您现在的位置是:Giải trí >>正文
Nhận định, soi kèo Arema vs Persipura Jayapura, 18h15 ngày 26/1
Giải trí265人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoAremavsPersipuraJayapurahngàsouthampton đấu với liverpool soi kèo Arema vs Per...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoAremavsPersipuraJayapurahngàsouthampton đấu với liverpool soi kèo Arema vs Persipura Jayapura, 18h15 ngày 26/1 – VĐQG Indonesia. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á Arema đấu với Persipura Jayapura từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Olympiakos vs Panaitolikos, 22h ngày 26/1Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Bangkok United FC vs Nakhon Ratchasima, 18h00 ngày 2/2: Chiến thắng nhọc nhằn
Giải tríHồng Quân - 31/01/2025 19:45 Nhận định bóng đ ...
【Giải trí】
阅读更多Thời cơ và vận hội dân tộc nhìn từ công cuộc chuyển đổi số
Giải tríPhó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam và Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chúc mừng Lễ ra mắt của Liên minh Chuyển đổi số Điều cốt yếu rút ra là tinh thần đổi mới. Ngay lúc ấy, kinh nghiệm quốc tế lớn nhất đã là không được đi theo những lối mòn, mà phải luôn luôn đổi mới.
Thế đâu là chỗ dựa để đánh giá một sự thay đổi là đúng hay là sai? Câu trả lời của Chiếu dời đô: phải mang lại cho xứ sở sự thịnh vượng. Thuật lại việc Lý Thái Tổ đưa Chiếu dời đô ra để hỏi ý kiến các quan, Đại Việt sử ký toàn thư viết rằng: "Bầy tôi đều tâu: Bệ hạ vì thiên hạ mà lập kế dài lâu, để trên cho cơ nghiệp to lớn được thịnh vượng, dưới cho dân chúng được đông đúc giàu có, điều lợi như thế ai dám không theo".
Nhưng điều quan trọng nhất trong chương trình chuyển đổi quốc gia cách đây hơn 1000 năm là sự chuyển đổi về mặt nhận thức. Việc dời đô từ Hoa Lư hiểm yếu nhưng chật hẹp sang Thăng Long trống trải giữa vùng đồng bằng là một sự chuyển đổi về tư duy quản lý đất nước, tư duy cầm quyền; từ quan điểm phòng thủ đất nước dựa vào sự hiểm yếu sang dựa trên sự phát triển, coi phát triển là cách tốt nhất để bảo vệ một quốc gia.
Chương trình chuyển đổi quốc gia khi ấy do Vua Lý Thái Tổ dẫn dắt thành công, mở ra một giai đoạn phát triển rực rỡ trong lịch sử dân tộc, tạo ra tiềm lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc cho cả giai đoạn 1000 năm về sau.
Đến công cuộc chuyển đổi số lên không gian mạng
Không gian mạng đã trở thành không gian chiến lược thứ 5 của loài người. Việc chuyển đổi mọi mặt đời sống từ không gian truyền thống lên không gian mạng được gọi là chuyển đổi số.
Nhiều nước đã xây dựng và triển khai các chiến lược, chương trình quốc gia về chuyển đổi số. Những quốc gia tiên phong trong chuyển đổi số đã cùng nhau thành lập mạng lưới hợp tác quốc gia số, gọi tắt là D10 (Digital 10).
Một số quốc gia châu Á khác như Ấn Độ và các nước Ả Rập, cũng sớm xác định được xu hướng tất yếu và coi đây là nhiệm vụ chiến lược quốc gia. Đặc biệt, Chính phủ các nước Ả Rập chỉ riêng năm 2018 đã chi tiêu 15 tỷ đô la cho các công nghệ nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số.
Trong khu vực Đông Nam Á, tháng 11/2014, Thủ tướng Singapore Lý Hiển Long tuyên bố chương trình chuyển đổi số, đưa Singapore trở thành một quốc gia thông minh. Indonesia đặt mục tiêu chuyển đổi số giúp tạo ra giá trị mới ước tính vào khoảng 150 tỷ đô la, tương đương với 10% GDP vào năm 2025. Mới đây nhất, tháng 10/2019, trở lại lãnh đạo đất nước Malaysia sau 16 năm, Thủ tướng Mahathir Mohamad tuyên bố chương trình chuyển đổi số, với trọng tâm là đưa Malaysia trở thành trung tâm về công nghệ tài chính (fintech), chuỗi khối (blockchain) và thiết bị bay thông minh (dronetech).
Những cách chuyển đổi số thất bại
Chuyển đổi số của một quốc gia thường thất bại theo nhiều cách khác nhau, nhưng điểm lại, có 5 vấn đề chính phổ biến dẫn đến việc chuyển đổi số thất bại.
Quá tập trung hoặc quá phân tán sẽ thất bại. Kinh nghiệm thành công cho thấy để chuyển đổi số thành công, cần có sự truyền cảm hứng từ lãnh đạo cấp cao nhất, có một nhạc trưởng điều phối, có một cơ quan điều phối và có sự tham gia vào cuộc của toàn xã hội.
Thay đổi, phá vỡ quá nhiều thứ một lúc sẽ thất bại. Thay vào đó, cần đi nhanh, đi trước ở một số lĩnh vực ưu tiên. Phát triển các nền tảng để thúc đẩy chuyển đổi số một dễ dàng.
