您现在的位置是:Thế giới >>正文
Đồi Cù Đà Lạt từng bị chính quyền nhiều lần lập biên bản do sai phạm
Thế giới55825人已围观
简介Ngày 12/1,ĐồiCùĐàLạttừngbịchínhquyềnnhiềulầnlậpbiênbảndosaiphạmc và mu UBND TP. Đà Lạt có báo cáo gử...
Ngày 12/1,ĐồiCùĐàLạttừngbịchínhquyềnnhiềulầnlậpbiênbảndosaiphạmc và mu UBND TP. Đà Lạt có báo cáo gửi UBND tỉnh Lâm Đồng về các vi phạm diễn ra tại dự án câu lạc bộ golf Đồi Cù do Công ty CTCP Hoàng Gia ĐL làm chủ đầu tư.
Đồi Cù rộng hơn 62ha, nằm cạnh hồ Xuân Hương, giữa trung tâm TP. Đà Lạt. Công ty cổ phần Hoàng Gia ĐL đã đề xuất với UBND tỉnh đề xuất làm khu vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng phức hợp, 2 khu hầm đậu xe 7 tầng ở sân golf đồi giữa TP. Đà Lạt phục vụ kinh tế đêm; mở rộng đường Trần Quốc Toản...
Doanh nghiệp cũng cam kết sẽ giao lại cho TP. Đà Lạt quản lý, phục vụ cộng đồng sau khi dự án trên hoàn thành. Tuy nhiên, UBND tỉnh Lâm Đồng bác ý tưởng này với lý do các hạng mục chưa có trong quy hoạch.

Tại dự án này, hồi tháng 4/2023, UBND phường 1 phối hợp Phòng Quản lý đô thị thành phố tổ chức kiểm tra, phát hiện quá trình thi công xây tòa nhà câu lạc bộ golf đã có nhiều vi phạm, nên lập biên bản.
Cụ thể, theo giấy phép do Sở Xây dựng cấp hồi tháng 1/2023, Công ty CP Hoàng Gia ĐL được cấp xây dựng một phần tầng hầm khối 1 tổng diện tích sàn xây dựng 2.639m2. Thế nhưng, chủ đầu tư xây 1 tầng hầm, 1 tầng trên và 1 lầu, diện tích sai phạm lên tới 3.333m2. Còn khối 2 công trình không có giấy phép xây dựng (quy mô 2 hầm, 1 trệt, 2 lầu), tổng diện tích vi phạm lên tới 20.406m2.

Đến tháng 11/2023, Sở Xây dựng tiếp tục ban hành các thông báo về việc kiểm tra, chấp hành các quy định của pháp luật về trật tự xây dựng tại công trình tòa nhà câu lạc bộ golf này, song doanh nghiệp không phối hợp với UBND TP Đà Lạt để thực hiện kiểm tra.
Sau đó, công ty này lại có văn bản xin hoãn kiểm tra việc đầu tư, xây dựng tại Đồi Cù Đà Lạt.
Tiếp đó, ngày 18/11/2023, UBND phường 1 cùng Phòng Quản lý đô thị tiếp tục kiểm tra, yêu cầu Công ty CP Hoàng Gia ĐL chấp hành nghiêm túc việc đình chỉ thi công và thực hiện các biện pháp theo đơn cam kết. Tuy nhiên, bên trong công trình vẫn còn hoạt động.
Theo UBND TP. Đà Lạt, việc xử lý vi phạm trật tự xây dựng của Công ty CP Hoàng Gia ĐL đã chậm trễ. Lý do, tại thời điểm kiểm tra, hướng dẫn, lập hồ sơ xử lý vi phạm, bà Lê Thị Hồng Xuân - người đại diện theo pháp luật của đơn vị này - không có mặt tại địa phương. Tuy nhiên, bà Xuân không có giấy ủy quyền đại diện theo quy định của pháp luật nên việc xử lý vi phạm bị kéo dài.
