您现在的位置是:Ngoại Hạng Anh >>正文
Nhận định, soi kèo Estudiantes vs Everton, 5h15 ngày 17/3
Ngoại Hạng Anh928人已围观
简介Nhận định,ậnđịnhsoikèoEstudiantesvsEvertonhngàlịch ngoại hạng soi kèo Estudiantes vs Everton, 5h15 n...
Nhận định,ậnđịnhsoikèoEstudiantesvsEvertonhngàlịch ngoại hạng soi kèo Estudiantes vs Everton, 5h15 ngày 17/3 - Lượt về vòng play-off Copa Libertadores. Dự đoán, phân tích châu Âu, châu Á trận Estudiantes đối đầu với Everton từ các chuyên gia hàng đầu.
Nhận định, soi kèo Mainz vs Dortmund, 0h30 ngày 17/3Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Barkchi vs Pandjsher Rumi, 18h00 ngày 28/3: Khách gây thất vọng
Ngoại Hạng AnhHư Vân - 28/03/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
阅读更多Dịch vụ tiêu chuẩn 5sao ở phòng khám thẩm mỹ KoKo
Ngoại Hạng AnhHệ thống máy móc tại Phòng khám thẩm mỹ KoKo là hệ thống tân tiến bậc nhất, phòng mổ vô khuẩn hiện đại, có khả năng khử khuẩn và lọc khí tối tân, giúp khách hàng tránh được nhiễm khuẩn trong quá trình phẫu thuật và bình phục tốt hơn trong thời gian hậu phẫu, hạn chế những tổn thương không đáng có.
Đến với KoKo, khách hàng sẽ được trải nghiệm rất nhiều các dịch vụ làm đẹp khác nhau. Trong đó, có các dịch vụ thế mạnh như: cắt mí mắt, cắt mí mini deep, độn cằm V line, nâng mũi dáng Hàn Quốc, tiêm Filler (chất làm đầy)... Hay các liệu pháp điều trị công nghệ cao hiện đại như: căng bóng da, nâng cơ xóa nhăn...
Theo CEO Ngà Triệu của phòng khám thẩm mỹ quốc tế KOKO chia sẻ: “Với tôn chỉ luôn thực hiện đúng nguyên tắc y đức và trách nhiệm cho cộng đồng, với mong muốn giúp thăng hạng nhan sắc cho các chị em phụ nữ phái đẹp, KoKo luôn đặt quyền lợi của khách hàng lên hàng đầu. Với phương châm “kiến tạo nhan sắc hoàn mỹ", KoKo mong muốn được mang lại những trải nghiệm dịch vụ tuyệt vời đến từng khách hàng ngay từ những bước chân đầu tiên vào phòng khám, xứng đáng là địa chỉ thẩm mỹ chất lượng cao tại TP.HCM cũng như cả nước”
CEO Ngà Triệu: “Phòng khám thẩm mỹ quốc tế KoKo - địa chỉ uy tín làm đẹp cho chị em phụ nữ” Phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ quốc tế KOKO
Địa chỉ: Số 94 đường số 6, Cityland Park Hills, P.10, Q.Gò Vấp. TP.HCM
Hotline: 0973.820.820 - 0974.409.409
Website: https://thammykoko.com/
Facebook: https://www.facebook.com/Thammyvien.quocte.KOKO
Ngọc Minh
">...
阅读更多Ngăn giới đầu cơ ‘thổi’ giá đất, TP.HCM chỉ đạo khẩn
Ngoại Hạng AnhGiá đất “ăn theo” quy hoạch Từ đầu năm đến nay, TP.HCM trải qua hai đợt “sốt” đất. Giai đoạn đầu năm, khi TP.Thủ Đức được thành lập trên cơ sở sáp nhập Q.2, Q.9 và Q.Thủ Đức, giá đất tại khu vực phía Đông TP.HCM đã có xu hướng tăng rõ rệt.
Ở phân khúc căn hộ chung cư, sự khan hiếm nguồn cung dự án và số lượng nhà ở cao cấp chiếm tỷ lệ lớn dẫn đến thị trường sát lập mặt bằng giá mới. Khảo sát cho thấy, dù nhu cầu nhà ở của người dân rất lớn nhưng để tìm căn hộ có giá bán dưới 40 triệu đồng/m2 tại TP.Thủ Đức như “mò kim đáy bể”.
