Sự bão hòa của game show âm nhạc trên sóng VTV xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có sự đi xuống của chất lượng giám khảo, thí sinh và cách sản xuất nội dung chương trình.

Huỳnh Lập mất tiền thưởng vì nghe nhầm ở gameshow Nhí" />

Game show ca nhạc đang chết trên sóng giờ vàng VTV, bi kịch từ đâu?

Kinh doanh 2025-01-29 07:25:58 6

Sự bão hòa của game show âm nhạc trên sóng VTV xuất phát từ nhiều nguyên nhân,ạcđangchếttrênsónggiờvàngVTVbikịchtừđâlịch thi đấu bóng đá ý trong đó có sự đi xuống của chất lượng giám khảo, thí sinh và cách sản xuất nội dung chương trình.

Huỳnh Lập mất tiền thưởng vì nghe nhầm ở gameshow Nhí
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/2a499882.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1

Đức đưa tiếng Anh vào hệ thống giáo dục cả nước nhằm phá vỡ rào ngôn ngữ trong trường học.

Ở Đức, việc tăng cường giảng dạy bằng tiếng Anh trong trường học với mục đích phá vỡ mọi rào cản về ngôn ngữ. Để học sinh, sinh viên ở khắp nơi đều giao tiếp bằng ngôn ngữ chung của thế giới.

Đưa tiếng Anh trở thành môn bắt buộc, không chỉ giúp người học tự nâng cao trình độ ngôn ngữ, mà còn tăng khả năng thích nghi với môi trường chuyên nghiệp quốc tế.

Dạy tiếng Anh trong các trường học ở Đức là biện pháp tích cực mang lại lợi ích cho người học về mặt ngôn ngữ, văn hóa và trí tuệ. Với những học sinh, sinh viên quan tâm đến sự phát triển về văn hóa, xã hội trên thế giới nói chung, tiếng Anh sẽ là công cụ, điểm khởi đầu để họ tìm hiểu.

Hà Lan: Học tiếng Anh là bắt buộc, không phải để biết

Theo số liệu phân tích của Preply, năm 2022, người Hà Lan đứng đầu trong bảng xếp hạng về độ thông thạo tiếng Anh (EFI) với 663 điểm.

Kết quả này cho thấy, một người bình thường ở Hà Lan hoàn toàn có khả năng giao tiếp và đọc văn bản tiếng Anh dễ dàng. Bởi họ quan niệm, học tiếng Anh là bắt buộc không đơn thuần chỉ để biết.

Ngoài ra, luật pháp Hà Lan còn quy định các trường bắt buộc phải dạy tiếng Anh cho học sinh từ 10 tuổi trở lên, theo Expatica. Tuy nhiên, ngày càng nhiều trường mẫu giáo của quốc gia này đưa tiếng Anh vào chương trình học.

Hiện tại, Hà Lan đưa vào thí điểm 17 trường song ngữ trên toàn quốc, trong đó, việc dạy bằng tiếng Anh phải chiếm ít nhất 50% tổng thời lượng giảng.

Dự án này sẽ kết thúc vào năm 2023. Nếu kết quả khả quan, Hà Lan sẽ tiếp tục nhân rộng mô hình các trường song ngữ để học sinh sử dụng thành thạo tiếng Anh và tiếng ‘mẹ đẻ’. Không chỉ các trường hệ phổ thông, hiện nay nhiều trường ĐH của quốc gia này đã giảng dạy bằng tiếng Anh.

Hà Lan đứng đầu thế giới về trình độ thành thạo tiếng Anh.

Trong quá trình học, giáo viên luôn khuyến khích người học chủ động tìm kiếm tài liệu hoặc tự nghiên cứu bằng tiếng Anh. 

Nếu như, học sinh Đức chỉ học tiếng Anh trong trường, học sinh Hà Lan ngay cả khi ở nhà cũng học ngôn ngữ này thông qua các chương trình TV. Trẻ em Hà Lan được làm quen với tiếng Anh từ sớm và gần như lớn lên cùng ngôn ngữ này.