Đến ngày 4/1, UBND TP. Đà Lạt ban hành quyết định xử phạt chủ đầu tư này số tiền 240 triệu đồng về hành vi xây không phép và xây sai phép. Trong đó, doanh nghiệp bị xử phạt 130 triệu đồng vì hành vi xây không phép, 110 triệu đồng xây sai phép. Đồng thời, chính quyền yêu cầu doanh nghiệp tự giác tháo dỡ các hạng mục công trình xây dựng sai phép, không phép, nếu không thực hiện sẽ bị cưỡng chế...

Sẽ cưỡng chế công trình vi phạm nếu chủ đầu tư không tự tháo dỡ
UBND tỉnh Lâm Đồng yêu cầu UBND TP. Đà Lạt lập hồ sơ, xử lý các sai phạm trong đầu tư xây dựng công trình vi phạm trật tự xây dựng tại dự án tòa nhà câu lạc bộ golf Đồi Cù Đà Lạt.
Bên cạnh đó, UBND TP. Đà Lạt phải tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm của các phòng ban, đơn vị trực thuộc và tổ chức, cá nhân có liên quan do buông lỏng trong công tác quản lý, không kịp thời kiểm tra, xử lý các sai phạm nêu trên.
Báo cáo UBND tỉnh Lâm Đồng, UBND TP. Đà Lạt cho biết đã yêu cầu Công ty CP Hoàng Anh ĐL phải tháo dỡ các hạng mục xây không phép, sai phép tại công trình bên trong dự án toà nhà câu lạc bộ golf. Phòng Quản lý đô thị thành phố phối hợp UBND phường 1 cùng các đơn vị liên quan theo dõi, giám sát việc thực hiện của chủ đầu tư. Trường hợp chủ đầu tư của dự án trên không chấp hành thì tham mưu, ban hành kế hoạch để có phương án cưỡng chế.
Đồng thời, Phòng Quản lý đô thị thành phố rà soát toàn bộ nhiệm vụ quản lý xây dựng tại phường 1; các phòng, ban đơn vị và tổ chức, cá nhân có liên quan kiểm tra, xử lý các sai phạm liên quan dự án này (nếu có) để UBND TP xem xét, trước ngày 25/1.

Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Albania vs Andorra, 2h45 ngày 25/3: Trầy trật
Thế giớiPhạm Xuân Hải - 24/03/2025 05:00 World Cup 20 ...
【Thế giới】
阅读更多Tâm sự của du học sinh Việt Nam khi Mỹ đối mặt với đại dịch
Thế giớiTôi có một câu cửa miệng thường hay nói với những đứa bạn thân học cùng đại học ở Mỹ rằng “Đừng lo, hãy vui đi” (Don’t worry be happy). Đến nỗi, tôi trở nên nổi tiếng trong cuộc nói chuyện ở trường vì câu nói đấy. Có lẽ vì tôi sinh ra và lớn lên ở Việt Nam, tôi lì hơn với khó khăn và coi nó là một màu sắc của cuộc sống. Tôi biết câu nói này thật đại chúng nhưng ở thời đại nay, là một sinh viên, chúng ta thật khó để không lo lắng.
Có một lần, đang ngồi học ở thư viện, đứa bạn kéo tôi sang phòng vệ sinh và khóc ròng rằng bạn ấy vừa bị đối xử rất tồi tệ bởi giáo sư và một người ở phòng nghiên cứu. Vài câu nói “sốc” của họ khiến bạn ấy không còn tin tưởng vào khả năng của bản thân mình.
Cũng có một lần, một cậu bạn của tôi gần như là bỏ cuộc với dự án nghiên cứu của mình chỉ vì một vài câu nói mang đầy tính chính trị và giai cấp của cô giáo sư. Một hình ảnh chẳng giống giáo dục chút nào.
Chỉ mới hôm qua thôi, tôi nghe tin từ cậu bạn cùng bàn nói rằng một sinh viên học giỏi nhất trong khối tôi thực ra mới bị trượt một lớp hoá học kì năm ngoái bởi vì bài tập về nhà quá nhiều cộng với sự mơ hồ của giáo sư. Vì quá stress, bạn ấy chẳng thể tập trung làm gì cả.