Trước và sau thời điểm TP.Thủ Đức chính thức thành lập, thị trường giao dịch nhà đất tại đây diễn ra khá sôi động. Nhà đầu tư đổ về “săn” đất để đón đầu đợt tăng giá mới, tập trung ở phân khúc bất động sản liền thổ.
TP.Thủ Đức được thành lập kéo theo giá đất tăng cao. Theo khảo sát của một đơn vị nghiên cứu thị trường, TP.Thủ Đức trở thành “điểm nóng” mới của nhà phố và biệt thự. Trong năm 2020, khu vực này chiếm đến 80% giao dịch bất động sản liền thổ.
Đợt "sốt" đất gần đây tại TP.HCM đến từ xây dựng đề án chuyển đổi 5 huyện ngoại thành (Cần Giờ, Củ Chi, Bình Chánh, Hóc Môn và Nhà Bè) lên quận hoặc thành phố giai đoạn 2021 – 2030. Tuy đây mới chỉ là bước chuẩn bị nhưng thông tin này lập tức tác động đến giá đất khu vực vùng ven.
Khu vực giá đất tăng “nóng” nhất phải kể đến là huyện Cần Giờ, tập trung ở Thị trấn Cần Thạnh và xã Long Hoà. Theo ông T, một “cò đất” địa phương, từ thông tin Cần Giờ sắp lên thành phố, nhiều người có đất đổ xô rao bán, giá cả cũng rất đa dạng.
Trước thực trạng "sốt" đất, Huyện Cần Giờ nghiêm cấm cán bộ, công chức, viên chức sử dụng thời gian làm việc để tham gia giao dịch, môi giới, mua bán đất đai. Như một lô đất 600m2 trên đường Giồng Ao, Thị trấn Cần Thạnh đang chào bán 15 tỷ đồng, tương ứng 25 triệu đồng/m2. Cũng trên tuyến đường này, lô đất rộng 180m2 đang được chủ đất rao bán giá 19 triệu đồng/m2 và vẫn còn thương lượng.
Trong khi đó, đất vườn có giá rẻ hơn. Một chủ đất ở Thị trấn Cần Thạnh có 6.400m2 đất vườn giáp biển Cần Giờ đang rao bán giá 11 triệu đồng/m2.
Ông T. cho biết, vì không nằm gần dự án lấn biển hơn xã Long Hoà nên đất tại Thị trấn Cần Thạnh rẻ hơn đôi chút. Tuy vậy, mức giá này đã tăng từ 20% - 50% so với năm trước. Cứ cuối tuần, nhà đầu tư khắp nơi đồ về mua đất.
Ngăn giới đầu cơ thổi giá đất
Về thực trạng giá nhà đất tăng cao, Chuyên gia kinh tế - TS.Lê Bá Chí Nhân cho rằng, giai đoạn 2018 – 2019, giá nhà đất tại TP.HCM có thể nói ở mức trung bình, thậm chí còn thấp hơn năm 2017. Đến năm 2020, khi TP.Thủ Đức rục rịch thành lập, giá đất khu Đông tăng rất cao.
“Nắm bắt thông tin này, nhiều nhà đầu tư bắt đầu tham gia vào thị trường khiến cho giá đất bị đẩy lên cao, có nơi gấp 2, gấp 3 lần. Nhưng giá này là giá ảo vì nhà đầu tư đang té nước theo mưa. Họ đổ xô vào đầu cơ kiếm lợi bởi nghĩ rằng giá đất sẽ còn tăng thêm nữa. Đây là tâm lý chung nên có tình trạng người người đổ xô đi mua đất”, TS.Lê Bá Chí Nhân nói.
Theo vị chuyên gia này, giá đất khu Đông cũng như các huyện vùng ven TP.HCM tăng cao như hiện nay nhưng đến một ngưỡng nào đó sẽ đứng lại và thậm chí quay đầu. Bởi không chỉ dựa vào việc thành lập địa giới hành chính, giá đất có tăng hay không còn phụ vào yếu tố quy hoạch cụ thể từng khu vực và các giá trị cộng hưởng của bất động sản như kết nối, tiện ích, dịch vụ…
UBND TP.HCM chỉ đạo khẩn các sở ngành và địa phương ngăn tình trạng đầu cơ "thổi" giá đất. Nhằm tăng cường chấn chỉnh công tác quản lý Nhà nước về giá đất, ngày 21/5/2021, UBND TP.HCM đã có chỉ đạo khẩn đến sở ngành liên quan và UBND TP.Thủ Đức và các quận – huyện.
