Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/2c693483.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Chivas Guadalajara vs Puebla, 08h05 ngày 16/4: Khách buông xuôi
Để có cơ hội trúng thưởng quả bóng vàng Euro 24K, chỉ cần tải app TV360 (tại http://tv360.vn/app) và đăng ký mới các gói cước TV360 (trừ các gói bundle/trải nghiệm miễn phí) bao gồm: gói cước TV360 đơn lẻ; gói cước combo data và truyền hình; gói cước combo Internet và truyền hình.
Sau khi đăng ký gói cước mới thành công, người mua sẽ nhận được 1-12 mã dự thưởng để tham gia chương trình quay số trúng thưởng.
Giải thưởng sẽ được xác định trong buổi lễ quay thưởng do Viettel tổ chức vào ngày 01/08/2024, dựa trên danh sách mã dự thưởng của khách hàng tham gia chương trình. Người trúng thưởng là người có mã dự thưởng trùng với kết quả quay thưởng, nhận được thông báo chính thức từ Viettel.
Đúng với tên gọi của chương trình khuyến mại “Xem Euro - Săn bóng vàng cùng TV360”, phần thưởng giành cho khách hàng may mắn là 1 quả bóng chế tác bằng vàng Euro 24K trị giá 1 cây vàng 9999.
TV360 sẵn sàng cho vòng chung kết EURO 2024
Vòng chung kết UEFA Euro 2024 sẽ chính thức khởi tranh từ 15/6/2024 với trận mở màn giữa chủ nhà Đức và Scotland trên sân vận động Allianz Arena, Munich.
Với thỏa thuận đã đạt được cùng Liên đoàn Bóng đá châu Âu, TV360 hiện là đơn vị duy nhất sở hữu bản quyền vòng chung kết UEFA Euro 2024 trên lãnh thổ Việt Nam và có quyền khai thác truyền thông giải đấu trên tất cả các hạ tầng truyền hình, mạng xã hội trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam.
Để xem UEFA Euro 2024 trên TV360, khách hàng Viettel Telecom có thể lựa chọn đăng kí dịch vụ TV360 theo tháng với gần 200 kênh truyền hình trong nước và quốc tế, xem sớm nhất phim song song, độc quyền và các giải thể thao hàng đầu thế giới.
Chỉ từ 50.000 đồng/tháng cho gói TV360 Standard, với 1 tài khoản, người mua đã có thể xem đồng thời trên 2 thiết bị. Đặc biệt, Viettel còn hoàn toàn miễn phí data 4G/5G Viettel khi xem TV360 trên điện thoại di động.
Nền tảng TV360 của Viettel Telecom được người dùng đánh giá cao bởi nội dung phong phú, chất lượng và dịch vụ linh hoạt. Đến nay, TV360 đã có hơn 10 triệu thuê bao sử dụng thường xuyên, lớn hàng đầu trên thị trường dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam, nằm trong top ứng dụng được tải nhiều nhất Google Play và Apple Store.
Với sức mạnh của nhà mạng viễn thông Viettel Telecom tập trung hạ tầng phủ rộng khắp toàn quốc và tích hợp những công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, TV360 có khả năng đáp ứng hơn 4 triệu người dùng đồng thời và cho phép mở rộng không giới hạn theo chiều ngang nhờ sử dụng kiến trúc Cloud MicroService.
Để biết thêm thông tin chi tiết về chương trình khuyến mại, gọi tổng đài: 18008168 hoặc truy cập website: https://vietteltelecom.vn |
Minh Ngọc
">Xem Euro trên TV360
Vì vậy, muốn ngăn ngừa bạo lực, cần phải “xả van” bằng cải cách giáo dục, nhất là hành chính giáo dục để trao quyền tự chủ cho các trường về cả nội dung, phương pháp giáo dục và các hoạt động văn hóa trong trường.
Xây dựng văn hóa trường học lành mạnh, phong phú, trong đó có văn hóa đọc là nền tảng, việc làm chiến lược, lâu dài. Thực tế, những ngôi trường có văn hóa đọc tốt ở Nhật ít có bạo lực học đường.