Đến ngày hôm nay, khi tổ chức WHO công bố Covid-19 là một đại dịch toàn cầu và con số người ảnh hưởng sẽ ngày càng tăng vì sự mơ hồ của tác động của con virus này, hệ thống giáo dục Mỹ lần lượt cho phép các trường đại học đóng cửa. Những trường đại học với nguồn quĩ lớn như Harvard và Yale công bố sẽ chuyển sang học online đến cuối học kì. Kể cả những trường nhỏ hơn cũng vậy. Riêng có trường tôi - University of Connecticut, một trong những trường công lập top 25 của Mỹ và có đội bóng rổ hàng đầu thế giới - chỉ có một email rằng trường có thể đóng cửa, nghiên cứu khoa học vẫn sẽ diễn ra và sinh viên có thể phải rời kí túc xá.
ĐH Connecticut, Hoa Kỳ Suốt hai ngày hôm nay, những người lạ mặt tôi gặp trên đường đến trường, những người mà trước giờ tôi không hề để ý cuộc nói chuyện của họ, đều có một tiếng nói chung: Họ đều lo lắng về một con virus mà mắt con người chúng ta không hề thấy.
Trong tiếng xì xào đó, thay vì trấn an tinh thần của nhau như cách mà tôi thấy rất nhiều người ở Việt Nam đang làm ở thời điểm này, những sinh viên ở Mỹ đều phàn nàn về rất nhiều vấn đề từ A-Z. Rằng trường tôi nên đóng cửa ngay lập tức, họ không hề muốn đi học. Họ hi vọng rằng bài kiểm tra ABCD sẽ được dời lại.
Có những bạn lại suy nghĩ ngõ cụt rằng “Bọn họ nghĩ học online thì có thể xong sao. Không phải ai cũng có cùng một kiểu học như nhau. Tốt nhất là nghỉ hết học kì này đi cho xong”.
Có những sinh viên lại nói rằng “Nếu UConn cho nghỉ, nhà trường phải hoàn tiền lại cho họ”, rồi nào là “Những sinh viên nghèo và học sinh quốc tế không có tiền để về nhà lúc này thì sao”…
Mặc cho dịch bệnh vẫn chưa có hồi kết, các bạn sinh viên năm cuối của tôi lại bối rối về việc tốt nghiệp và công việc.
Mạng xã hội của tôi là cuộc bùng nổ của sự nổi giận, phóng đại cho một sự việc chưa có một tiếng nói nhất định. Hơn hết, ở nơi tôi đang học, chúng tôi chưa vượt qua cũng như giải quyết được việc trường tôi đã có hai vụ tự tử vì trầm cảm từ giữa năm 2019 và một sự việc phân biệt chủng tộc nổi tiếng đến nỗi lên báo quốc gia. Tôi khó mà tập trung làm được việc gì vì dường như không khí xung quanh của chúng tôi chùng xuống.
Đây là lúc chúng ta không thể ví von “Nhất quỉ nhì ma thứ ba học trò” nữa. Mà đó là một hệ quả của xã hội khi chúng ta luôn nhìn vào những con số lạnh lùng của sự hoàn hảo trong giáo dục.
Những đứa bạn học của tôi dần mất đi sự tích cực ở môi trường trường lớp. Giáo dục thành một chỗ xúc tác cho chướng ngại. Đến khi sức khoẻ của con người bị đánh đổi, họ không hề thông cảm cho những người điều hành giáo dục. Thậm chí, khi nghe rằng nghiên cứu khoa học sẽ vẫn được diễn ra, rất nhiều sinh viên trường tôi phàn nàn. Bởi vì đằng sau đó, rất nhiều dự án nghiên cứu được tiến hành không công bởi sinh viên.
Tôi cũng là một trong những sinh viên đó. Sự bắt nạt từ những sinh viên khóa trên với sinh viên khóa dưới ở khuôn viên phòng thí nghiệm, sự chi li tính toán giữa người làm giáo viên với nhau, cuộc đua không ngủ để học giữa các sinh viên là một chuyện muôn thuở không chỉ diễn ra ở trường tôi mà ở khắp mọi nơi ở nước Mỹ cũng như toàn thế giới.