UBND Thành phố giao Sở Quy hoạch – Kiến trúc, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) cùng các địa phương công khai quy hoạch để người dân được tiếp cận thông tin chính thống. Từ đó, tránh bị giới đầu cơ lợi dụng “thổi” giá, đẩy giá đất và giá bất động sản lên cao để thu lợi bất chính.
Sở TN&MT, Văn phòng Đăng ký đất đai và các địa phương phải thực hiện nghiêm quy định về đăng ký chuyển nhượng quyền sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đất… để kiểm soát các giao dịch ảo, đẩy giá bất động sản. Tuân thủ các quy định pháp luật đất đai về tách thửa đất.
Sở Xây dựng được giao kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động môi giới bất động sản. Tăng cường quản lý dự án bất động sản, nhất là nhà ở hình thành trong tương lai, đảm bảo việc đưa bất động sản vào kinh doanh phải tuân thủ các điều kiện theo quy định.
UBND TP.HCM yêu cầu các sở ngành và địa phương khẩn trương thực hiện những nội dung trên và báo cáo kết quả cho Sở TN&MT trước ngày 31/5/2021. Từ đó, đơn vị này tổng hợp, tham mưu để UBND Thành phố báo cáo Bộ TN&MT theo đề nghị.
Dự báo giá đất còn tăng, TP.HCM vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất
Theo dự báo, giá đất trên thị trường TP.HCM sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Tuy vậy, UBND Thành phố vẫn đề xuất giữ nguyên hệ số điều chỉnh giá đất trên địa bàn như năm 2020.
">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo BKMA Yerevan vs West Armenia, 19h00 ngày 27/3: Cơ hội chiến thắng
- Thêm nhiều đối tượng trong vụ chém nhau, nổ súng ở Cần Thơ bị bắt
- Việt Nam được đánh giá cao về phát triển Chính phủ điện tử
- Điểm giống và khác nhau của cặp sinh đôi sống cách xa từ ngày nhỏ
- Nhận định, soi kèo Sociedad vs Valladolid, 20h00 ngày 29/3: Chưa thể khá hơn
- Lãi suất cao, người mua nhà mong có thêm gói ưu đãi
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Samgurali Tskaltubo vs Iberia 1999 Tbilisi, 22h00 ngày 28/3: Chủ nhà sáng giá
-
Xã Vi Hương, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn là 1 trong 7 xã được chọn tham gia thí điểm chuyển đổi số. (Ảnh Cục Tin học hóa cung cấp)
Ngày 15/7, Bộ TT&TT đã chính thức có văn bản đề nghị UBND các tỉnh Bắc Kạn, Bình Định, Hà Giang, Lai Châu, Quảng Trị, Thái Bình và Tuyên Quang phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số tại một số xã.
Ngày 3/6/2020 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 749 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Chương trình xác định tầm nhìn đến năm 2030 Việt Nam trở thành quốc gia số, ổn định và thịnh vượng, tiên phong thử nghiệm các công nghệ và mô hình mới; đổi mới căn bản, toàn diện hoạt động quản lý, điều hành của Chính phủ, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sống, làm việc của người dân, phát triển môi trường số an toàn, nhân văn, rộng khắp.
Bộ TT&TT cho biết, để triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đồng bộ, hiệu quả, trên toàn quốc, Bộ TT&TT sẽ phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp hỗ trợ thúc đẩy thí điểm chuyển đổi số tại một số xã nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân, từ đó rút kinh nghiệm và nhân rộng mô hình.