Có thể thấy các trường học ở Việt Nam hầu như đều có thư viện. Nhưng thực tế bạo lực học đường vẫn diễn ra, thậm chí ngày một nhiều hơn và mức độ các vụ việc nghiêm trọng hơn. Liệu văn hóa đọc có thực sự chống được bạo lực học đường không, thưa ông?
Nếu đến thăm các trường và nghe thuyết minh ta sẽ thấy mọi việc đều “very good”. Nhưng nếu bước chân vào thư viện ta sẽ thấy choáng vì nó quá… ngay ngắn. Các cuốn sách bìa cứng, to, dày nằm nghiêm trang trên giá; không ai đọc, không ai mượn!
Tức là có sách nhưng sách “chết”. Thư viện ngắc ngoải hoặc đã “chết lâm sàng”. Thư viện có, thủ thư có, sách có nhưng không mấy ai đọc, mấy ai mượn. Giáo viên có mượn cũng chỉ mượn sách thiết kế bài giảng, sách tham khảo soạn bài, bộ đề...
Tệ hơn, ở nhiều trường, thư viện chỉ có tấm biển và không có gì trong đó. Vài cuốn sách giáo khoa cũ phủ bụi, vài cái bàn chỏng chơ. Tôi đã đến hai, ba trường THCS không xa Hà Nội nhưng không hề có thư viện dù trường thành lập được trên 20 năm. Có một căn phòng gọi là thư viện nhưng ngó vào nó là một căn phòng bỏ hoang. Nhiều trường còn không có nhân sự phụ trách thư viện mà phó mặc cho giáo viên kiêm nhiệm...
Nếu làm một cuộc điều tra tổng thể xem giáo viên mỗi năm đọc bao nhiêu sách, đọc sách gì, học sinh mượn sách gì, đọc sách gì, tôi nghĩ kết quả sẽ làm cho tất cả chúng ta phải suy nghĩ. Tôi có số liệu do chính thủ thư một số trường cung cấp. Nhìn vào đó tôi thấy nhói lòng vì số sách học sinh mượn rất nhỏ, số học sinh đến thư viện ít không thể tin nổi.
Nếu so sánh với Nhật - nơi mỗi năm trẻ em mượn hàng trăm triệu bản sách từ thư viện công, ta sẽ thấy rất buồn, rất choáng váng. Chính vì vậy, có thể nói, văn hóa đọc ở trường học nói chung chưa có, chưa mạnh. Trong cái chung đó cũng có những trường làm tốt nhưng chiếm tỉ lệ rất nhỏ.
Hãy làm một phép thử, điều tra xem các trường xảy ra bạo lực học đường nghiêm trọng xem thư viện hoạt động thế nào, giáo viên, học sinh đang đọc sách gì, đọc thế nào, tôi tin sẽ có kết quả khớp với dự đoán của tôi.
Ông nhìn nhận và đánh giá việc phát triển văn hóa đọc ở các nhà trường hiện nay như thế nào?
Về cơ bản mới ở bước chập chững ban đầu. Một số trường làm được một số việc tốt. Song tổng thể chúng ta phải can đảm thừa nhận rằng còn rất yếu. Các thư viện chưa thu hút được giáo viên và học sinh. Học sinh chỉ đọc sách giáo khoa, giáo viên chỉ đọc sách tham khảo soạn bài là xu hướng chủ lưu.
Hiếm có các trường thư viện là trung tâm của các hoạt động thông tin, giáo dục. Nhiều nơi tổ chức ngày sách và văn hóa đọc nhưng mới chỉ là lễ lạt. Nhìn vào số lượng sách trong thư viện và số lượng học sinh đến thư viện là rõ. Kể cả các trường chuyên, tình hình cũng không mấy khả quan hơn.
Để chống bạo lực học đường bằng văn hóa đọc, theo ông, có cần quan tâm, “kén chọn” kỹcác loại sách?
Sách chọn vào thư viện trường học cần phải được lựa chọn kĩ dựa trên các tiêu chuẩn liên quan đến giáo dục. Như ở Nhật, Hiệp hội thư viện trường học có đặt ra tiêu chuẩn lựa chọn sách rất nghiêm ngặt, chi tiết.