Ở thời điểm này, tôi ước hệ thống giáo dục có thể đẩy con người đối xử với nhau tốt hơn. Là một người yêu khoa học và lịch sử, theo tôi được biết, khi Edward Jenner sáng chế ra vắc xin, ông đã quan sát những cô gái chăn bò và nhận ra rằng hệ kháng sinh của họ đã ghi nhớ tế bào của virus và có cách để phảng khán lại virus đó nếu chúng định xâm nhập cơ thể người thêm một lần nữa. Giáo dục nên là như thế, ở mọi đỉnh cao cũng như cùng cực, nâng đỡ xã hội đi lên bằng sự tận tâm và quan sát của mình.
Khi nghe những tiếng xì xào giận dỗi vì hiệu trưởng trường đại học của tôi chưa thông báo cho học sinh nghỉ, tôi nghĩ ngay đến những người đang thèm khát vị trí của tôi, đó là tôi được đi học.
Khi một diễn đàn trên reddit.com của trường tôi xuất hiện rất nhiều tin giả về một sinh viên bị nhiễm virus corona, lúc đấy tôi chả biết mình muốn gì. Tôi không hề đồng lòng với những suy nghĩ tiêu cực của bạn bè xung quanh trong thời điểm này. Trong lúc quẫn túng giữa sức khoẻ, thành tích, dịch chuyển, tôi mong họ có thể kiên nhẫn chờ đợi và vẫn tiếp tục cuộc sống thường ngày của sinh viên. Đồng thời, tôi cũng ước trường tôi có thể lên kế hoạch giúp chúng tôi tiếp tục được học và được nghiên cứu dù là từ xa. Dẫu sao, tiền học phí của tôi gấp 3 lần sinh viên bản xứ, tôi cũng phải học cho ra đầu ra đũa.
Tôi nghĩ đại dịch này là dịp giáo dục có thể thay đổi những gì cũ kỹ mà nó đang mang trên mình. Giáo dục phải là một nơi mà khi đại hạn xảy ra, con người vẫn có điểm tựa tinh thần để đi lên.
Sắp tới, ở giai đoạn đại dịch này, khi mà giáo dục trở nên điện tử hoá, ít tương tác giữa người với người hơn, chúng ta sẽ cần phải thay đổi cách trao đổi qua điện tử sao cho đàng hoàng, ít hiểu lầm và dễ “nhìn” hơn. Vì con người vốn là động vật thích giao tiếp, chúng ta suy nghĩ đến những điều người khác nói ở mọi giây phút.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục phải dạy cho sinh viên, học sinh cách ứng xử với thông tin đại chúng. Bớt “hiệu ứng đám đông”, bớt tin vào “giật gân” và tham khảo những tin tức uy tín đúng lúc, đúng chỗ nhiều hơn.
Đây cũng là một dịp mà hệ thống giáo dục có thể thay đổi thói quen tiêu dùng của những người còn ngồi trên ghế nhà trường. Chúng ta phải đối xử với mẹ thiên nhiên như cách chúng ta nâng niu mạng sống của mình.
Điều cuối cùng giáo dục có thể làm đó là tiếp tục cung cấp kiến thức và thúc đẩy sự sáng tạo. Có kiến thức, có sự nhất định chúng ta mới tìm cách bớt “lo lắng” và “vui hơn”.
Hồ Vũ Yến Linh (Sinh viên ĐH Connecticut, Hoa Kỳ)
Sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và trên truyền hình
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) khẳng định sẽ giảm tải khi dạy học qua internet và truyền hình trong thời gian nghỉ dịch covid-19.
">...