Chuyển đổi số nửa vời sẽ thất bại. Người dân sẽ trung thành sử dụng những dịch vụ số hoàn chỉnh, từ đầu đến cuối, không giấy tờ, thay vì những dịch vụ điện tử một phần trực tuyến, một phần lại phải “offline” để làm theo cách truyền thống. Song song với việc cung cấp dịch vụ số hoàn chỉnh, Chính phủ cũng cần ban hành chính sách khuyến khích người dân sử dụng. Chẳng hạn, dịch vụ công trực tuyến có thời gian xử lý nhanh hơn, phí, lệ phí thấp hơn dịch vụ công làm theo cách truyền thống.
Trung tâm giám sát điều hành đô thị thông minh được Viettel giới thiệu tại Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế về công nghiệp 4.0 năm 2019. Ảnh: IEC GROUP Không hình thành được văn hoá số sẽ thất bại. Cần hình thành văn hoá chấp nhận và thử nghiệm cái mới, tiến tới khuyến khích cái mới, cho phép làm nhanh, thử nghiệm trong phạm vi hẹp, thất bại nhanh để rút kinh nghiệm, thành công thì xem xét nhân rộng.
Một chiến lược hay chương trình quốc gia cứng nhắc sẽ thất bại. Thay vào đó, chương trình quốc gia cần có tính khung, động, mở, tạo nền móng. Các cơ quan, tổ chức căn cứ vào đó để tuyên bố chương trình chuyển đổi số của mình.
Thời cơ và vận hội dân tộc
Chuyển đổi số đặt ra nhiều thách thức như khi thay đổi, nhiều doanh nghiệp bị phá sản, mô hình kinh doanh cũ bị thay thế, những mối quan hệ mới chưa có tiền lệ phát sinh, nguy cơ thiếu hụt nhân lực trình độ cao, mất an toàn, an ninh mạng và thông tin riêng tư, thông tin cá nhân.
Nhưng chuyển đổi số mang lại cơ hội mới cho nền kinh tế, giúp tăng năng suất lao động, thoát bẫy thu nhập trung bình, thông minh hoá các ngành truyền thống như giao thông, y tế, nông nghiệp, điện lực, thúc đẩy đổi mới sáng tạo. Chuyển đổi số còn là cơ hội để Chính phủ hoạt động minh bạch hơn, giảm tham nhũng, thu hẹp khoảng cách phát triển, giảm bất bình đẳng về thu nhập, đào tạo và tiếp cận dịch vụ.
Việt Nam có hơn 3.000 km đường bờ biển. Truyền thuyết khai sinh dân tộc có cha Lạc Long Quân dẫn 50 người con xuống biển, nhưng Việt Nam đã chậm bước trong việc trở thành một quốc gia biển.
Việt Nam hiện nay hội tụ nhiều yếu tố để chuyển đổi số thành công, với sự lãnh đạo của Đảng, quản lý nhà nước mang tính kiến tạo của Chính phủ, dân số trẻ, kinh tế phát triển năng động.
Cơ hội cho Việt Nam chuyển đối số thành công sẽ nằm ở những hành động cụ thể như hiện thực hoá ước mơ mỗi người dân một chiếc smartphone, mỗi hộ, gia đình một đường cáp quang; hình thành lực lượng doanh nghiệp công nghệ số đông đảo, trong đó có các doanh nghiệp lớn làm chủ công nghệ, đi ra toàn cầu; phát triển Chính phủ số.
Thế hệ chúng ta không thể bỏ lỡ thời cơ và vận hội ấy của dân tộc để đưa Việt Nam trở thành một quốc gia số thịnh vượng, ổn định, nhân văn và rộng khắp.
Xu thế không thể đảo ngược
Chuyển đổi số đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới, là phương thức quan trọng giúp các t ổ chức, doanh nghiệp đạt được những thành công mới trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Theo nghiên cứu từ năm 2017 của Microsoft tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tác động mà chuyển đổi số mang lại cho GDP năm 2017 là khoảng 6%, năm 2019 được dự đoán là 25% và tới năm 2021 là 60%. Chuyển đổi số cũng làm tăng năng suất lao động 15% trong năm 2017, dự kiến 2020 là 21%; 85% công việc trong khu vực sẽ bị biến đổi trong ba năm tiếp theo. Còn theo công ty nghiên cứu McKensey, vào năm 2025, mức độ tác động của chuyển đổi số tới GDP của nước Mỹ là khoảng 25%, còn ở các nước châu Âu là khoảng 36%. Theo khảo sát của IDG, 90% doanh nghiệp toàn cầu đã có kế hoạch chuyển đổi số và đa số khẳng định chuyển đổi số nằm trong Top 3 mục tiêu quan trọng nhất cần thực hiện.
Tại Việt Nam, Khảo sát của Hiệp hội Dịch vụ Phần mềm và Dịch vụ công nghệ thông tin (VINASA) tháng 8/2019 cho thấy, trên 70% doanh nghiệp, tổ chức đã sẵn sàng chuyển đổi số. Tuy nhiên, vẫn còn khá nhiều những băn khoăn được các tổ chức, doanh nghiệp đặt ra. Trong đó, ba vấn đề được họ quan tâm hàng đầu là: nguồn lực để triển khai (55,7%); tin học hoá khác với chuyển đổi số như thế nào (39,2%); và chuyển đổi số nên bắt đầu như thế nào (38,4%).