Nếu vào thăm các thư viện trường học Việt Nam hiện nay và khảo sát, ta sẽ thấy có rất nhiều sách “cúng cụ” ở đây. Đó là những sách có nội dung không phù hợp với học sinh, giáo viên, hoặc không có nội dung thiết thực, vô thưởng vô phạt, thậm chí vi phạm bản quyền (xào xáo) nhưng các trường vẫn mua vì bị “gợi ý” hoặc vì chiết khấu của chúng rất cao. Vì vậy số lượng có vẻ nhiều nhưng thực ra lại không hề hữu ích.
Nên tham khảo các chuyên gia, giáo viên… để lựa chọn sách cho phù hợp. Sách cho học sinh cần đảm bảo phong phú và cân bằng. Phong phú là đầy đủ các lĩnh vực: Văn học, lịch sử, địa lý, đời sống, khoa học, triết học... Cân bằng là tỉ lệ sách học tập, khai phóng phải lớn hơn sách giải trí.
Xin cảm ơn ông!
Chống bạo lực học đường bằng cách phát triển văn hóa đọc trong nhà trường
Theo Guardian, những người lớn tuổi đi tìm việc cho hay, dù họ có nhiều kinh nghiệm cũng như hiểu biết từ các công việc trước đó thì đó cũng có thể trở thành yếu tố bất lợi với họ. Người sử dụng lao động thường gán kinh nghiệm với thiếu linh hoạt, sợ công nghệ mới và kỳ vọng mức lương ngoài thực tế.
Vì thế, ở Nhật, chính phủ đã đầu tư mạnh vào các trung tâm nhân sự bạc, nơi chuyên hỗ trợ và cố vấn cho những người tìm việc trên 60 tuổi. Các trung tâm sẽ giữ vai trò môi giới, phát triển hồ sơ kỹ năng và kinh nghiệm của khách hàng rồi 'ghép' nó với những doanh nghiệp đang cần người.
Các trung tâm này vừa giúp doanh nghiệp tìm được nhân viên có kiến thức lẫn kinh nghiệm, giúp người tìm việc có được việc làm mong muốn và giúp chính quyền có thêm tiền thuế.
Ở tuổi 75, sau một thời gian không làm gì, bà Mikkiko Kuzuno đã nộp đơn xin việc tại một nhà máy ở gần Tokyo. Bà kiên quyết phải đích thân tới nộp đơn.
“Tôi đề nghị họ gặp tôi. Tôi muốn cho họ thấy mình vẫn còn khoẻ mạnh trong khi bằng tuổi tôi, nhiều người đã rất yếu”.
Bà Kuzuno, hiện 78 tuổi, đã làm việc được 3 năm trong một nhà máy nhỏ ở Warabi, tỉnh Saitama. Công việc của bà tại đây là giúp giặt là và đóng gói khăn hấp để cung cấp cho các nhà hàng.
Công việc đòi hỏi bà phải đứng suốt 3h của ca làm việc, song bà Kuzuno vẫn không nghĩ tới chuyện về hưu, một phần vì lý do tài chính, một phần nữa là bà ghét phải quanh quẩn trong nhà.
Ông Takayoshi Kimura, 73 tuổi, hiện là một trong những nhân viên kinh doanh hàng đầu tại một trung tâm mua sắm đông người ở Tokyo. Năm 58 tuổi, ông đã dừng hoạt động kinh doanh của mình ở nông thôn và lên thủ đô tìm việc. Người đàn ông này cho hay, công việc hiện giờ rất tốt trong khi ở quê nhà, bạn bè của ông có may mắn cũng chỉ được thuê làm bảo vệ.
Những người trong độ tuổi 70 và cao hơn nữa vẫn làm việc, đó có thể là bình thường mới ở Nhật và là khía cạnh mới của một quốc gia nổi danh là 'tham công tiếc việc.'
Thủ tướng Nhật Abe Shinzo đang tìm cách giữ những người như bà Kuzuno làm việc lâu hơn để họ có thể đóng góp thêm thuế cho nhà nước và giảm nhẹ gánh nặng chi tiêu của chính phủ khi Nhật đang phải đối mặt với tình trạng dân số già đi nhanh chóng.
Dân số già đi khiến chi tiêu an sinh xã hội của Nhật tăng, chiếm 1/3 chi tiêu của chính phủ trong năm tài chính kết thúc vào tháng 3, khi mà chi tiêu hầu hết dựa vào đi vay.