【Thế giới】
阅读更多Giá SGK chương trình mới không được cao hơn năm học trước
Thế giớiBộ Tài Chính vừa có văn bản gửi các nhà xuất bản thuộc danh sách các đơn vị thực hiện kê khai giá sách giáo khoa (SGK), trong đó bao gồm NXB Giáo dục Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM. Cụ thể, Bộ căn cứ vào các Nghị định do Chính phủ quy định về việc kê khai giá hàng hóa, dịch vụ và Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính; trên cơ sở kiến nghị của Bộ GD-ĐT: “Trước mắt để kịp thời cho công tác in ấn, phát hành giáo khoa mới đối với năm học 2020, Bộ GD-ĐT kiến nghị Chính phủ giao Bộ Tài chính đề nghị nhà xuất bản thực hiện kê khai giá theo Luật giá năm 2012; trong đó, để góp phần đảm bảo an ninh xã hội, trình Chính phủ về mức giá kê khai SGK theo chương trình giáo dục phổ thông mới đảm bảo không vượt mức giá kê khai bộ SGK của NXB Giáo dục Việt Nam đã bán ra thị trường cho năm học 2019-2020”.
Sau khi nhận được các văn bản kê khai giá sách giáo khoa của các nhà xuất bản, Bộ Tài chính đã có công văn về việc kê khai giá SGK năm học 2020 gửi Bộ GD-ĐT xin ý kiến về việc kê khai của các nhà xuất bản.
Nhà xuất bản cần đảm bảo giá SGK được tính toán hợp lý (Ảnh minh họa)
Để thống nhất trong công tác quản lý trong lĩnh vực này, Bộ Tài chính đề nghị các nhà xuất bản thực hiện kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất kinh doanh; đồng thời chủ động triển khai các biện pháp tiết kiệm chi phí, xác định giá sách giáo khoa đảm bảo nguyên tắc cân đối hài hòa giữa lợi ích kinh tế doanh nghiệp và mục đích phục vụ xã hội.
Điều này nhằm mục tiêu tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội theo chỉ đạo của Chính phủ.
Trên cơ sở và ý kiến của Bộ GD-ĐT, Bộ Tài chính yêu cầu các nhà xuất bản thực hiện kê khai giá sách giáo khoa theo quy định. Đồng thời, các nhà xuất bản cần chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính đúng đắn, phù hợp của phương án giá sách giáo khoa kê khai; các số liệu, tài liệu báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Thúy Nga
Hướng dẫn quy trình lựa chọn sách giáo khoa mới
- Dưới đây là hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa (SGK) mới trong cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ trưởng GD-ĐT ban hành.
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Soi kèo phạt góc Argentina vs Brazil, 07h00 ngày 26/3
- Vì đâu tàu chìm nhanh
- Kết quả Sint Truidense 0
- Danh sách bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn T10/2010
- Nhận định, soi kèo Abia Warriors vs Lobi Stars, 22h00 ngày 26/3: Chênh lệch quá lớn
- Nhặt được túi đồ trị giá 50 triệu, nam sinh lớp 8 trả lại người mất
最新文章
-
Nhận định, soi kèo La Chorrera vs Plaza Amador, 08h30 ngày 25/3: Ca khúc khải hoàn
-
Theo đó, đối tác này đòi mức giá là 15 triệu USD (khoảng 350 tỷ đồng) với gói bản quyền truyền hình và radio, bao gồm độc quyền truyền hình (mặt đất, cáp, vệ tinh, IVTV) và không độc quyền phát thanh trên lãnh thổ Việt Nam; quyền truyền phát trên di động và internet (bao gồm OTT).
So với World Cup 2018, giá bản quyền truyền hình của kỳ World Cup năm nay tăng khoảng 3-4 triệu USD. Việc giá bản quyền truyền hình World Cup tăng, thậm chí phi mã sau 4 năm là dễ hiểu. Tuy nhiên, trong 2 năm qua do ảnh hưởng của dịch Covid-19, việc mua bản quyền với giá trên thực sự là bài toán khó với các đài, kể cả doanh nghiệp lớn.
World Cup luôn là giải đấu nhận được sự quan tâm đặc biệt Theo tìm hiểu, công ty Infront Sports & Media có trụ sở tại Thụy Sĩ đang sở hữu bản quyền truyền hình World Cup 2022 ở Indonesia và 25 quốc gia khác tại khu vực châu Á.
Hiện tại, ở khu vực Đông Nam Á, ngoài Indonesia thì Brunei, Campuchia, Malaysia và Philippines cũng đã có bản quyền truyền hình World Cup 2022.