Theo Cục Tin học hóa, Bộ TT&TT, các xã có điều kiện kinh tế khó khăn dự kiến được chọn để thí điểm chuyển đổi số là: Vi Hương (huyện Bạch Thông, Bắc Kạn) có sản phẩm đặc trưng là chuối sấy, măng khô, thảo dược tắm gia truyền; Nhơn Lý (thành phố Quy Nhơn, Bình Định) với dịch vụ đặc trưng là du lịch biển; Nậm Ty (huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang) được biết đến vì có đặc sản chè xanh, du lịch phong cảnh ruộng bậc thang; Hua Nà (huyện Than Uyên, Lai Châu) có sản phẩm đặc trưng là gạo Séng Cù; Hướng Phùng (huyện Hướng Hóa, Quảng Trị), gần biên giới Việt – Lào, có sản phẩm đặc trưng như bơ, chanh leo, café; Minh Lãng (huyện Vũ Thư, Thái Bình) có sản phẩm làng nghề thêu truyền thống; Tràng Đá (thành phố Tuyên Quang, Tuyên Quang) có sản phẩm đặc trưng là nông nghiệp sạch.
Một trong những nội dung thí điểm là hỗ trợ xây dựng một chương trình/dự án chuyển đổi số cho xã, trong đó xác định mục tiêu, nội dung, giải pháp, các bước thực hiện chuyển đổi số; xác định các công nghệ, nền tảng số được sử dụng. Đồng thời, hỗ trợ trang thiết bị, công cụ phục vụ chuyển đổi số cho xã dựa trên định hướng phát triển sản phẩm/dịch vụ lựa chọn. Mỗi xã sẽ chọn lựa tối thiểu một sản phẩm/dịch vụ chủ lực, đặc trưng của địa phương để thực hiện chuyển đổi số.
Song song với đó, Bộ TT&TT cũng phối hợp với các tổ chức, doanh nghiệp để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, hướng dẫn kỹ năng cho người dân trong việc ứng dụng công nghệ số. Quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin đại chúng, hỗ trợ bán hàng thông qua nền tảng giao dịch trực tuyến.
Chương trình thí điểm chuyển đổi số cho một số xã dự kiến được triển khai với 100% nguồn lực xã hội hóa. Kinh phí, trang thiết bị do các doanh nghiệp công nghệ đóng góp và nhân lực chủ yếu là đoàn viên thanh niên Bộ TT&TT cùng lực lượng tại các địa phương.
Cùng với đề nghị các UBND 7 tỉnh phối hợp triển khai thí điểm chuyển đổi số tại một số xã, Bộ TT&TT cũng yêu cầu những địa phương này cử đầu mối phối hợp với Cục Tin học hóa để thực hiện các nội dung công việc tiếp theo.
Trước đó, trao đổi với ICTnews, đại diện Cục Tin học hóa cho biết, ý tưởng thí điểm chuyển đổi số tại một số xã khó khăn được Cục đề xuất, báo cáo lãnh đạo Bộ TT&TT cho triển khai hướng tới mục tiêu kép, đó là: Thực hiện vai trò dẫn dắt của Bộ TT&TT trong chuyển đổi số, giúp một số địa phương phát triển kinh tế xã hội, lấy người dân là trung tâm, không ai bị bỏ lại phía sau; Xây dựng điển hình về chuyển đổi số để tuyên truyền, nâng cao nhận thức, tạo cảm hứng. Ngoài ra, kết quả thí điểm cũng tạo cơ sở thực tiễn cho Bộ TT&TT trong việc triển khai các nội dung của Chương trình chuyển đổi số quốc gia.
Vân Anh
Những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số tại Việt Nam
Theo “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, có 8 ngành, lĩnh vực cần được ưu tiên chuyển đổi số trước. Đây là những lĩnh vực có tác động xã hội, liên quan hàng ngày đến người dân.
" alt="Thí điểm chuyển đổi số cho 7 xã khó khăn">Thí điểm chuyển đổi số cho 7 xã khó khăn
-
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng phát biểu khai mạc hội thảo chuyên đề "Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”. Phát biểu khai mạc hội thảo, Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thành Hưng cho biết, qua gần 15 năm triển khai Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Chính phủ đã ban hành 12 Nghị định quy định, sửa đổi và văn bản hướng dẫn trong các hoạt động tài chính, bảo hiểm, thương mại điện tử, ngân hàng và chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số.
"Luật và các văn bản dưới Luật đã đóng vai trò quan trọng, tạo nền tảng pháp lý để đẩy mạnh ứng dụng CNTT, thúc đẩy giao dịch điện tử, góp phần nâng cao hiệu quả phát triển kinh tế xã hội, đẩy mạnh ứng dụng khoa học và công nghệ, cải cách hành chính", Thứ trưởng đánh giá.