Vì thế, chính phủ của Thủ tướng Abe Shinzo đã đưa ra các điều luật khuyến khích các công ty huỷ bỏ tuổi hưu, áp dụng các biện pháp khác để giữ lao động làm việc tiếp qua tuổi 70. Chính phủ Nhật cũng cân nhắc giải pháp cho người lao động được trì hoãn việc nhận lương hưu tới năm 75 tuổi.
“Chúng ta cần thay đổi cấu trúc xã hội kinh tế để phù hợp với mô hình cuộc sống 100 năm”, ông Shinjiro Koizumi, 38 tuổi, nghị sĩ đảng Dân chủ Tự do nước này nói.
Hoài Linh
Dân số Nhật đang giảm nhanh hơn bao giờ hết. Bị đè nặng bởi tình trạng sinh thấp, ngày càng nhiều người cao tuổi, Nhật đang thiếu những người trẻ tuổi có thể làm các công việc hàng ngày.
">Bài học Nhật giải quyết tình trạng thiếu lao động vì dân số già
Nhận định, soi kèo Posusje vs Velez Mostar, 23h45 ngày 17/4: Khó cho chủ nhà
Kết quả U22 Việt Nam 3
Máy bay ném bom B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit của Mỹ bay trên bầu trời Guam năm 2016. Ảnh: CNN
Khi 5 chiếc B-52 Stratofortresses rời căn cứ không quân Andersen tại Guam vào ngày 17/4, điều này đồng nghĩa với việc chương trình “Máy bay ném bom hiện diện thường trực” (CBP) chấm dứt. Kênh CNN (Mỹ) cho biết CBP là chương trình then chốt của Lầu Năm Góc để bảo đảm với các đồng minh ở châu Á và Tây Thái Bình Dương.
Theo CBP, những máy bay ném bom B-52 Stratofortress, B-1 Lancer và B-2 Spirit được triển khai đến căn cứ không quân Anderden luân phiên sau 6 tháng. Đảo Guam được coi là địa điểm chiến lược cho không lực Mỹ khi chỉ cách Triều Tiên, Biển Đông vài giờ bay. Nhưng ở thời điểm này, Trung tâm Chỉ huy Chiến lược Mỹ cho rằng máy bay ném bom hoạt động hiệu quả hơn khi xuất kích từ căn cứ quân sự tại Mỹ.
Những máy bay ném bom này vẫn được triển khai tới Thái Bình Dương khi cần thiết nhưng nếu xuất phát từ Mỹ chúng sẽ phản ứng nhanh chóng hơn với các điểm nóng như Vịnh Ba Tư.
Người phát ngôn của Trung tâm Chỉ huy Chiến lược Mỹ - Thiếu tá Kate Atanasoff nói: “Mỹ đang chuyển sang phương pháp tạo điều kiện để máy bay ném bom chiến lược chuyển động từ vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương sang nhiều địa điểm nước ngoài khác khi cần thiết trong khi những máy bay này vẫn ‘cư trú’ lâu dài tại Mỹ”.
Động thái này phù hợp với Chiến lược Phòng vệ Quốc gia 2018 của Lầu Năm Góc đề nghị lực lượng Mỹ có thể hoạt động “khó đoán trước”.
Về mặt quân sự, động thái này mang nhiều hàm ý. Nhà nghiên cứu quốc phòng tại tập đoàn RAND (Mỹ) Timothy Heath đánh giá: “Việc triển khai dễ đoán và cố định tại Guam khiến các chiến dịch lộ điểm yếu".
Trên thực tế, một trong những tên lửa đạn đạo tầm trung đáng gờm của Trung Quốc là DF-26 được mệnh danh là “sát thủ Guam” bởi khả năng vươn tới căn cứ quân sự Mỹ từ lãnh thổ Trung Quốc. Năm 2017, Triều Tiên đã thử nghiệm tên lửa đạn đạo tầm trung có tên Hwasong-12 và được giới quan sát đánh giá là có tầm bắn tới Guam.