350 tỷ là mức giá khiến bất cứ nhà đài nào tại Việt Nam cũng phải lắc đầu, bởi không một hình thức quảng cáo hay kinh doanh nào có thể thu lại được vốn. Tuy nhiên, nếu sự kiện bóng đá hấp dẫn nhất hành tinh 4 năm mới có một lần không được phát sóng, cũng là điều mà các đơn vị truyền hình Việt Nam trăn trở.
Liên minh đàm phán mua bản quyền World Cup 2022
Trao đổi với VietNamNet, đại diện một đài truyền hình lớn của Việt Nam phân tích: "Với mức giá 350 tỷ mà đối tác đưa ra, có nghĩa mỗi trận đấu nhà đài phải thu khoảng 10-15 tỷ tiền quảng cáo mới không bị lỗ. Số tiền này cũng không thể đạt được với các trận đấu ở vòng bảng, may ra phải vào bán kết hoặc chung kết.
Nhưng với mức thu trên, gần như người xem cứ bật ti vi là lại thấy quảng cáo, chứ không còn sóng mà thực hiện các trương trình bên lề khác liên quan tới World Cup".
Cũng theo đại diện nhà đài này, đối tác đưa ra mức giá trên là việc của đối tác, còn mua hay không còn phải tuỳ vào khả năng và hướng khai thác của các đơn vị truyền hình Việt Nam.
"Cuộc chiến" mua bản quyền truyền hình World Cup 2022 sẽ còn căng thẳng "Chúng tôi có sự cân nhắc kỹ, nếu lỗ ít thì cũng cố gắng mua để phục vụ khán giả. Dĩ nhiên đài không mua bằng mọi giá, từ đó sẽ khó khi ngồi trên bàn đàm phán với đối tác", đại diện đài truyền hình Việt Nam cho hay.
Theo tìm hiểu, trước mắt các đơn vị truyền hình của Việt Nam đã thiết lập một "liên minh" để có những phương án phù hợp nhất đàm phán với đối tác.
Liên minh này gồm 5 bên, dĩ nhiên phải có những doanh nghiệp "cỡ bự" mới có thể theo đuổi được thương vụ mua bản quyền World Cup lần này.
Người trong cuộc sẽ có những "ăn chia" và nhận quyền lợi tuỳ vào mức đóng góp của mỗi bên. Nói một cách dễ hiểu, với "miếng bánh" bản quyền World Cup 2022 có giá 350 tỷ, mỗi đơn vị sẽ chi ra vài chục đến trăm tỷ tuỳ vào nhu cầu khai thác.
"Nếu không có doanh nghiệp vào cuộc, chắc chắn không nhà đài nào ở Việt Nam mua nổi bản quyền World Cup 2022. Ngược lại, doanh nghiệp cũng rất cần những đài lớn để quảng bá.
Nhưng ngay cả khi có doanh nghiệp, thì cuộc đàm phán vẫn diễn ra rất căng thẳng, vì thế Ban đàm phán luôn cần sự hợp tác trên tinh thần cùng có lợi và hướng tới mục đích phục vụ người xem", đại diện một nhà đài nhấn mạnh.
Có lộ trình đàm phán phù hợp Ban đàm phán bản quyền truyền hình World Cup 2022 sẽ đàm phán với đối tác theo một lộ trình phù hợp nhất trên tinh thần không mua bằng mọi giá và không để đối tác ép giá. Việc mua bản quyền cũng sẽ được chốt trong thời gian hợp lý, không sớm, không muộn, để các nhà đài có kế hoạch sản xuất các chương trình về World Cup. Ở kỳ World Cup 2018, VTV chỉ có được bản quyền truyền hình trước giờ bóng lăn khoảng… 1 tuần." alt="Bản quyền World Cup 2022: 350 tỷ và 'cuộc chiến' với đối tác nước ngoài"> Bản quyền World Cup 2022: 350 tỷ và 'cuộc chiến' với đối tác nước ngoài
-
Trường ĐH Y Dược TP.HCM vừa phát đi thông báo khẩn cho toàn bộ sinh viên, học viên của trường tiếp tục nghỉ học đến hết ngày 8/3. Trước đó, trường này cũng có thông báo khẩn sinh viên sẽ bắt đầu đi học lại từ ngày 2/3. Tương tự, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch cũng thông báo cho toàn bộ giảng viên, sinh viên, học viên nghỉ đến hết 8/3 để phòng tránh dịch Covid-19.