Trong đó, thời gian qua, việc triển khai hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử cũng đã đạt được một số kết quả khả quan.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia (Bộ TT&TT), Việt Nam hiện có hơn 1,4 triệu chứng thư số công cộng và hơn 220.000 chứng thư số chuyên dùng Chính phủ đang hoạt động. Các giao dịch kê khai và nộp thuế điện tử, kê khai hải quan điện tử, kê khai bảo hiểm xã hội điện tử đều được ký số, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước, tiết kiệm thời gian, công sức của doanh nghiệp, người dân khi thực hiện các giao dịch.
Thống kê của Sách trắng Thương mại điện tử 2019 cho thấy, quy mô thị trường thương mại điện tử năm 2018 đạt khoảng 7,8 tỷ USD, bao gồm bán lẻ trực tuyến, du lịch trực tuyến, tiếp thị trực tuyến, giải trí trực tuyến và mua bán trực tuyến các dịch vụ và sản phẩm số hoá khác. Nếu tốc độ tăng trưởng của năm 2019 và 2020 tiếp tục ở mức 30% thì tới năm 2020 quy mô thị trường sẽ lên tới 13 tỷ USD.
Dù vậy, sau gần 15 năm triển khai thi hành, Luật đã bộc lộ những bất cập, điểm chưa phù hợp với thực tiễn phát triển như: Thiếu nhất quán trong quy định chi tiết đối với thông điệp dữ liệu về định dạng, thời gian gửi, nhận, lưu trữ, chuyển đổi.. dẫn tới khó khăn khi liên thông, công nhận lẫn nhau giữa các hệ thống; Thiếu quy định về xác thực danh tính điện tử đối với các cá nhân, tổ chức trong giao dịch điện tử.
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cũng chỉ rõ, một số quy định Luật Giao dịch điện tử năm 2005 đến nay đã không còn đáp ứng yêu cầu thực tế trong việc ứng dụng đa dạng các giải pháp, công nghệ nhằm số hóa dịch vụ ngân hàng.
Cụ thể, quy định hiện tại chưa rõ ràng về giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ của thông điệp dữ liệu; chưa rõ ràng về tính pháp lý và trường hợp áp dụng chữ ký điện tử, đồng thời thiếu quy định về giao kết và hợp đồng điện tử.
“Quy định hiện tại không mô tả rõ ràng định nghĩa chữ ký điện tử cũng như chưa có hướng dẫn thỏa mãn điều kiện về tính pháp lý của chữ ký điện tử. Ngoài ra theo Luật Giao dịch điện tử, có hai mức độ chữ ký điện tử: cơ bản và chữ ký điện tử bảo đảm an toàn, nhưng lại chưa có quy định rõ ràng về trường hợp sử dụng các mức độ chữ ký điện tử. Điều này dẫn đến việc ứng dụng chữ ký điện tử trong thực tế còn chưa khả thi như mong muốn”, ông Dũng cho hay.
Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng cho biết, thực hiện nhiệm vụ Chính phủ giao, thời gian qua, Bộ TT&TT đã làm việc với một số bộ ngành, địa phương để tổng kết, đánh giá việc thi hành Luật Giao dịch điện tử.
Hội thảo “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử” cùng với hội thảo chuyên đề “Các vấn đề về giá trị pháp lý, lưu trữ, an toàn bảo mật, trung gian và giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước và tổ chức kinh tế tài chính” dự kiến được Bộ TT&TT tổ chức ngày 2/7 tới để tiếp tục công tác tổng kết Luật.
“Để Báo cáo tổng kết, đánh giá Luật Giao dịch điện tử được chất lượng, phản ánh đúng thực tế, tôi đề nghị các đại biểu và các diễn giả tập trung tổng kết, đánh giá, làm rõ các nội dung của Luật cần sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử, hướng tới Chính phủ số, kinh tế số và cuộc cách mạng 4.0 trong thời gian tới”, Thứ trưởng Bộ TT&TT đề nghị.
Luật sửa đổi cần chú trọng vào phát triển đồng bộ, bền vững
Đại diện Vụ Thanh toán, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, trước ngưỡng cửa cách mạng công nghiệp 4.0 và sự nổi lên của nền kinh tế số tại Việt Nam, chữ ký điện tử (chữ ký số) hiện là một trong những công cụ đắc lực nhất cho phục vụ chuyển đổi số.