Còn theo khảo sát của Bộ Công Thương, 61% doanh nghiệp đứng ngoài cuộc chơi, chỉ 21% doanh nghiệp đã có các hoạt động chuẩn bị ban đầu cho ứng dụng công nghệ 4.0. Tính chung, 16/17 ngành chưa sẵn sàng với chuyển đổi số.
NGỌC MAI">...
【Giải trí】
阅读更多Mê trận quảng cáo câu khách lừa dối khách hàng bất động sản
Giải tríVới sự phát triển của mạng xã hội, nhiều chiêu quảng cáo bất động sản được các chủ đầu tư, môi giới tung ra nhằm giành sự chú ý của khách hàng. Hình thức quảng cáo sai sự thật, “dựa hơi” những dự án lớn và chủ đầu tư uy tín để câu kéo khách hàng tìm đến và quảng cáo cho mình. Thậm chí không ít “cò” nhà đất quảng cáo theo kiểu “treo đầu dê, bán thịt chó” quảng cáo bán nhà tại một dự án, nhưng lại tư vấn cho khách hàng mua nhà tại dự án khác… không phải là chuyện hiếm trên thị trường bất động sản. Anh Ng.L (Thanh Xuân, Hà Nội), người đặt mua 8 căn shophouse cho biết, vào khoảng tháng 5/2019 anh được được nhân viên cuả Công ty CP Bất động sản Thế Kỷ (CenLand, mã CRE) thuộc CenGroup thông tin về dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh) được mở bán và chủ đầu tư chính là CenLand.
Phối cảnh dự án Vườn Sen (Đồng Kỵ, Từ Sơn, Bắc Ninh). “Do tin tưởng vào uy tín của CenLand nên tôi đã đặt cọc 30% giá trị hợp đồng đặt mua. Sau khi thanh toán 30% thì tôi lại được chị Thúy - người giới thiệu là Phó Giám đốc Công ty Đầu tư và Phát triển Bất động sản Thế kỷ thông báo rằng CenLand chỉ là nhà môi giới”, anh L. nói.
Trao đổi về dự án này, cán bộ ban truyền thông CenGroup cho biết dự án Vườn Sen nằm trong dự án Đầu tư xây dựng khu thể thao, trường học, công trình công cộng, khu đô thị phường Đồng Kỵ do Công ty TNHH Nam Hồng (Công ty Nam Hồng) làm chủ đầu tư. Công ty đã mua lại một phần dự án có số ô số thửa đặt tên là Vườn Sen.
“Trên giấy tờ CenLand là đơn vị phát triển dự án. Còn các bạn kinh doanh nhiều khi không hiểu chính xác những khái niệm. CenLand mua đất đó xong một phần xây shophouse, một phần bán đất theo lô và sổ đỏ có sẵn, sổ đỏ đó có tên của CenLand, khách hàng nào mua thì sẽ sang tên trực tiếp từ CenLand cho khách hàng. Vì tên chủ sở hữu như vậy nên các bạn nói là chủ đầu tư”, cán bộ ban truyền thông CenGroup cho hay.
Tại buổi training với môi giới để ra quân bán hàng vào giữa năm 2019, giám đốc dự án này lại khẳng định dự án Khu đô thị Vườn Sen được phát triển bởi chủ đầu tư CenLand và Dabaco.
“Tại dự án này CenLand và Dabaco đồng làm chủ đầu tư và phát triển sản phẩm. Cũng phải nói về dự án này một chút dự án này chúng ta mua từ chủ đầu tư Nam Hồng. Một trong những lý do thời gian đầu ra mắt năm 2018 bán chưa thực sự tốt mà phải đóng lại bảng hàng và làm lại sản phẩm. Trong quá trình giải phóng mặt bằng giữa chủ đầu tư Nam Hồng và chủ đầu tư có xảy ra mâu thuẫn nên người dân không ủng hộ chủ đầu tư Nam Hồng. Mình phải chia sẻ thực tế để đi vào vấn đề này” – vị này nói.
Theo anh L. việc quảng cáo, giới thiệu CenLand là chủ đầu tư trong khi đó chủ đầu tư là Công ty Nam Hồng khiến nhiều khách hàng như anh phải dở khóc, dở cười.
“Sau khi đã đặt cọc 30% thì nhân viên của CenLand lại thông báo chủ đầu tư dự án là Công ty Nam Hồng chứ không phải CenLand. Việc thông tin về chủ đầu tư dự án như vậy có thể khiến khách hàng nhầm lẫn ảnh hường lớn đến việc quyết định đầu tư của khách hàng. Nếu ngay từ đầu biết dự án là của Công ty Nam Hồng thì không bao giờ tôi đặt mua.Vì dự án này Nam Hồng đã không bán được từ nhiều năm nay”, anh L. cho hay.
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, khi mua bán nhà đất phải đảm bảo tuân thủ đầy đủ hồ sơ của dự án.