Chống dịch ở Trường ĐH Luật TP.HCM Trường ĐH Kỹ thuật Y – Dược Đà Nẵng cũng điều chỉnh kế hoạch năm học và tăng cường phòng chống dịch bệnh, đồng thời thông báo cho sinh viên tiếp tục được nghỉ học đến hết ngày 8/3.
Trước đó, ông Nguyễn Trường Sơn, Thứ trưởng Bộ Y tế cho hay Bộ đã có chỉ đạo hiệu trưởng các trường đại học trực thuộc Bộ chuẩn bị các phương án để đón sinh viên trở lại giảng đường vào ngày 2/3.
Để chủ động đón sinh viên trở lại, Bộ đã chỉ đạo các trường phải vệ sinh, khử trùng tất cả các giảng đường.
Bộ cũng không khuyến khích sinh viên ngành y mang khẩu trang vào giảng đường, phải biết sử dụng khẩu trang đúng lúc, đúng chỗ và đúng phương pháp.
Theo ông Sơn, Bộ Y tế yêu cầu sinh viên trường y trở lại giảng đường sớm là do việc giáo dục, tuyên truyền về tự bảo vệ bản thân cho sinh viên ngành y cũng dễ dàng, thuận lợi hơn.
Hiện tại Bộ Y tế quản lý 11 trường y. Tới thời điểm này, một số trường đã kéo dài thời gian đi học lại.
Tính tới thời điểm hiện tại, gần như các Trường ĐH trên địa bàn TP.HCM đều kéo dài thời gian học lai cho sinh viên từ 1 tới 2 tuần.
Cụ thể, các trường gồm Trường ĐH Bách khoa, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Trường ĐH Kinh tế luật, Trường ĐH Công nghệ Thông tin, Trường ĐH Quốc tế, Trường ĐH Tài Chính Marketing, Trường ĐH Tôn Đức Thắng, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM, Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, Trường ĐH Công nghệ TP.HCM, Trường ĐH Ngân hàng..
Một số trường kéo dài thời gian học lại sau 2-3 tuần như: Trường ĐH Kinh tế Tài chính, Trường ĐH Nha Trang...
Trong khi đó về phía học sinh và khối nghề nghiệp UBND TP.HCM chỉ đạo cho học sinh lớp 12 (cả giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên) nghỉ tới ngày 8/3.
Học sinh mầm non và phổ thông kể cả giáo dục thường xuyên từ lớp 1 đến lớp 11 cùng học viên các trung tâm tin học- ngoại ngữ, cơ sở dạy thêm, giáo dục kỹ năng sống nghỉ hết 15/3.
Học sinh, sinh viên, học viên khối giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố nghỉ hết tháng 3.
Trong cuộc họp về chống dịch Covid-19 chiều qua của ở TP.HCM, ông Huỳnh Thành Đạt, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất cho sinh viên và cả học sinh hết tháng ba mới đi học lại.
Chủ tịch TP.HCM Nguyễn Thành Phong cũng băn khoăn về thời gian đi học lại và vẫn mong muốn cho học sinh nghỉ hết tháng 3.
Lê Huyền
TP.HCM vẫn băn khoăn về thời gian đi học lại
Cho rằng diễn biến dịch Covid-19 khó lường, trường học là môi trường lây lan nguy hiểm nếu có mầm bệnh..., ông Huỳnh Thành Đạt, Giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM đề xuất cho sinh viên và cả học sinh hết tháng ba mới đi học lại.