Do đó, khuôn khổ pháp lý về chữ ký điện tử nhằm thúc đẩy thanh toán số cần hướng đến hai tiêu chí là tập trung vào bối cảnh xung quanh công đoạn ký, làm rõ được danh tính, ý định ký và thao tác thêm chữ ký vào thông điệp dữ liệu của chủ thể; cùng với đó cân đối giữa rủi ro của giao dịch điện tử và tiện ích, chi phí đối với các chủ thể tham gia giao dịch.
Các diễn giả tham gia tọa đàm tại hội thảo chuyên đề “Giao kết hợp đồng, chữ ký, xác thực và thanh toán điện tử”. Còn theo ông Lê Đức Anh, Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số, Bộ Công Thương, chữ ký số nói riêng và chữ ký điện tử nói chung cần được mở rộng về phạm vi ứng dụng và quy mô xác thực quốc tế, khi hiện chữ ký số công cộng tại Việt Nam chưa liên thông, chưa xác thực chéo được với hệ thống chứng thực chữ ký số quốc tế và các nền tảng phổ biến. Điều này cũng gây khó khăn trong giao dịch điện tử giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài.
“Hiện chưa có giải pháp liên thông giữa RootCA quốc gia và các tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số quốc tế. Các ứng dụng trên nền tảng trực tuyến để xác thực như chứng thực SSL của CA trong nước còn hạn chế do không được các nền tảng phổ biến công nhận. Ngoài ra chữ ký số trong nước chưa hỗ trợ ký hợp đồng điện tử được với doanh nghiệp không có giấy phép đăng ký kinh doanh tại Việt Nam, cũng là một hạn chế hiện nay”, ông Lê Đức Anh cho hay.
Ông Ngô Tuấn Anh, Phó Chủ tịch Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đề xuất, sau 15 năm áp dụng Luật Giao dịch điện tử, cần phải chú trọng thật sự vào phát triển đồng bộ, bền vững để bứt phá, tận dụng cách mạng công nghiệp 4.0 đang được Chính phủ và toàn dân kỳ vọng.
Đối với dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng (CA), cần có chiến lược và quy hoạch đảm bảo về chất lượng và độ tin cậy cao, chi phí hợp lý, mức độ phổ cập rộng. Do đặc thù đảm nhiệm được vai trò là hạ tầng pháp lý của giao dịch điện tử, công nghệ với độ tin cậy cao, với hệ thống tiêu chuẩn đầy đủ cả về pháp lý và kỹ thuật, đã sẵn sàng là con dấu của tổ chức, doanh nghiệp và chữ ký của cá nhân ở mọi mức độ ứng dụng của giao dịch điện tử.
Bên cạnh đó, cần phân định rõ ràng khả năng kiểm định độc lập (chứng cứ độc lập) với hệ thống khởi tạo giao dịch điện tử về khía cạnh pháp lý và kỹ thuật cho các tiêu chí: Đảm bảo toàn vẹn dữ liệu điện tử; Chống chối bỏ hành vi đối với dữ liệu điện tử; Định danh điện tử; Xác thực điện tử. Áp dụng cho các giao dịch điện tử có rủi ro tranh chấp cao như Thuế, hải quan, ngân hàng, chứng khoán, thương mại điện tử, chứng từ điện tử, hóa đơn điện tử, lưu trữ điện tử.
“Ngoài ra, cũng cần Phân định điều kiện để đảm bảo an toàn cho chữ ký số ở mức độ cá nhân và tổ chức, doanh nghiệp theo trách nhiệm pháp lý của từng đối tượng”, ông Tuấn Anh đề nghị.
M.T
Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh tiến độ các CSDL quốc gia dân cư, đất đai
Tại Nghị quyết phiên họp thường kỳ tháng 5/2020, Chính phủ đã chỉ đạo các Bộ: Công an, Tài nguyên và Môi trường tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư, Cơ sở dữ liệu đất đai quốc gia.