Quảng cáo sẵn sàng nêu tên dự án bên cạnh và nhấn mạnh đừng vội mua nhà dự án trên facebook (Ảnh chụp màn hình). Ông Đính cho rằng, các văn bản pháp lý thể hiện vai trò của chủ đầu tư dự án bất động sản đương nhiên phải được thể hiện. Đơn vị hợp tác trong luật cũng quy định rõ trong đó có những quyền và nghĩa vụ ra sao. Chủ đầu tư phải có trách nhiệm niêm yết những thông tin tại dự án, tại trụ sở. Vai trò, trách nhiệm của người làm môi giới cũng phải công khai, cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung danh mục như pháp lý của dự án, chủ đầu tư, quy hoạch, quyết định giao đất…
“Khách hàng nhiều khi hoàn toàn tin tưởng vào đơn vị tư vấn, môi giới nhưng cái cơ bản cần phải hiểu nguyên tắc cái khách hàng đang muốn mua kể cả hiện hữu hay chưa hiện hữu phải có giấy tờ ghi rõ trong đó nêu rõ chủ đầu tư được quyền bán hay huy động lúc đó mới rõ ràng. Khi mua bất động sản mà không yêu cầu đòi hỏi cho kiểm chứng pháp lý thì có thể sẽ gặp những rủi ro, có thể sau này không phù hợp không đúng mà bất lợi cho mình” – ông Đính cho hay.
Cũng theo vị Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam, môi giới phải tư vấn cho khách hàng hiểu rõ, chính xác về các vấn đề pháp lý tại dự án.
“Môi giới cũng phải công khai, cung cấp thông tin đầy đủ về nội dung danh mục dự án. Những điều đó là quy định rồi. Còn nếu cố tình nói sang người khác làm chủ đầu tư có thể dẫn đến hành vi không trung thực thậm chí là lừa dối nếu xảy ra hậu quả thì có thể chuyển thành hình sự” – ông Đính đặt vấn đề.
Còn trường hợp của chị H.Thuý, một khách hàng đang có nhu cầu mua nhà tại quận Hai Bà Trưng cho biết, thời gian qua gia đình chị đã dành nhiều thời gian để tham khảo các thông tin trên mạng về các dự án và liên hệ nhờ tư vấn. Quá trình liên hệ tư vấn, chị Thuý nhiều phen giật mình khi chỉ sau vài câu chào mời, nhân viên tư vấn đã chuyển sang chào mời chị mua căn hộ tại một dự án lân cận chứ không phải dự án được quảng cáo mà chị quan tâm đặt vấn đề ngay từ đầu.
Trong biển thông tin giới thiệu, chào bán trên mạng xã hội có không ít những quảng cáo để thu hút khách hàng vào dự án của mình, người quảng cáo sẵn sàng “dìm hàng” dự án ngay cạnh. Trên thực tế, việc quảng cáo như trên không còn quá xa lạ trên các mạng xã hội.
Trên facebook của tài khoản Sunshine Garden Hai Bà Trưng đăng tải nhiều thông tin về dự án trong đó có topic sẵn sàng nêu tên dự án bên cạnh và nhấn mạnh đừng vội mua nhà dự án này khi chưa tìm hiểu Sunshine Garden.
Theo ông Nguyễn Văn Đính, Phó Chủ tịch Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), việc quảng cáo như vậy là hành vi không đẹp, cạnh tranh không lành mạnh, ở nước ngoài, đó là một dạng bảo về quyền sở hữu. Tôi có sở hữu này mà nói xấu có thể bị xử lý nhưng ở Việt Nam thì chưa bị xử lý.
“Trong Luật Kinh doanh thương mại cũng có những điều khoản hành vi đó không được làm. Trong quy tắc đạo đức của nghề môi giới bất động sản mà Hội Môi giới bất động sản đã công bố là nghiêm cấm những hành vi đó không được phép. Đối với hiệp hội các hành vi vi phạm có thể là khai trừ hội viên. Đó là hành vi không đẹp phải đấu tranh với những hành vi đó. Đây là vấn đề thuộc đạo đức nghề nghiệp” – ông Đính nói.
Thái Linh
‘Làm xiếc’ quy hoạch, liên tục điều chỉnh nâng tầng, cắt xén đất cây xanh
- Theo Bộ Xây dựng, việc điều chỉnh quy hoạch nhất là điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung, điều chỉnh quy hoạch chi tiết nhiều lần theo xu hướng gia tăng tầng cao, mật độ xây dựng, giảm diện tích đất cây xanh công cộng…
">...
【Giải trí】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo FC Rapid 1923 vs Unirea Slobozia, 22h59 ngày 4/2: Tân binh trắng tay
- Lật tẩy chiêu thức phân lô bán nền đất nông nghiệp của nữ đại gia ở Bình Dương
- Khi đạp ga xe điện, hiện tượng gì xảy ra để xe tăng tốc?
- Đà Nẵng dừng đấu giá khu đất vàng trị giá hơn 30 tỷ vì một tin nhắn lạ
- Nhận định, soi kèo Al Sadd vs Al Ahli Saudi, 23h00 ngày 3/2: Khác biệt động lực
- Bộ Xây dựng yêu cầu Đồng Nai kiểm tra xử lý việc xây dựng trái phép
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Esteghlal FC vs Al Shorta, 23h00 ngày 3/2: Cửa dưới ‘tạch’
-
Phối cảnh dự án đầu tư xây dựng Trường Đại học Ngoại ngữ Theo quy hoạch, nhà điều hành trường ĐH Ngoại ngữ được xác định là điểm nhấn của cả khu vực, có hướng tiếp cận trung tâm, cao 9 tầng (có chiều cao lớn nhất trong phạm vi nghiên cứu). Là điểm kết thúc của trục cảnh quan kết nối với các trường Đại học Kinh tế, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
Hình thái công trình theo hình thức kiến trúc hiện đại, hướng công trình là hướng mở về phía trục cảnh quan kết hợp với các khoảng sân, thảm cỏ tạo thành một không gian mở cho các hoạt động công cộng của khu vực này. Phía trước công trình là quảng trường chính, là nơi diễn ra các hoạt động nghi lễ, tập trung đông người của trường ĐH Ngoại ngữ. Phía sau bố trí hội trường 500 chỗ.