Nhiều nhà phân tích cho rằng việc rút máy bay ném bom khỏi Guam có thể giảm mối đe dọa từ tên lửa đạn đạo của Trung Quốc, Triều Tiên. Với hỗ trợ của máy bay tiếp liệu, máy bay ném bom vẫn có thể từ căn cứ tại Mỹ đến Thái Bình Dương trong chưa đầy một ngày. Hôm 22/4, Không quân Mỹ đã cử máy bay ném bom B-1 từ căn cứ tại South Dakota đến Nhật Bản trong hành trình khứ hồi 30 giờ, kết hợp cùng chiến đấu cơ F-15 và F-2 của Nhật Bản.
Cựu giám đốc chiến dịch tại Trung tâm Tình báo phối hợp thuộc Trung tâm chỉ huy Thái Bình Dương Mỹ - Carl Schuster nhận định mặc dù máy bay nem bom đã quay trở về Mỹ nhưng quân đội nước này vẫn duy trì đủ lực lượng chiến đấu cơ trong khu vực như F-35, F-16 và F-15 tại Nhật Bản cùng chiến hạm và tàu ngầm trang bị tên lửa Tomahawk. Ngoài ra, theo ông Schuster, đồng minh và đối tác của Mỹ cũng sở hữu lực lượng vũ trang năng lực tốt do vậy “động thái cũng thể hiện sự tự tin của những quốc gia này với năng lực quốc phòng”.
Máy bay ném bom B-1 cùng chiến đấu cơ Hàn Quốc trong cuộc tập trận chung năm 2017. Ảnh: CNN |
Tuy nhiên, việc rút máy bay ném bom lại diễn ra ở thời điểm chính quyền Tổng thống Donald Trump chủ động đề nghị đồng minh chi trả chi phí cho các căn cứ quân sự Mỹ tại nước sở tại.
Sau Hội nghị thượng đỉnh Mỹ-Triều Tiên tại Singapore trong năm 2018 với Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un, Tổng thống Trump đã công khai hỏi giá trị của các máy bay ném bom tại Guam khi chúng sử dụng trong tập trận với Hàn Quốc.
Nhà lãnh đạo Mỹ khi đó nói: “Tập trận rất tốn kém, chúng ta chịu phần lớn chi phí cho sự kiện này, đưa máy bay ném bom từ Guam tới. Đó là khoảng thời gian dài để những chiến đấu cơ to lớn bay tới Hàn Quốc luyện tập rồi quay trở về Guam. Tôi biết nhiều về những máy bay ném bom này, chúng rất đắt đỏ”.
Phát biểu trên đã gây băn khoăn về cam kết của Tổng thống Trump với Thái Bình Dương. Đối với một số chuyên gia, quyết định rút máy bay ném bom khỏi Guam còn gia tăng cảm giác này.
Máy bay ném bom từ Guam từng được sử dụng nhằm thể hiện thông điệp của Mỹ trong thời gian căng thẳng gia tăng với Triều Tiên.
Nhà phân tích Peter Layton tại Viện Griffith châu Á (Australia) phân tích: “Việc chấm dứt CBP đã gửi thông điệp chiến lược tới các đồng minh tại Thái Bình Dương của Mỹ. Đó không phải là trấn an mà là lời nhắc rằng thời gian đang thay đổi”.
Các nhà phân tích cho rằng Lầu Năm Góc cần tìm phương hướng để duy trì hiện diện trên bầu trời vùng Ấn Độ-Thái Bình Dương. Ông Heath nói: “Các quan chức Mỹ cần nỗ lực hơn để trấn an các đồng minh và khu vực rằng sự vắng mặt tạm thời và tính khó đoán định của sự hiện diện Mỹ là đại diện cho cam kết gia tăng của Washington với khu vực”.
Đảo Guam, nằm trên Thái Bình Dương, trở thành lãnh thổ của Mỹ từ năm 1898. Theo Sky News (Anh), căn cứ quân sự và hải quân Mỹ hiện chiếm 30% diện tích của đảo Guam. Một căn cứ hải quân và cơ sở thuộc Lực lượng Bảo vệ Bờ biển của Mỹ nằm ở phía Nam đảo Guam, trong khi ở phía Bắc là một căn cứ thuộc Không quân Mỹ. Đảo Guam luôn được Lầu Năm Góc coi là một vị trí chiến lược trong chính sách của Mỹ tại châu Á-Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
Theo baotintuc.vn
">Nước cờ của Mỹ khi rút hết máy bay ném bom khỏi Guam
Ông không biết rằng, cạm bẫy đang rình rập và lần này nó vĩnh viễn dứt ông khỏi chính trường và cuộc đời binh nghiệp.