" alt="Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử">Sửa đổi Luật Giao dịch điện tử cần đáp ứng nhu cầu phát triển Chính phủ điện tử
-
Lực lượng Công an TP Cẩm Phả, Quảng Ninh tham gia hiến máu Tại ngày hội đã có trên 1.000 tình nguyện viên là cán bộ, công chức, viên chức, hội viên, đoàn viên thanh niên các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức, trường học, đơn vị xã phường, câu lạc bộ hiến máu và nhân dân thành phố tham gia. Kết quả đã tiếp nhận được 768 đơn vị máu phục vụ việc cấp cứu và điều trị trong toàn tỉnh.
Nhân dịp này, UBND tỉnh Quảng Ninh đã khen thưởng 19 cá nhân có thành tích xuất sắc trong phong trào hiến máu tình nguyện trên địa bàn tỉnh năm 2021.
Đại biểu cùng các lực lượng ngành trong tỉnh Quảng Ninh tham gia chương trình Hành trình đỏ Mọi người đều xếp hàng để chờ tới lượt hiến máu Những nụ cười tươi của lực lượng CSGT khi tham gia hiến máu tình nguyện Những giọt máu hồng trân quý góp phần cứu chữa, điều trị cho người cần Hoạt động ý nghĩa thu hút nhiều người tham gia Kết quả thu về 768 đơn vị máu để khắc phục tình trạng thiếu máu cho cấp cứu và điều trị trong dịp hè tại tỉnh Quảng Ninh Phạm Công
" alt="Công chức, viên chức Quảng Ninh tham gia hiến máu 'Hành trình đỏ'">Công chức, viên chức Quảng Ninh tham gia hiến máu 'Hành trình đỏ'
-
Nhận định, soi kèo Wellington Phoenix vs Western Sydney Wanderers, 11h00 ngày 29/3: Tiếp tục bay cao
-
Việc đốt cháy calo diễn ra ngay khi bạn thức dậy vào buổi sáng. Việc chọn bữa sáng phù hợp có thể đảm bảo bạn không ăn quá nhiều trong khoảng thời gian còn lại trong ngày. Một loại chất dinh dưỡng đơn giản có khả năng tạo ra sự khác biệt lớn khi được bổ sung vào bữa sáng.
Tiến sĩ Dana Ellis Hunnes, chuyên gia dinh dưỡng cao cấp, cho biết: “Đồ ăn sáng làm từ ngũ cốc nguyên hạt giúp giảm cân vì chất xơ khiến chúng ta no lâu hơn, làm giảm lượng calo tổng thể của chúng ta. Chất xơ cũng giữ cho lượng đường trong máu ổn định”.
Uống trà hoặc cà phê trong bữa sáng
Sau khi chọn bữa sáng có nhiều chất xơ, bạn cần lựa loại đồ uống phù hợp để đốt cháy tối đa calo. Hai thức uống quen thuộc vào sáng sớm có thể thúc đẩy hiệu quả đó.
Tiến sĩ Hunnes giải thích: “Cà phê hoặc trà đen là các loại nước không chứa hoặc rất ít calo, có nhiều chất chống oxy hóa và chống viêm, thúc đẩy quá trình giảm cân”.
"Tuy nhiên, khi chúng ta uống cà phê nhiều đường hoặc chất làm ngọt và kem có hàm lượng calo cao, món đồ uống đó sẽ trở thành một quả bom calo. Vì vậy, tốt nhất, bạn nên uống cà phê đen với ít đường hoặc sữa có nguồn gốc thực vật”.
Không bỏ bữa sáng
Nếu bắt đầu chương trình giảm cân bằng nhịn ăn gián đoạn, bạn không nên bỏ bữa sáng. Chuyên gia dinh dưỡng Blanca Garcia giải thích: “Ăn sáng cung cấp carbohydrate để cơ thể có đủ khả năng thực hiện các hoạt động”.
Ngoài việc giúp bạn tràn đầy năng lượng trong ngày và bắt đầu quá trình trao đổi chất, ăn bữa sáng thường xuyên góp phần cải thiện sức khỏe tim mạch, giảm nguy cơ mắc bệnh tiểu đường…
An Yên(Theo Eatthis)
Thói quen vào bữa sáng giúp giảm mỡ bụng
Mỗi tuần ăn 5 quả trứng vào các buổi sáng có ích cho sức khỏe, giảm mỡ vùng bụng." alt="Giảm cân bằng những thói quen ăn sáng lành mạnh">Giảm cân bằng những thói quen ăn sáng lành mạnh