Bảng quy hoạch sử dụng đất toàn khu dự án trường Đại học Ngoại ngữ Bộ Xây dựng giao ĐHQG Hà Nội có trách nhiệm rà soát, quản lý chặt chẽ, kịp thời đề xuất khắc phục những phát sinh (nếu có) đảm bảo việc quản lý, phát triển phù hợp với các nội dung Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 trường Đại học Ngoại ngữ (QG-HN10) thuộc dự án Đầu tư Xây dựng ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc và các nội dung điều chỉnh cục bộ quy hoạch đã được duyệt; lưu trữ hồ sơ đồ án theo quy định.
Bên cạnh đó, ĐHQG Hà Nội triển khai lập dự án đầu tư trên cơ sở Đồ án quy hoạch chi tiết xây dựng tỷ lệ 1/500 trường Đại học Ngoại ngữ (QG-HN10) thuộc dự án Đầu tư Xây dựng ĐHQG Hà Nội tại Hòa Lạc được duyệt. Trong giai đoạn thực hiện đầu tư, ĐHQG Hà Nội có trách nhiệm phân kỳ đầu tư phù hợp với nguồn vốn, đảm bảo kết nối hạ tầng kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu sử dụng cho từng giai đoạn.
Điều chỉnh quy hoạch chi tiết Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hoà Lạc
" alt="Quy hoạch chi tiết trường Đại học Ngoại ngữ hơn 43ha tại Hoà Lạc ">- Bộ Xây dựng vừa có văn bản trả lời tờ trình về việc điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc, tỷ lệ 1/2000, nay là phân khu 1/2000 Khu Đại học Quốc gia Hà Nội tại Hòa Lạc.
Quy hoạch chi tiết trường Đại học Ngoại ngữ hơn 43ha tại Hoà Lạc
-
Hội thảo và triển lãm FOSSASIA là sự kiện thường niên dành cho các chuyên gia, nhà phát triển, công ty và nhà nghiên cứu, đã được duy trì trong gần 15 năm. Theo bà Đặng Hồng Phúc, nhà sáng lập FOSSASIA, Ban tổ chức kỳ vọng FOSSASIA Summit 2024 sẽ trở thành cầu nối quan trọng, giúp các doanh nghiệp tại Việt Nam tiếp cận những giải pháp công nghệ tiên tiến, đồng thời hỗ trợ các lập trình viên Việt Nam nâng cao chuyên môn, kiến thức và tay nghề để cạnh tranh cùng bạn bè quốc tế.
“Với nhiều chính sách mở của Chính phủ cùng với sự ổn định về chính trị, tôi tin chắc rằng Việt Nam sẽ nhanh chóng trở thành điểm đến của các tập đoàn hàng đầu trên thế giới, không chỉ riêng mảng công nghệ mà còn nhiều ngành công nghiệp bổ trợ khác”, bà Đặng Hồng Phúc chia sẻ.
Diễn ra từ ngày 8/4 đến ngày 10/4 tại cơ sở Hà Nội của PTIT, FOSSASIA Summit 2024 có 2 nhóm hoạt động chính, gồm hội thảo “Giải pháp nguồn mở cho phát triển bền vững" và triển lãm giới thiệu các sản phẩm, giải pháp công nghệ nguồn mở mới của các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu. Trong 3 ngày diễn ra chuỗi sự kiện, Ban tổ chức kỳ vọng sẽ thu hút khoảng 3.000 lượt đại biểu tham dự.
Tập trung vào chủ đề “Giải pháp nguồn mở cho phát triển bền vững”, trong liên tục 3 ngày diễn ra sự kiện, dự kiến sẽ có gần 160 phiên trình bày của 150 diễn giả trong nước và quốc tế. Nội dung chia sẻ, thảo luận tại FOSSASIA Summit 2024 sẽ xoay quanh các lĩnh vực nóng hiện nay như: Trí tuệ nhân tạo – AI và các vấn đề liên quan đến đạo đức trong thúc đẩy phát triển bền vững của doanh nghiệp; điện toán đám mây - Cloud Computing quy mô lớn, khả năng mở rộng và tích hợp liền mạch; hệ điều hành nguồn mở; Web3 và công nghệ phi tập trung; cùng những lĩnh vực dẫn dắt và định hình xu hướng công nghệ khác.
Nhận định các nội dung của FOSSASIA Summit 2024 phù hợp với những dịch chuyển của công nghệ trong nước, ông Vũ Thế Bình, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký VIA cho hay: Tham gia sự kiện này, cộng đồng công nghệ trong nước nói chung và công nghệ Internet nói riêng có cơ hội tiếp cận, trao đổi, kết nối với hàng chục, hàng trăm chuyên gia quốc tế.
