Nhận định, soi kèo Daugavpils vs Super Nova Riga, 23h00 ngày 15/4: Không thỏa hiệp

Nhận định 2025-04-19 21:11:19 71
ậnđịnhsoikèoDaugavpilsvsSuperNovaRigahngàyKhôngthỏahiệatlético madrid đấu với sevilla   Pha lê - 15/04/2025 08:25  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/2d396716.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Once Caldas vs La Equidad, 4h10 ngày 17/4: Khó có bất ngờ

Galaxy S6 Edge+
 

Nhưng đến đây một câu hỏi nữa lại nảy ra: Vì sao Samsung quan tâm tới sản phẩm của đại địch nhiều tới mức tung ra không chỉ một, mà tới hai quái vật màn hình khủng để đối đầu trực diện với iPhone 6 Plus cơ chứ? Để trả lời, ta nên xem lại trường hợp của iPhone 6 Plus một chút. Con dế này nhanh chóng trở thành một best-seller trong hạng mục màn hình lớn ngay sau khi ra mắt. Riêng tự Mỹ, nó đã chiếm tới 44% doanh số phablet bán ra trong quý I/2015. Nói cách khác, một mình nó đã kiểm soát gần nửa thị trường.

Có lẽ cũng vì vị thế vững chắc của iPhone 6 Plus như vậy nên Samsung không thực sự tự tin rằng mình Note 5 có thể làm nên chuyện, dù rằng mẫu phablet này có độ cao cấp chẳng kém gì, còn xét về cấu hình và tính năng thì thậm chí còn vượt trước đối thủ. Thế nhưng Note 5 lại có vấn đề về định vị phân khúc. Họ phablet của Samsung ngay từ khi ra đời chủ yếu tập trung vào mục đích công việc, với nhiều tính năng văn phòng được bút cảm ứng S-Pen hỗ trợ. Phụ kiện này được tích hợp sâu với Note đến mức nó quyết định cả sự xuất hiện của nhiều tính năng bên trong điện thoại, cách tiếp cận này ngoài Samsung thì không một hãng nào theo đuổi.

Galaxy S6 Edge+
 

Người dùng doanh nhân có thể rất phấn khích với ý tưởng của Note 5, nhưng người dùng bình thường có hào hứng như vậy không thì khó mà trả lời. Hầu hết họ đều chuyển từ tablet xuống, thích chơi game, xem video và lướt net trên màn hình lớn nên cũng chỉ kỳ vọng như vậy ở mẫu phablet sắp mua. Họ hiển nhiên là không quan tâm nhiều đến bút cảm ứng hay đa nhiệm cho lắm.

Hơn nữa, mẫu Galaxy Note 4 ra mắt năm ngoái chắc chắn không có vẻ ngoài hấp dẫn được như iPhone 6 Plus, vì dù cũng có khung viền kim loại nhưng nó lại thiếu chất liệu chế tác nhôm siêu nhẹ và độ mỏng tinh tế mà Apple trang bị cho thiết bị của mình. Nhiều người dùng sẵn sàng lựa chọn hình thức mà hy sinh những tính năng thực tế như pin tháo rời, khe cắm thẻ nhớ, chống nước. Chính vì thế, cả Note 5 lẫn S6 Edge+ năm nay đều "rút kinh nghiệm" khi gạt bỏ không thương tiếc các tính năng trên để đổi lấy thiết kế kim loại ép kính cao cấp, sành điệu và độ mỏng đẳng cấp.

Sau hình thức, Samsung bắt đầu rút kinh nghiệm đến công năng. Nhận ra một mình Note thì không thể "phủ sóng" hết nhu cầu của người dùng, và hiện tại, trong danh mục sản phẩm của hãng không có bất cứ smartphone màn hình lớn cao cấp nào mang đến trải nghiệm giải trí đầu bảng cả, như cách mà iPhone 6 Plus đang làm, Samsung đã quyết định tung ra S6 Edge +. Đây là một nước cờ logic của đại gia di động Hàn Quốc, bởi S6 Edge+ thực sự là một lựa chọn thay thế iPhone 6 Plus xuất sắc. Thiết kế của nó khác biệt, hiện đại, đẹp mắt với màn hình cong và khung máy chắc chắn. Các tính năng phong phú, mạnh mẽ nhưng không "thừa thãi". Đấy là chưa kể ngân sách marketing khổng lồ mà Samsung dự định sử dụng để hằn in ấn tượng về S6 Edge+ lên tâm trí người dùng nữa.

Tại thời điểm này, S6 Edge+ dường như có đủ những gì cần thiết để thách đấu iPhone 6s Plus, nhưng câu trả lời sẽ chỉ có được vào cuối tháng 9, khi con dế mới nhất của Apple chính thức lên kệ. Kịch bản tương tự cũng áp dụng cho Galaxy Note 5, nhưng sự tồn tại của S6 Edge+ và việc Samsung không phát hành Note 5 trên phạm vi toàn cầu có thể là một điềm xấu cho mẫu phablet này.

">

Vì sao Samsung lại tung ra Galaxy S6 Edge+?

Một thỏa thuận hợp tác trong việc sử dụng năng lượng hạt nhân vì mục đích hòa bình đã được ký kết giữa hai viện nghiên cứu hạt nhân quốc gia của Việt Nam và Thái Lan.

Thông tin trên được đưa ra chính thức bởi Cơ quan Thông tin VinAtom của Viện năng lượng nguyên tử Việt Nam (VAEC) ngày 16/05/2016 và Tạp chí Tin tức Hạt nhân Thế giới WNN có uy tín ngày 17/05/2016.