Zhukov đến Nam Tư trên tàu tuần dương Kuibushev được trang hoàng rực rỡ cờ hoa và được các tàu ngầm hộ tống. Mãi sau này, Zhukov mới hiểu rằng bố trí đi bằng đường biển đơn giản là để ông ở cách Moscow xa hơn và lâu hơn.
Ngay sau khi tàu rời cảng, Bí thư thứ nhất Khrushev triệu tập hội nghị bất thường của Đoàn chủ tịch. Tiếp đó, Đoàn chủ tịch quyết định tiến hành hội nghị các đảng bộ quân đội để phê phán Zhukov vì “vi phạm các nguyên tắc sinh hoạt đảng, tiếm quyền lãnh đạo trong quân đội, đề cao vai trò cá nhân và hạ thấp vai trò công tác đảng, công tác chính trị”.
Chân dung bộ trưởng được dỡ khỏi các câu lạc bộ sỹ quan và nhà tuyên truyền. Báo Sao Đỏ đột ngột ngừng đưa tin về chuyến công du của bộ trưởng.
Zhukov không hề hay biết về tai họa sắp đến. Nhờ nắm được tình hình qua đường nghiệp vụ, Trung tướng S. Stemenko, thành viên trong đoàn, đã báo cáo cho Zhukov rằng ở Moscow vừa diễn ra hội nghị Đoàn chủ tịch và các hội nghị đảng bộ quân đội.
Nhận được tin dữ và mất liên lạc với Tổ quốc, lòng đầy lo lắng, Zhukov ngay lập tức bay về Moscow. Chỉ một tiếng sau khi máy bay hạ cánh, Zhukov đã có mặt trong Điện Kremlin. Ông lập tức nhận thấy không khí căng thẳng tại phòng họp Đoàn chủ tịch.
Hội nghị nhanh chóng thông qua báo cáo về chuyến đi Nam Tư, rồi chuyển sang nghe Suslov, Mikoyan, Brezhnev… phát biểu ý kiến. Tất cả đều buộc tội Zhukov kiêu căng, coi thường Bí thư thứ nhất và Đoàn chủ tịch, coi nhẹ công tác chính trị trong quân đội…
Khrushev tóm tắt cuộc thảo luận, rằng có ý kiến để Zhukov thôi giữ chức bộ trưởng quốc phòng và đề cử Nguyên soái Malinovsky thay thế, đồng thời triệu tập Hội nghị Trung ương để xem xét hoạt động của Zhukov. Hội nghị nhất trí biểu quyết.
Một ngày sau đó, khai mạc Hội nghị Trung ương. Chương trình nghị sự chỉ có một vấn đề: “Về việc tăng cường công tác Đảng, công tác chính trị trong quân đội và hạm đội”. Nội dung vẫn là những lời cáo buộc Zhukov coi thường cấp dưới, không khiêm tốn...
Zhukov bác bỏ phần lớn những lời buộc tội. Ông hy vọng rằng cánh quân nhân trong hội trường sẽ lên tiếng ủng hộ ông. Thế nhưng, phần lớn các vị tướng soái đã khước từ ủng hộ, bênh vực người chỉ huy của mình.
Phút cuối cùng đã đến. Khrushev hướng về hội trường, hỏi "ai nhất trí đưa Zhukov ra khỏi Đoàn chủ tịch, xin đề nghị giơ tay!". Kết quả, trăm phần trăm nhất trí.
Bốn tháng sau, tháng 2/1958, Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô ra quyết định nghỉ hưu và đãi ngộ cho Zhukov. Ông được hưởng lương hưu 5.500 rúp cộng phụ cấp, được hưởng chế độ chăm sóc sức khoẻ và nhà ở ngang các nguyên soái đương chức...
Nguyên Phong
Một trong những nguyên nhân chủ chốt dẫn đến thất bại trong hoạt động tình báo ở nước ngoài của Liên Xô là việc tuyển mộ những người cộng sản sở tại.
">Chuyến đi định mệnh của nguyên soái nổi tiếng Liên Xô
Nữ sinh lớp 8 bị nhóm bạn bắt quỳ, hành hung trong nhà vệ sinh
友情链接