Trong đó, các sinh viên ngành công nghệ có thêm cơ hội cập nhật hiểu biết. Các doanh nghiệp, tổ chức trong nước cũng được trải nghiệm một kiểu sự kiện chuyên về các chủ đề công nghệ trong nhiều ngày, vốn ít khi thấy ở Việt Nam. “FOSSASIA được hình thành cũng từ những cơ hội kết nối quốc tế nhiều năm trước, vì thế chúng tôi mong muốn qua những sự kiện như thế này, các doanh nghiệp, chuyên gia hay sinh viên chuyên ngành công nghệ có thể tìm thấy cơ hội nào đó để tiến ra bên ngoài”, ông Vũ Thế Bình chia sẻ thêm.
Đánh giá FOSSASIA Summit là một trong những sự kiện công nghệ lớn, đại diện VFOSSA cho biết, Câu lạc bộ tham gia vào tất cả các hoạt động của chuỗi sự kiện năm nay, với mục đích hướng tới là góp phần kết nối cộng đồng phần mềm nguồn mở trong nước với cộng đồng phần mềm nguồn mở quốc tế, thông qua các hoạt động chuyên môn, giao thương và hợp tác.
Chọn dùng công nghệ mở là chọn con đường tự chủ, tùy biến và linh hoạtTheo Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng, việc Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam đưa vào sử dụng hệ thống phần mềm quản lý bệnh viện – HIS nguồn mở là chọn con đường tự chủ, tùy biến, linh hoạt nhưng cũng nhiều thách thức trong triển khai." alt="Cơ hội cập nhật các xu hướng mới trong ứng dụng công nghệ nguồn mở">Cơ hội cập nhật các xu hướng mới trong ứng dụng công nghệ nguồn mở
-
Cụ thể, Thanh tra Chính phủ kiến nghị chấm dứt hoạt động, thu hồi đất của 3 dự án do qua kiểm tra, xác minh có vi phạm pháp luật đất đai và đầu tư.
Một là dự án vườn ươm do Công ty Cổ phần Dịch vụ đô thị Đà Lạt thuê tại phường 7, TP. Đà Lạt với diện tích gần 50.000 m2.
Tiến độ thực hiện dự án là từ 2014-2016. Ngày 16/1/2013, Chủ tịch tỉnh ban hành quyết định cho Công ty CP dịch vụ đô thị Đà Lạt thuê gần 80.000 m2 để thực hiện dự án vườn ươm. Xác minh thấy công ty không triển khai thực hiện dự án, chưa làm thủ tục điều chỉnh tên công ty sau khi cổ phần hóa, chưa điều chỉnh tên Hợp đồng thuê đất đã ký, chậm triển khai dự án do vướng khiếu nại của bà con. Công ty đã ký biên bản làm việc với đoàn thanh tra thống nhất làm thủ tục thu hồi dự án.
Hai là Dự án xây dựng khu dịch vụ du lịch và nghỉ dưỡng cao cấp (King Palace), do Công ty TNHH Hoàn Cầu làm chủ đầu tư tại đường Trần Quang Diệu, phường 10 TP. Đà Lạt.
Công ty này được thuê đất năm 2014, diện tích hơn 158.000 m2. Theo Thanh tra Chính phủ, UBND tỉnh Lâm Đồng quyết định cho công ty này thuê nhà, đất Dinh I để đầu tư khu du lịch khi không có trong Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2015 là vi phạm quy định Luật Đất đai 2013. Việc cho thuê nhà đất Dinh I và các biệt thự trên khuôn viên 1,86ha không thông qua đấu giá là vi phạm Nghị định 52/2009.
UBND tỉnh giải trình do các biệt thự và Dinh I xuống cấp nghiêm trọng, nguy cơ đổ sập, trong khi ngân sách không có kinh phí sửa chữa. Địa phương đã kêu gọi đầu tư nhưng chỉ có Công ty TNHH Hoàn Cầu đăng ký nên được tỉnh đồng ý chỉ định cho thuê không qua đấu giá.
Thanh tra Chính phủ cho rằng: Trường hợp công ty này có nhu cầu thuê lại Dinh I và các biệt thự, đất trong khuôn viên thì xác định lại giá, cho thuê tài sản theo đúng quy định, tránh làm thất thu ngân sách.
Ba là Dự án xây dựng Khu đô thị thương mại, du lịch, nghỉ dưỡng sinh thái Đại Ninh tại huyện Đức Trọng, do Công ty CP Đầu tư du lịch Sài Gòn - Đại Ninh làm chủ đầu tư.
Năm 2012, tỉnh Lâm Đồng có quyết định cho phép Công ty này chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án kể trên với tổng diện tích đất chuyển mục đích là hơn 323 ha. Tổng số tiền sử dụng đất phải nộp là hơn 226 tỷ đồng. Sau khi miễn giảm 30% số tiền sử dụng đất còn phải nộp là hơn 158 tỷ đồng.
Sau khi chuyển mục đích sử dụng đất, công ty không tuân thủ nghĩa vụ tài chính. Số tiền phải nộp là hơn 158 tỷ đồng nhưng dù nhắc nhở nhiều lần công ty vẫn không nộp. Tính đến 10/2018 tiền phạt chậm nộp là 104 tỷ đồng. Công ty còn nợ đọng tiền bồi thường thiệt hại tài nguyên, môi trường rừng là hơn 6,6 tỷ đồng.