Theo đó, ngày 11/5/2016 tại trụ sở chính của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam (VAEC) - 59 Lý Thường Kiệt, Hà Nội đã diễn ra Lễ ký Thỏa thuận hợp tác giữa VAEC và Viện Công nghệ hạt nhân Thái Lan (TINT). Thỏa thuận đã được ký bởi các ông Trần Chí Thanh, Viện trưởng của VAEC và Pornthep Nisamaneephong, Giám đốc điều hành của TITN.                                            

{keywords}

Ảnh chụp chung các thành viên của hai đoàn VAEC và TINT trong buổi lễ ký kết. Ảnh từ Vinatom.

Tham dự Lễ ký Thỏa thuận, về phía VAEC còn có ông Phó Viện trưởng Nguyễn Hào Quang, Các lãnh đạo của Ban Hợp tác quốc tế; Ban Kế hoạch và Quản lý khoa học và một số đơn vị trực thuộc như: Viện Khoa học và kỹ thuật hạt nhân, Trung tâm Đào tạo hạt nhân, Trung tâm Chiếu xạ Hà Nội. Về phía TINT có ông Pornthep Nisamaneephong (Giám đốc điều hành), bà Kanchalika Dechates¬ (Trưởng Ban Hợp tác quốc tế), bà Sorada Chanintayuttavong, ông Kampanart Silva, bà Jiraporn Promping và bà Kotchaphan Kanjana (các nhà nghiên cứu hạt nhân của  Ban Nghiên cứu và phát triển thuộc TINT.

Như WNN đã đưa, Trong bản Thỏa thuận hợp tác nói trên, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam và Viện Công nghệ hạt nhân Thái Lan cam kết sẽ hợp tác trong các lĩnh vực: sản xuất đồng vị phóng xạ và dược chất  phóng xạ dùng để chuẩn đoán bệnh trong các lò phản ứng nghiên cứu và các máy gia tốc; xử lý bức xạ bằng thiết bị chiếu xạ Co-60 và máy gia tốc điện tử; ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong công nghiệp, nông nghiệp sinh học, môi trường và các lĩnh vực liên quan; nghiên cứu  và phát triển đất hiếm; công nghệ và an toàn điện hạt nhân; bảo vệ bức xạ, quản lý chất thải phóng xạ và môi trường; giáo dục, đào tạo và chuyển giao công nghệ hạt nhân.                                                             

{keywords}

Hình ảnh bên ngoài của Viện Khoa học và Kỹ thuật Hạt nhân (thành viên VAEC). Ảnh nguồn Vinatom.

WNN cho biết: Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam VAEC là một tổ chức nghiên cứu và phát triển thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Được thành lập vào năm 1976, chức năng của nó là để tiến hành nghiên cứu cơ bản và ứng dụng khoa học và kỹ thuật hạt nhân, công nghệ lò phản ứng hạt nhân, nhiên liệu hạt nhân, bảo vệ bức xạ và an toàn hạt nhân và công nghệ quản lý chất thải phóng xạ.                                                                            

{keywords}

Hình ảnh bên ngoài của Viện Nghiên cứu Hạt nhân (thành viên VAEC) với lò phản ứng hạt nhân. Ảnh nguồn www.sggp.org.vn.

Nhân dịp đưa tin về lễ ký kết Việt Thái, WNN cũng giới thiệu sơ qua về kế hoạch điện hạt nhân của hai quốc gia.

Theo đó, Việt Nam có kế hoạch xây dựng hơn 10.000 MW công suất điện hạt nhân đến năm 2030. Kế hoạch được dự kiến sẽ bắt đầu với nhà máy điện hạt nhân đầu tiên tại Phước Dinh, tỉnh Ninh Thuận trong năm 2019. Bốn tổ lò 1-4  của nhà máy Ninh Thuận sẽ được Nga xây dựng với loại lò phản ứng VVER. Công ty ROSATOM và công ty con NIAEP đã ký một hiệp định khung với Tổng Công ty Điện lực Việt Nam xây dựng các đơn vị đầu tiên. Bốn đơn vị tổ lò của nhà máy điện hạt nhân thứ hai cũng được dự kiến xây dựng ở Ninh Thuận, kèm theo 2 tổ máy nằm ở vùng ở giữa. Các công nghệ cho các nhà máy Ninh Thuận cho giai đoạn 2 và nhà máy trung tâm như vừa đề xuất vẫn chưa được quyết định.

Về phía Thái Lan, như WNN đưa tin, Hội đồng Chính sách năng lượng quốc gia của Thái Lan đã tiến hành một nghiên cứu khả thi cho một nhà máy điện hạt nhân ở nước này và trong năm 2007 đã phê chuẩn Kế hoạch phát triển điện cho các năm 2007-2021, trong đó đạt tổng công suất điện hạt nhân 4000 MWe vào khoảng  khoảng 2020-21. Còn theo Kế hoạch phát triển điện lực mới 2010-30; được phê duyệt trong năm 2010, thì dự kiến là 5 đơn vị 1000 MW khởi đầu trong khoảng thời gian 2020-28.

Trần Minh

Lào và Campuchia cũng 'kết' điện hạt nhân!">

Hợp tác hai viện hạt nhân hàng đầu Việt

Nhận định, soi kèo Atletico San Luis vs Deportivo Toluca, 09h00 ngày 17/4: Giữ vững ngôi đầu

Theo Trí Thức Trẻ

">

(Clip) Chết cười game thủ trêu mèo bị... mèo đuổi đánh

友情链接