" alt="Trường Y kéo dài thời gian đi học lại do dịch Covid">Trường Y kéo dài thời gian đi học lại do dịch Covid
-
Cả Saudi Arabia đều nhập cuộc đầy quyết tâm, với sự chủ động có phần nghiêng về Saudi Arabia trong khi Oman lùi sâu phòng ngự
Phút 48, hậu vệ Al Ghannam trong lần dâng cao có pha ngoặt bóng loại bỏ cầu thủ Oman rồi căng ngang vào trong. Trong nỗ lực truy cản, thủ thành Al Rashidi lại vô tình đưa bóng đến chân Al Brikan và trước khung thành trống, tiền đạo của Saudi Arabia đã không bỏ lỡ cơ hội ghi bàn duy nhất của trận đấu Oman (áo đỏ) không thể "xé lưới" Saudi Arabia Với kết quả này, Saudi Arabia có được 19 điểm và đứng đầu bảng B, lần lượt hơn Nhật Bản 4 điểm và Úc 5 điểm. Nếu giành thắng lợi ở lượt trận tiếp theo gặp Nhật Bản, Saudi Arabia sẽ có được vé đi tiếp sớm 2 vòng đấu Đội hình ra sân Saudi Arabia vs Oman
Saudi Arabia: Mohammed Al-Rubaie, Nasser Al-Dosari, Mohammed Al-Burayk, Hadi Albulayhi Ali, Abdulelah Al-Amri, Fahad Al Muwallad, Abdulelah Almalki, Salman Al-Faraj, Salem Al-Dawsari, Mohamed Kanno, Saleh Khalid Al-Shehri.
Oman: Faiz Al-Rushaidi, Ali Al Busaidi, Juma Al Habsi, Ahmed Al Mukhaini, Harib Al Saadi, Rabia Alawi Al Mandhar, Salah Al-Yahyaei, Zahir Al Aghbari, Amjad Al Harthi, Arshad Al Alawi, Issam Al Sabhi.
" alt="Kết quả Saudi Arabia 1">Kết quả vòng loại World Cup 2022 KV châu Á hôm nay Ngày Giờ Đội Tỉ số Đội Vòng Kênh 27/01 27/01 16:10 Úc 4:0 Việt Nam V3 B VTV6, FPT Play 27/01 17:00 Nhật Bản 2:0 Trung Quốc V3 B FPT Play 27/01 19:00 Lebanon 0:1 Hàn Quốc V3 A FPT Play 27/01 21:30 Iran 1:0 Iraq V3 A FPT Play 27/01 22:00 UAE 2:0 Syria V3 A FPT Play 28/01 28/01 00:15 Ả Rập Xê Út 1:0 Oman V3 B FPT Play Kết quả Saudi Arabia 1
-
Nhận định, soi kèo El Kanemi vs Shooting Stars, 21h00 ngày 27/3: Chia điểm là hợp lý
-
Công Phượng có thể sớm trở lại sau chấn thương Dĩ nhiên HLV Kiatisuk không mạo hiểm với chấn thương của học trò cưng. Công Phượng sẽ trở lại theo một lộ trình phù hợp và luôn có sự theo dõi của các bác sĩ.
Một thuận lợi với HLV Kiatisuk là vòng đấu tới HAGLđược nghỉ thi đấu, trước khi trở lại với trận làm khách trước đội cuối BXH Sài Gòn.
Nếu Công Phượng kịp bình phục trước trận gặp Hà Nội ở vòng 12 V-League, trận đấu này sẽ càng trở nên rất đáng xem. Trong trường hợp tiền đạo số 10 chưa thể ra sân thì việc anh hồi phục chấn thương sớm hơn dự kiến cũng tạo nên tâm lý tốt cho đội bóng phố Núi.
Hiện tại, sau 4 trận thắng liên tiếp, HAGL nhảy vọt lên vị trí thứ 3 BXH, chỉ kém đội đầu bảng Hà Nội đúng 1 điểm. Sự trở lại của đội bóng phố Núi khiến cuộc đua tới ngôi vô địch V-League 2022 trở nên hấp dẫn hơn rất nhiều.
" alt="Công Phượng báo tin vui sau chấn thương vòng 7 V">Công Phượng báo tin vui sau chấn thương vòng 7 V