Đến ngày 9/10/2018, UBND tỉnh Lâm Đồng có quyết định số 2020 điều chỉnh lại Quyết định số 293 năm 2012, trong đó có nội dung chưa thực hiện chuyển mục đích sang đất ở đối với diện tích hơn 166 ha đã được chuyển mục đích từ năm 2012. Theo đó, diện tích đất ở đã được chuyển đổi từ năm 2012 trở về trạng thái đất chuyên dùng và công ty không phải thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với số tiền hơn 262 tỷ đồng, bao gồm cả tiền phạt chậm nộp.
Thanh tra Chính phủ cho rằng: Việc UBND tỉnh không quyết định thu hồi đất là chưa thực hiện đúng theo quy định Luật Đất đai 2013, thể hiện sự tùy tiện, chạy theo chủ đầu tư trong quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng.
Trách nhiệm chính để xảy ra sai phạm nêu trên thuộc Chủ tịch UBND tỉnh, Phó Chủ tịch UBND tỉnh phụ trách, giám đốc Sở Tài nguyên và môi trường, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Cục trưởng Cục Thuế,...
Ngoài ra, Thanh tra Chính phủ yêu cầu xử lý dứt điểm việc thu hồi lại 13 biệt thự do Công ty Đào tạo nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin Cadasa tại số 16 đường Trần Hưng Đạo, TP. Đà Lạt và tiến hành thu hồi ngay các khoản tiền công ty Cadasa còn nợ, nộp ngân sách nhà nước. Trong trường hợp Công ty cố tình dây dưa, kéo dài, không chấp hành, chuyển cơ quan điều tra xử lý theo pháp luật hiện hành.
Năm 2005, công ty này được UBND tỉnh cho thuê 13 biệt thự. Nhưng thời gian thuê năm 2005-2015 công ty Cadasa thực hiện nghĩa vụ tài chính không đầy đủ với số tiền còn nợ là hơn 53,6 tỷ đồng (bao gồm tiền phạt chậm nộp, tiền thuê nhà, đất).
Ngoài khoản nợ này, từ 2016 đến nay công ty chưa trả lại nhà đất cho thuê, vẫn sử dụng nhà đất vào kinh doanh nhưng không kê khai, nộp tiền thuê đất. Năm 2017, UBND tỉnh có văn bản thu hồi lại các biệt thự, không cho công ty thuê tiếp. Sau khi bị thu hồi, công ty Cadasa khiếu nại, làm đơn kiện UBND tỉnh và tòa án đã tuyên hủy quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh. Hiện nay Sở Tài chính đang khởi kiện công ty Cadasa yêu cầu nộp tiền thuê đất, bàn giao lại biệt thự nhưng tòa án chưa đưa vụ việc xét xử dứt điểm.
Lương Bằng
Kiểm điểm, xử lý cá nhân sai phạm trong chuyển nhượng 'đất vàng' ở TP.HCM
- Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu tổ chức kiểm điểm, xử lý trách nhiệm các tập thể, cá nhân để xảy ra vi phạm trong quá trình chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản trên đất tại số 8A Mạc Đĩnh Chi (quận 1).
" alt="Sai phạm đất đai, Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng bị đề nghị kiểm điểm">Sai phạm đất đai, Chủ tịch tỉnh Lâm Đồng bị đề nghị kiểm điểm
-
Nhận định, soi kèo U23 Benfica vs U23 Torrense, 21h00 ngày 4/2: Đại bàng gẫy cánh
-
Một góc Dự án Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng tại quận Tân Phú, TP.HCM của Gamuda Land Thẩm quyền cho phép chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản được thực hiện theo quy định tại Điều 50 của Luật Kinh doanh bất động sản năm 2014, được sửa đổi, bổ sung tại điểm b khoản 2 Điều 75 của Luật Đầu tư năm 2020.
Nghị định số 02/2022/NĐ-CP ngày 06/01/2022 của Chính phủ chỉ quy định về thủ tục chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản, không quy định về thủ tục điều chỉnh chủ trương đầu tư, thủ tục cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư hoặc điều chỉnh Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án (nếu có). Các thủ tục nêu trên thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư.
“Liên quan đến việc chuyển quyền sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất đối với bên nhận chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án bất động sản là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn phải đảm bảo tuân thủ quy định của pháp luật về đất đai và các pháp luật khác có liên quan” – Bộ Xây dựng nêu rõ.
Dự án khu liên hợp văn hóa thể thao và dân cư Tân Thắng có quy mô 82,5ha, được UBND TP.HCM chấp thuận cho Công ty CP Đầu tư địa ốc Sài Gòn Thương Tín Tân Thắng (Công ty Thương Tín Tân Thắng) làm chủ đầu tư. Sau đó, Công ty CP Gamuda Land mua lại phần lớn cổ phần của Công ty Thương Tín Tân Thắng.
Liên quan đến dự án này, trước đó, vào tháng 7/2016, Phó Thủ tướng đã giao Thanh tra Chính phủ (TTCP) chủ trì, phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, UBND TP.HCM kiểm tra, xem xét tố cáo của bà Phạm Thị Kim Loan liên quan đến những sai phạm trong việc thực hiện dự án Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng.