Do đó, để ngăn chặn tính quốc tế hóa, tháng 6/2023, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Hà Lan Robbert Dijkgraaf thông báo ít nhất 2/3 nội dung giảng dạy trong chương trình ĐH sẽ bằng tiếng Hà Lan thay vì tiếng Anh

Thụy Điển: Chủ trương học ngoại ngữ suốt đời

Phần lớn dân số Thụy Điển nói tiếng Anh lưu loát như người bản xứ. Quốc gia này nằm trong số những nước có chỉ số thông thạo tiếng Anh (EFI) cao đạt 623 điểm, theo Expatica.

Với chủ trương học ngoại ngữ suốt đời, tiếng Anh là môn bắt buộc của quốc gia này. Theo đó, học sinh Thụy Điển phải học tiếng Anh từ lớp 4 đến lớp 12. Ngoại ngữ 2 bao gồm: tiếng Tây Ban Nha, Pháp, Đức, Nga, Ý, Ả Rập, Nhật, Trung Quốc, Đan Mạch và Phần Lan...

Top 10 quốc gia đầu tư mạnh vào giáo dục tiếng Anh.

Do hiện tượng nhập cư, đến nay có khoảng 150 ngôn ngữ được sử dụng tại Thụy Điển. Hơn 50 ngôn ngữ được dùng để giảng dạy tại các trường ĐH của quốc gia này. Song tiếng Anh vẫn là ngôn ngữ chủ yếu.

Thậm chí, năm 2003, Thụy Điển quyết định thực hiện thí điểm chương trình phổ thông với một nửa thời lượng học bằng tiếng Anh. Đây được gọi là hệ thống giáo dục song ngữ - mô hình phổ biến ở Singapore. Đến nay, quốc gia này đã có 14 trường quốc tế đào tạo theo hệ song ngữ.

Thụy Điển được mệnh danh là một trong những quốc gia có nền giáo dục tân tiến trên thế giới. Do đó, môn tiếng Anh của nước này được xây dựng dựa trên các trình độ khác nhau, áp dụng cho việc dạy và học ngôn ngữ, phù hợp với mỗi độ tuổi.

Cộng hòa Séc: Tiếng Anh là môn bắt buộc

Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đang trong quá trình xây dựng lại chương trình đào tạo các cấp học. Trong đó, có nhiều người đặt ra câu hỏi: “Tiếng Anh có phải ngôn ngữ bắt buộc đối với tất cả học sinh trên toàn quốc không?”.

Giải đáp thắc mắc, ông Mikuláš Bek – Bộ trưởng Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc khẳng định: "Hiện nay, đa số các trường đều chọn tiếng Anh là ngôn ngữ bắt buộc". Ông cho rằng, đây là ngôn ngữ chung trên thế giới. Do đó tiếng Anh vẫn là sự lựa chọn hàng đầu cho học sinh ở quốc gia này.

Ngoài tiếng Anh là môn bắt buộc tại các trường, học sinh lớp 7 ở Cộng hòa Séc phải học thêm ngôn ngữ 2 có thể là tiếng Đức, Pháp, Tây Ba Nha hoặc Nga. Sự lựa chọn học ngoại ngữ 2 tùy thuộc vào hiệu trưởng các trường, ông Mikuláš Bek cho biết.

Mới đây, một nhóm chuyên gia của Bộ Giáo dục Cộng hòa Séc đề xuất việc chuyển ngoại ngữ 2 là môn tự chọn. Tuy nhiên, ông Mikuláš Bek bày tỏ mong muốn duy trì ngoại ngữ 2, nhưng tập trung vào kỹ năng giao tiếp cơ bản.

Thay vì để các trường tự lựa chọn, ông Mikuláš Bek đề xuất đưa tiếng Đức hoặc tiếng Pháp là ngôn ngữ 2. Tiếng Nga dần được loại bỏ trong chương trình đào tạo của nước này.

