - Trong phát biểu mới nhất, Mourinho không bác bỏ khả năng sẽ về Old Trafford huấn luyện Quỷ đỏ mùa giải tới.

Hiện "người đặc biệt" đang là một trong những ƯCV nặng ký lên thay Van Gaal, nhưng mọi chuyện chưa thực sự rõ ràng.

Cũng có thông tin GĐĐH Ed Woodward không muốn sa thải Van Gaal và có thể để nhà cầm quân Hà Lan dẫn dắt nốt mùa cuối như trong giao kèo bản hợp đồng đến hè 2017.

{keywords}

Mourinho vẫn chưa chắc chắn về tương lai

Tuy nhiên, bản thân Mourinho khẳng định muốn ngay lập tức trở lại với công việc huấn luyện hè này. Dù có những hoài nghi, nhưng cựu HLV Chelsea vẫn bóng gió về khả năng tiếp quản MU.

Đang ở Mexico chuẩn bị tham gia trận đấu giao hữu do FIFA tổ chức, khi được hỏi về tương lai, Mourinho trả lời: "Vẫn còn nhiều thời gian mà".

Thực tế đã 5 tháng trôi qua kể từ ngày Mourinho bị Chelsea sa thải. Thời gian đó đến nay, Mourinho có nhận được một vài lời đề nghị nhưng ông đều từ chối để hướng đến chiếc ghế ở "nhà hát của những giấc mơ".

Trong chuyến thăm Mexico, chiến lược gia người Bồ sẽ có dịp gặp gỡ chủ tịch FIFA Gianni Infantino ngay trước thềm hội nghị lớn của LĐBĐ Thế giới.

Tiếp đó, Mourinho sẽ sắm vaI HLV trưởng của đội Huyền thoại FIFA, bao gồm nhiều danh thủ (cả nam lẫn nữ) như Luis Figo hay Ronaldinho thi đấu với đội Các ngôi sao Mexico trên sân Azteca.

* Anh Tuấn

Qua mặt MU và Barca, Real giàu nhất thế giới">

Mourinho vừa nói gì về 'ghế nóng' ở MU?

友情链接