当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Al 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Gerrit Holtmann đá tiền vệ công và được transfermarkt định giá gần 5 triệu euro. Mới đây, tiền vệ 29 tuổi khiến tất cả phải nhắc đến tên mình khi đi vào lịch sử với tư cách cầu thủ có pha bứt tốc nhanh nhất Bundesliga (36,74km/h).
Ngoài Gerrit Holtmann, Philippines còn có nhiều cầu thủ đang thi đấu ở nước ngoài: Michael Kempter (Grasshopper Club Zurich, Thụy Sỹ), Santiago Rublico (Collado Villalba, Tây Ban Nha), Zico Bailey (New Mexico United, Mexico), Kevin Ingreso (Oberliga Hamburg, Đức), Sandro Reyes (Gutersloh, Đức), Dylan Demuynck (Zulte Waregem, Bỉ), Bjorn Martin Kristensen (Aalesunds FK, Na Uy), Sebastian Rasmussen (Hobro, Đan Mạch).
Vắng mặt đáng tiếc nhất của Philippines là thủ môn Neil Etheridge do bận thi đấu tại AFC Champions League Elite cùng Buriram United.
Tại ASEAN Cup 2024, tuyển Philippines nằm ở bảng B cùng Indonesia, Việt Nam, Lào và Myanmar.
Danh sách tuyển Philippines dự ASEAN Cup 2024:
Thủ môn: Quincy Kammeraad (One Taguig), Kevin Ray Mendoza (Persib Bandung), Patrick Deyto (Kaya FC).
Hậu vệ: Amani Aguinaldo (Rayong FC), Joshua Grommen (Uthai Thani FC), Michael Kempter (Grasshopper Club Zurich), Jesper Nyholm (Perak FC), Christian Rontini (Madura United FC), Santiago Rublico (Collado Villalba), Jefferson Tabinas (Buriram United).
Tiền vệ: Zico Bailey (New Mexico United), Kevin Ingreso (Oberliga Hamburg), Manuel Ott (Terengganu FC), Sandro Reyes (FC Gutersloh), John-Patrick Straub (Muangthong United), Scott Woods (Muangthong United).
Tiền đạo: Dylan Demuynck (Zulte Waregem), Gerrit Holtmann (VfL Bochum), Bjorn Martin Kristensen (Aalesunds FK), Alex Monis (New England Revolution II), Sebastian Rasmussen (Hobro), Patrick Reichelt (Kuala Lumpur City FC).
Danh sách tuyển Philippines dự ASEAN Cup có nhiều sao châu Âu
Anh cũng là trụ cột thứ 6 cam kết tương lai lâu dài với đội chủ sân Emirates trong năm nay, sau Bukayo Saka, William Saliba, Gabriel Martinelli, Aaron Ramsdale và Gabriel Magalhaes.
Hồ hởi phát biểu sau lễ ký kết, Odegaard nói: "Đây là quyết định dễ dàng vì tôi cảm thấy mình như ở nhà ngay ngày đầu tiên đến Arsenal.
Nói chuyện cùng Mikel Arteta, tôi biết ông là HLV tuyệt vời mà mình muốn làm việc cùng. Bản thân lập tức bị thuyết phục trước tất cả những điều ông nói về tôi và mong muốn làm với Pháo thủ.
Thầy Arteta rất thông minh, nhìn ra nhiều chi tiết bạn không nghĩ tới. Việc nhiều cầu thủ cam kết tương lai lâu dài cho thấy những gì CLB đang làm là đúng đắn.
Tất cả thành viên muốn ở đây như là một phần của dự án phát triển Arsenal. Tập thể vững mạnh với các cầu thủ khát khao, giàu tham vọng".
Odegaard thừa nhận áp lực kỳ vọng tăng cao sau khi giúp Arsenal giành vị trí Á quân Ngoại hạng Anh mùa trước.
Ngôi sao người Na Uy chia sẻ thêm:"Trở thành đội trưởng Arsenal là vinh dự lớn và tôi tự hào vì điều đó. Bản thân đang trưởng thành và thi đấu ngày càng trách nhiệm hơn.
Tôi vẫn trẻ và chắc chắn còn tiến bộ. Tôi sẽ tiếp tục tập luyện và làm việc chăm chỉ, chiến đấu với tinh thần cao nhất để mang về thành công cho đội bóng."
" alt="Martin Odegaard ký mới 5 năm, lương cao nhất Arsenal"/>![]() |
Sân bay Szymany, Ba Lan, điểm đến của các chuyến bay CIA. |
![]() |
Minh họa của BBC. |
![]() |
Căn cứ Stare Kiejkuty hiện là tâm điểm của các cuộc điều tra. |
Nhận định, soi kèo Getafe vs Real Madrid, 2h30 ngày 24/4: Kẻ ngáng đường
Trong chương trình đào tạo một sinh viên ngành y, giải phẫu người vốn là môn học nền móng cho tất cả các môn học khác, bao gồm cả những môn y học cơ sở và môn lâm sàng. Vì vậy, những bác sĩ ngoại khoa, nếu không có đủ các kiến thức về các cấu trúc của cơ thể người thì sẽ không thể tham gia thực hiện một cuộc phẫu thuật.