Ngoài các quốc gia trên, Ý, Đan Mạch, Ba Lan, Na Uy, Pháp và Iceland cũng coi trọng và đề cao giáo dục tiếng Anh. Ở khu vực châu Á, Singapore đứng đầu về trình độ tiếng Anh và xếp thứ 2 trên thế giới (sau Hà Lan). Trọng tâm trình độ tiếng Anh của quốc gia này nằm ở chính sách giáo dục song ngữ. 

Tầm quan trọng của việc học tiếng Anh

Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, tiếng Anh trở thành công cụ không thể thiếu. 

Công cụ giao lưu văn hóa: Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới, giúp chúng ta hiểu rõ các nền văn hóa khác nhau. Đồng thời góp phần thúc đẩy giao lưu giữa các nước. Việc thông thạo tiếng Anh trở thành yếu tố bắt buộc ở hiện đại.

Thông thạo tiếng Anh, là cách giúp chúng ta hiểu rõ và tôn trọng sự khác biệt giữa các nền văn hóa. Tránh những hiểu lầm, xung đột trong giao tiếp đa văn hóa và xây dựng mối quan hệ giữa các cá nhân hài hòa.

Ngôn ngữ chung của thế giới:Tiếng Anh là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới. Nó được sử dụng trong kinh doanh, chính trị toàn cầu, văn hóa, công nghệ... 

Đối với giáo dục:Tiếng Anh là ngôn ngữ quan trọng đối với một số quốc gia. Hệ thống giáo dục của nhiều nước đã đưa tiếng Anh trở thành môn học bắt buộc, giúp học sinh có cơ hội tiếp cận tốt hơn với kiến ​​thức toàn cầu. 

Đối với công việc: Trong thị trường việc làm cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, việc thông thạo tiếng Anh trở thành yêu cầu thiết yếu đối với nhiều ngành nghề. Tiếng Anh giúp cho quá trình trao đổi, giao tiếp với khách hàng, đồng nghiệp và đối tác là người nước ngoài diễn ra suôn sẻ.

Cải thiện khả năng nhận thức:Học tiếng Anh tác động tích cực đến việc cải thiện khả năng nhận thức, giải quyết vấn đề và cách suy nghĩ của mỗi người. Rèn luyện kỹ năng tư duy, diễn đạt logic, tính kiên nhẫn và bền bỉ. Bởi để thành thạo một ngôn ngữ mới đòi hỏi sự nỗ lực và kiên trì không ngừng.

Loạt quốc gia đề xuất loại tiếng Anh khỏi môn bắt buộcTrong nhiều thập kỷ, tiếng Anh là môn học bắt buộc trong chương trình học ở đại đa số các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, ngày càng nhiều đề xuất tại Bắc Âu, Trung Quốc, Iran, Hàn Quốc hay Pháp kêu gọi gỡ bỏ môn học này.">

Các nước đầu tư nhiều nhất cho tiếng Anh, trẻ được 'tắm' ngôn ngữ từ bé

W-z4874486825503-abb0955fab1b757622f0876216f2bfea-1.jpg

Chia sẻ với VietNamNet, cô giáo trẻ cho hay, lý do và cũng nguồn động lực để quyết định theo ngành Sư phạm chính là bởi truyền thống của gia đình khi mẹ của cô hiện cũng là một giảng viên đại học. 

W-z4874486840736-6adbcf069fc2c5dceee896ce6e024139-1.jpg

Là một giảng viên song với tuổi đời còn khá trẻ, ngoại hình trẻ trung, cô Sao Mai chia sẻ, những ngày đầu đi dạy và cả đến bây giờ không hiếm lần bị mọi người, thậm chí có cả các bạn sinh viên nhầm là... sinh viên.

“Thỉnh thoảng mình vẫn nhận được câu hỏi: ‘Em là sinh viên năm thứ mấy?”, cô giáo trẻ cười tươi. 