Trên cơ sở xác minh, TTCP xác định việc UBND TP.HCM cho phép khấu trừ tiền đền bù, hỗ trợ về đất đối với số tiền 514 tỷ đồng vào tiền sử dụng đất phải nộp đối với diện tích đường giao thông nội bộ, đất công viên cây xanh và diện tích mặt nước tại dự án là chưa phù hợp quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
Do vậy TTCP đã kiến nghị Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định thu hồi 514 tỷ đồng liên quan đến việc khấu trừ tiền bồi thường, hỗ trợ, giải phóng mặt bằng tại dự án Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng do Công ty Cổ phần Đầu tư bất động sản Sài Gòn Thương Tín Tân Thắng làm chủ đầu tư (sau này là Công ty CP Gamuda Land).
Sau đó, Thủ tướng Chính phủ đã có ý kiến chỉ đạo thu hồi số tiền sai phạm trên của Gamuda Land.
Tuy nhiên, Công ty Gamuda Land sau đó đã có đơn khiếu nại đến Thủ tướng Chính phủ. Tháng 9/2018, Phó Thủ tướng đã chỉ đạo và giao TTCP chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, UBND TP.HCM kiểm tra, xem xét kiến nghị của Gamuda Land.
Đến tháng 8/2019, tại báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ, TTCP cho biết, việc đầu tư xây dựng, quản lý và phát triển Khu liên hợp thể dục thể thao và dân cư Tân Thắng được thực hiện theo quy chế Khu đô thị mới ban hành theo Nghị định số 02/2006/NĐ-CP; chủ đầu tư có nghĩa vụ đầu tư xây dựng hệ thống các công trình hạ tầng kỹ thuật đảm bảo đồng bộ với hệ thống hạ tầng khu vực xung quanh, phù hợp với tiến độ thực hiện dự án khu đô thị mới theo quy định tại Nghị định 02.
Mặc khác, UBND TP.HCM cũng có hai quyết định là 5857 và 5081 thể hiện việc đầu tư các công trình công cộng không có mục đích kinh doanh thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư.
Theo TTCP, việc UBND TP.HCM ban hành Quyết định số 5081 điều chỉnh Quyết định số 5857, trong đó điều chỉnh hình thức sử dụng đất từ giao đất sang thuê đất đối với toàn bộ diện tích 820.101,4m2, trong đó cho thuê đất không thu tiền thuê đất đối với 349.515m2 đất giao thông, cây xanh, mặt nước (đất công cộng không có mục đích kinh doanh) là chưa phù hợp quy định.
TTCP cũng cho rằng, UBND TP.HCM cho phép Công ty Tân Thắng, là chủ đầu tư đầu tiên của dự án trước khi bán phần lớn cổ phần cho Gamuda Land, khấu từ 514 tỷ đồng tiền đền bù, hỗ trợ về đất vào tiền sử dụng đất phải nộp đối với diện tích đường giao thông, đất công viên cây xanh và diện tích mặt nước, là chưa phù hợp với quy định tại nghị định 197 về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất.
"Việc Sở Tài chính TP.HCM cho rằng chủ đầu tư của dự án này là Công ty Tân Thắng có sự tham gia góp vốn của Gamuda Land SDN BHD của Malaysia (chiếm 60% vốn điều lệ đăng ký lần đầu, hiện nay chiếm 98% vốn điều lệ) và dự án này thực hiện chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư theo Nghị định 197 nên việc hoàn trả tiền bồi thường, hỗ trợ cho chủ đầu tư là phù hợp với Nghị định 197, là chưa phù hợp", Thanh tra Chính phủ khẳng định.
Về vấn đề này, TTCP chỉ rõ: tại thời điểm Gamuda Land SDN BHD nhận chuyển nhượng 60% cổ phần phổ thông của công ty Tân Thắng từ công ty Sacomreal (nay là TTC Land) và được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp điều chỉnh giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh lần 3 (ngày 24/3/2010), công tác đền bù giải phóng mặt bằng của dự án đã được thực hiện xong.
“Gamuda Land không trực tiếp chi trả tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; do đó, không thể áp dụng Nghị định 197 để hoàn trả chi phí đền bù, hỗ trợ về đất cho Công ty Tân Thắng được” – báo cáo của TTCP nêu.
Từ kết quả kiểm tra, rà soát, TTCP tiếp tục kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Chủ tịch UBND TP.HCM thu hồi về cho ngân sách nhà nước số tiền là 514 tỷ đồng mà trước đây UBND Thành phố đã cho phép Công ty Tân Thắng khấu trừ vào tiền sử dụng đất phải nộp đối với diện tích đường giao thông, đất công viên cây xanh và diện tích mặt nước.
Làm rõ việc UBND TP.HCM cho Gamuda Land thuê đất dự án không thu tiền
" alt="Bộ Xây dựng cho ý kiến về việc chuyển nhượng một phần dự án của Gamuda Land">- Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu các bộ, ngành kiểm tra, làm rõ việc UBND TP.HCM cho Công ty CP Gamuda Land thuê 34,6ha đất giao thông, cây xanh, mặt nước không thu tiền sử dụng đất có phù hợp quy định pháp luật.
Bộ Xây dựng cho ý kiến về việc chuyển nhượng một phần dự án của Gamuda Land