Theo TS. Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Trưởng Bộ môn Giải phẫu, Trường ĐH Y Hà Nội, con số lý tưởng để sinh viên y thực hành là khoảng 20 em học trên một thi thể. Những thi thể này sẽ được phẫu tích, bóc tách để bộc lộ các cấu trúc bên trong. Chính vì thế, mỗi thi thể chỉ có thể được sử dụng một lần duy nhất. Nhưng điều này hoàn toàn không khả thi trong điều kiện hiện tại, khi số thi thể dự trữ đang ít dần.
Lần thứ 2 bước chân vào phòng xác, Vương Ngọc Anh (sinh viên năm 2, Phân hiệu Trường ĐH Y Hà Nội tại Thanh Hóa) thấy hào hứng thay vì cảm giác sợ hãi của lần đầu tiên. Đây là lần hiếm hoi trong năm học Ngọc Anh được thực hành trên xác người thực. “Quả thực, có những chi tiết rất nhỏ hoặc không được thể hiện trên mô hình hay atlat, nhưng khi xem thực tế lại thấy rất rõ ràng, đầy đủ và dễ hiểu”, Ngọc Anh nói.
Trong phòng, hàng chục tiêu bản là những bộ phận rời trên cơ thể được đựng trong bình thủy tinh, đặt ngay ngắn trên giá để sinh viên có cái nhìn trực quan nhất về cầu trúc cơ thể người.
Cô Lê Thị Hạnh, Tổ phó bộ môn Giải phẫu của Phân hiệu Trường ĐH Y Hà Nội tại Thanh Hóa cho biết: “Sinh viên cần học trên xác người để có những hình dung chân thật nhất. Chúng tôi vẫn thường nói với sinh viên rằng, đây chính là học cụ hữu hiệu nhất trong các loại học cụ”.
Tuy nhiên, số lượng thi thể hiến tặng cho y học hiện nay vẫn còn rất hạn chế. Trong 5 năm trở lại đây, dù Trường ĐH Y Hà Nội tiếp nhận được tới hơn 1.000 đơn thư bày tỏ nguyện vọng được hiến xác, nhưng số lượng nhận được thực tế cũng chỉ khoảng 10 thi thể.
Đây cũng là thực trạng chung của rất nhiều trường y, đặc biệt là các trường ở khu vực phía Bắc. Ngoài Trường ĐH Y Hà Nội, Học viện Quân y cũng được coi là cơ sở “tạo điều kiện tốt nhất cho sinh viên thực hành trên xác”, nhưng cũng chỉ có khoảng 2 – 4 thi thể mỗi năm. Hay tại một số trường như ĐH Y Dược Hải Phòng, ĐH Y Dược Thái Bình, ĐH Y Dược Thái Nguyên hay ĐH Kỹ thuật Y tế Hải Dương, số lượng thi thể hàng năm cũng chỉ có khoảng 1 – 2 thi thể. Việc cho sinh viên thực hành trên xác cũng rất hạn chế.
Thậm chí, có một số trường có hệ đào tạo hệ bác sĩ đa khoa nhưng cũng không có đủ cơ sở vật chất và thi thể để thực hành. Sinh viên chỉ có thể quan sát và học tập thông qua mô hình.
“Nhiều năm qua, trường chúng tôi vẫn tích cực tuyên truyền và đầu tư khá nhiều, nhưng vì có một số rào cản về mặt pháp lý và tâm lý, số lượng thi thể hiến vẫn còn rất hạn chế. Điều này gây ra không ít khó khăn cho việc đào tạo”, TS. Nguyễn Đức Nghĩa nói.
TS. Nghĩa cho rằng, trong đào tạo y khoa, thi thể người chính là phương tiện giảng dạy và học tập thiêng liêng nhất. Đây cũng là xu hướng đào tạo chung tại các nước có nền y học phát triển.
“Chúng tôi luôn tâm niệm rằng những người hiến thi thể cho y học là “người thầy thầm lặng”. Dù họ không đứng trên bục giảng, nhưng những sự cống hiến và công lao của họ đã góp phần nâng cao năng lực chẩn đoán, điều trị và kỹ năng của các thầy thuốc. Đây là điều vô cùng thiêng liêng đối với sự phát triển của ngành”.
Nhóm PV
Lên lớp chỉ với một hộp phấn màu mới được “nâng cấp”, không mang theo laptop chứa bài giảng điện tử, nhưng thầy Nguyễn Đức Nghĩa, Phó trưởng bộ môn Giải phẫu, ĐH Y Hà Nội vẫn có thể biến môn học khó nhằn trở nên trực quan, dễ nhớ.
" alt="Một buổi thực hành giải phẫu trên xác người của sinh viên trường ĐH Y Hà Nội"/>Một buổi thực hành giải phẫu trên xác người của sinh viên trường ĐH Y Hà Nội