W-368254577-7087645987914557-6228304441465573748-n-1.jpg
Sở hữu vẻ ngoài ưa nhìn, xinh đẹp, cô giáo trẻ còn có yêu thích phong cách thời trang Nhật Bản.

Trên trang Facebook cá nhân, nữ giảng viên cũng thu hút hơn 12.000 lượt người theo dõi. Kênh YouTube và Tiktok của cô giáo cũng thu hút lần lượt tới 42.000 và 88.000 người theo dõi.

“Khi còn là sinh viên, từng là thành viên của Câu lạc bộ Thời trang Waseda Collection và Câu lạc bộ piano nên mình cũng tham gia trình diễn thời trang cũng như biểu diễn piano trong các sự kiện của trường.

Ngoài ra, mình cũng đã được chọn là gương mặt sinh viên đại diện cho trường trong các hoạt động quảng bá hình ảnh trên tạp chí và mạng internet. Có lẽ nhờ vậy, mình được nhiều bạn trẻ ở cả Nhật Bản lẫn Việt Nam biết đến và theo dõi qua các kênh mạng xã hội như YouTube, Tiktok…”, cô giáo kể. 

W-z4874487500184-b8085915fc634844727af2eb5031ccd3-1.jpg

Tuy nhiên, cô giáo trẻ đôi khi cũng gặp một vài rắc rối khi một vài người trên mạng xã hội bày tỏ cảm tình, theo đuổi, thậm chí nhắn tin làm phiền tới cả bố mẹ cô ở Việt Nam.

W-z4874487253199-57140bec7a6725c03656f17863c7f33e-1.jpg

Trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ, khoa học kĩ thuật phát triển không ngừng, đời sống xã hội biến động mỗi ngày, là một giảng viên trẻ, theo Sao Mai, áp lực lớn nhất của em là luôn phải cập nhật tri thức, trau dồi kinh nghiệm để có thể vững vàng trên bục giảng.

Tuy vậy, cô giáo trẻ chia sẻ chưa bao giờ cảm thấy mệt mỏi trong công việc. Ngược lại, cô luôn có nhiều cảm hứng và năng lượng tích cực khi soạn bài cũng như khi đứng lớp.

W-z4874487893903-bf5ad3d19c31e3df8d4cf0cea9a33cd4-1.jpg

Ngoài thời gian lên lớp giảng dạy, cô giáo Sao Mai cũng tham gia nhiều sự kiện với tư cách là MC hoặc phiên dịch viên tiếng Nhật.

Cô giáo trẻ cũng rất tích cực tham gia các hội thảo khoa học quốc tế, chắt chiu những cơ hội hợp tác nghiên cứu qua những lời mời từ các giảng viên, nhà khoa học đến từ nhiều trường đại học ở Nhật Bản… 

Là giảng viên tiếng Nhật và tham gia khá nhiều sự kiện trong và ngoài trường nên, dù mới chỉ 1 năm trong nghề song cô giáo trẻ đầy ắp những kỷ niệm. 

“Điều vui nhất với mình là được đón nhận tình cảm từ các sinh viên. Mình đã nhận được những bức thư tay vô cùng cảm động từ sinh viên những lớp mình giảng dạy cùng với hoa, thậm chí cả gấu bông. Mình luôn trân trọng những tình cảm đó và có lẽ đây cũng là động lực để gắn bó với nghề”, Sao Mai tâm sự. 

z4874487642111 d38e7a8c47ca61418886b18fcc3bef56.jpg
z4874487590185 ce6da7695c5de56c4d0fd286932f75ed.jpg

Hiện, ngoài việc giảng dạy tại Khoa tiếng Nhật, cô giáo Sao Mai cũng vừa tiếp tục theo học thạc sĩ ngành Ngôn ngữ Nhật.  

W-z4874487052017-05fdaafe9b32f3d415b12a69c429df5e-3.jpg

Với bản thân, cô giáo mong muốn có nhiều hơn nữa cơ hội hợp tác nghiên cứu khoa học với các đối tác trong và ngoài nước, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy tiếng Nhật cho các sinh viên. Ngoài ra, cô cũng mong muốn và ấp ủ dự định phát triển nền tảng dạy tiếng Nhật trên mạng xã hội để phụng sự cộng đồng.

W-396209199-7339612496051237-406604853924044502-n-1.jpg

“Nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, xin kính chúc các thầy cô giáo, anh chị em đồng nghiệp nhiều sức khoẻ để sống với đam mê nghề nghiệp, trở thành nguồn cảm hứng tích cực cho mọi thế hệ học trò”, cô Mai chia sẻ. 

Màn khiêu vũ 'đốt mắt' của các cô giáo Hà Nội

Màn khiêu vũ 'đốt mắt' của các cô giáo Hà Nội

Trong những bộ trang phục sắc màu, các nữ giáo viên đã trổ tài ở bộ môn khiêu vũ.">

Nữ giảng viên trường ĐH Hà Nội xinh đẹp gây 'sốt' giảng đường

Nhận định, soi kèo Sociedad vs Getafe, 22h15 ngày 26/01: Điểm tựa sân nhà

W-img-7828-1.jpg
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Cùng đó, giáo dục kiến thức, kỹ năng về phòng chống tai nạn thương tích, phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ cho học sinh, sinh viên. 

Cụ thể, tăng cường công tác giáo dục, trang bị, hướng dẫn cho học sinh kiến thức, kỹ năng phòng, tránh tai nạn thương tích, tai nạn giao thông, đuối nước, ngã, rơi..., các tệ nạn xã hội xâm nhập học đường, chú trọng đề phòng tình trạng bạo lực học đường. 

Tăng cường kiểm tra, giám sát các điểm có nguy cơ mất an toàn cao như cháy nổ, ngập, sạt lở trong các cơ sở giáo dục, đặc biệt là các khu nội trú, ký túc xá, các phòng thí nghiệm... Chủ động xây dựng phương án phòng ngừa, bảo đảm an toàn phòng cháy, chữa cháy trong nhà trường. 

Bộ trưởng cũng yêu cầu tăng cường biện pháp bảo đảm an toàn thực phẩm trong các cơ sở giáo dục, phòng chống chất gây nghiện. 

Cụ thể, thực hiện nghiêm các quy định của Luật An toàn thực phẩm 2010 và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan. Tăng cường kiểm soát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm trong trường học. 

Chỉ đạo các cơ sở giáo dục chủ động phối hợp chặt chẽ với phụ huynh và các cơ quan chức năng tại địa phương khuyến cáo học sinh không sử dụng và có biện pháp ngăn chặn thực phẩm, đồ uống không có nhãn mác, không có nhãn phụ bằng tiếng Việt theo quy định để phòng ngừa ngộ độc thực phẩm và phòng chống tiền chất ma túy có trong thực phẩm và các sản phẩm thuốc lá mới, các chất kích thích, gây nghiện ở học sinh. 

Bộ trưởng cũng yêu cầu kịp thời báo cáo các cấp những nội dung, vấn đề thuộc thẩm quyền liên quan đến công tác bảo đảm an toàn trường học. Triển khai công điện đến từng cơ sở giáo dục, đặc biệt là đối với cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên trong trường. 

Thủ đoạn tẩm ướp ma túy vào đồ uống, thực phẩm cho học sinh ngày càng phức tạp

Thủ đoạn tẩm ướp ma túy vào đồ uống, thực phẩm cho học sinh ngày càng phức tạp

ĐB Vũ Đình Nhân thông tin, các thủ đoạn tẩm ướp, pha trộn ma túy vào đồ uống, thực phẩm, nhất là thuốc lá điếu, thuốc lá điện tử có xu hướng diễn biến phức tạp đang len lỏi vào trường học.">

Bộ trưởng GD

友情链接