FPT phân phối máy in HP Desklet 1050 AIO
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Gresik United vs Persibo, 15h00 ngày 28/1: Khách thất thế
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Thị Diễm Ngọc (vest xám) chụp ảnh
lưu niệm cùng các đại biểu trong và ngoài tỉnh tham dự lễ tổng kết.Trong đó, các đội tấn công sử dụng phương pháp, kỹ thuật từ cơ bản đến nâng cao để thực hiện việc dò quét, khai thác các điểm yếu trên các hệ thống mục tiêu. Đội phòng thủ theo dõi các hoạt động của bên tấn công, sử dụng các công cụ, kỹ thuật để phát hiện và đánh chặn kịp thời các hoạt động xâm nhập.
Chương trình được tổ chức nhằm nâng cao năng lực của thành viên mạng lưới ứng cứu sự cố, đơn vị chuyên trách về an toàn thông tin của Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tỉnh Sóc Trăng. Đồng thời, tăng cường bảo vệ cho hệ thống thông tin và giúp tuyên truyền cho cơ quan, tổ chức, người dân về công tác bảo đảm an toàn thông tin mạng tại tỉnh.
Diễn tập thực chiến là hình thức diễn tập mới, được thực hiện trên hệ thống thông tin thật của tỉnh, không có kịch bản trước.
Bà Huỳnh Thị Diễm Ngọc - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng – đánh giá cao chương trình diễn tập. Nằm trong chiến lược phát triển chính phủ số - kinh tế số của tỉnh Sóc Trăng, hệ thống giải quyết thủ tục hành chính công được xem là nút thắt quan trọng để tỉnh hướng tới chinh phục các mục tiêu lớn hơn trong chuyển đổi số. Bà nhấn mạnh, sau đợt diễn tập, các cán bộ, công chức cần thực hiện nghiêm túc việc quản lý các tài khoản đăng nhập, thay đổi mật khẩu và đặt lại mật khẩu bảo mật cao.
Theo ông Đặng Trường Thạch – Phó Tổng Giám đốc FPT IS, đơn vị phối hợp tổ chức diễn tập, việc diễn tập giúp kịp thời phát hiện các điểm yếu, lỗ hổng bảo mật về công nghệ, quy trình, con người nhằm có cơ sở đề ra các giải pháp phù hợp bảo đảm an toàn thông tin cho Hệ thống giải quyết thủ tục hành chính công của tỉnh. Bên cạnh đó, giúp đội ứng cứu sự cố của Sóc Trăng có thêm kinh nghiệm xử lý sự cố đối với các hệ thống đang vận hành, từng bước nâng cao năng lực thực chiến.
Văn Thường và nhóm PV, BTV" alt="Sóc Trăng diễn tập thực chiến, đào tạo an toàn thông tin cho cán bộ chuyên trách" />Lara, nữ sinh viên đang học MBA ở London - hẹn hò với những người đàn ông giàu có để có tiền chi trả cho việc học hành Sinh viên MBA Lara, 27 tuổi cho biết chi phí cho việc học đại học và sinh hoạt phí ở London quá đắt đỏ. Nhưng sau khi biết đến một trang web chuyên môi giới, cô đã tìm được những người giải quyết được vấn đề này cho mình.
Từ khi ký hợp đồng cách đây 3 năm, Lara đã cặp với khoảng 10 người đàn ông lớn tuổi, giàu có. “Khi tôi chuyển tới London, tôi bị sốc vì chi phí quá đắt đỏ ở đây. Tôi vẫn còn khoản nợ sinh viên 40 nghìn bảng phải trả. Đó là lý do tại sao tôi đăng ký trên website này” – cô giải thích.
“Lúc đầu tôi rất lo lắng. Tôi không biết điều gì chờ đợi mình. Nhưng tôi không thể để họ nhìn thấy sự sợ hãi của mình”.
“Bạn phải kiểm soát được, hoặc bạn sẽ có nguy cơ bị lợi dụng. Điều đó đúng với cả hai phía”.
“Đại gia” đầu tiên của Lara là một người đàn ông khoảng 40 tuổi, đã ly dị vợ, người Scotland. Để chắc chắn rằng sẽ không tạo một ấn tượng đầu tiên sai lệch, Lara mặc một bộ trang phục giản dị và chấp nhận lời mời ăn tối.
Cô nói: “Cuộc hẹn đầu tiên của chúng tôi, tôi mặc một chiếc váy cổ rộng. Chúng tôi dùng đồ uống, và ông ấy hỏi tôi liệu có muốn ra ngoài ăn tối không. Tất nhiên rồi!”
“Nhưng chúng tôi không hôn nhau. Tôi chỉ muốn ăn một bữa tối sang trọng miễn phí” – Lara chia sẻ.
Mặc dù trang web này được xem là khá nguy hiểm, nhưng luôn có những chỉ dẫn để đảm bảo rằng người tham gia không bị lợi dụng.
“Bạn có thể tránh được việc bị coi là kẻ đào mỏ hay gái điếm”.
“Tôi nghĩ rằng hầu hết đàn ông đều mong được quan hệ với những cô gái, nhưng trang web có nói rằng bạn không nên ngủ với ai đó cho tới khi bạn thiết lập được những quy định cơ bản” - Lara chia sẻ.
“Tôi bị say vài lần khi ra ngoài với họ, nhưng tôi chưa từng quan hệ với một ai. Cuộc hẹn của tôi luôn bắt đầu rất sớm, khoảng 6 giờ 30 phút”.
“Nếu chúng tôi gặp nhau lúc 8-9 giờ, rồi đi ăn tối và uống rượu thì khi kết thúc sẽ là khoảng 1 giờ sáng và tôi có ít lựa chọn hơn”.
Lara thường xuyên nhận được những món quà đắt tiền từ những người đàn ông giàu có Ngoài những bữa tối sang trọng ở những nơi xa hoa, Lara còn nhận được nhiều món quà đắt tiền. “Khi chúng tôi ra ngoài, tôi khen ‘Cái này đẹp phải không?’ và ông ấy sẽ mua cho tôi. Hoặc tôi kêu “lạnh quá”, ông ấy sẽ mua cho tôi một chiếc khăn”.
“Bạn cũng có thể được tặng giày và túi xách. Món quà đắt tiền nhất mà tôi từng nhận được là một tác phẩm điêu khắc 3.000 bảng. Tôi thích nó khi nhìn thấy nó ở một triển lãm, rồi anh ta tặng nó cho tôi nhân dịp sinh nhật”.
Với một số trường hợp, tình cảm cũng có thể nảy sinh giữa đại gia và chân dài. Bản thân Lara cũng có tình cảm thực sự với một nhân viên làm trong lĩnh vực tài chính, 36 tuổi, nhưng cô vẫn giữ giới hạn vì những chỉ dẫn của website.
“Anh ấy gửi cho tôi 1.000 bảng mỗi tháng để chi trả khoản nợ sinh viên. Anh ấy trả tiền thuê nhà và toàn bộ sinh hoạt phí hằng ngày của tôi. Tôi chẳng phải làm gì mà vẫn sống tốt”.
“Anh ấy cũng chi trả cho những chuyến du lịch tới Thái Lan, Sri Lanka, Hy Lạp của chúng tôi, thậm chí là cả lớp học yoga của tôi nữa” – Lara kể.
- Nguyễn Thảo(Theo The Sun)
- Ông Võ Văn Hoan - người phát ngôn UBND TP.HCM cho biết, tổng dự toán chi phí đầu tư bãi chôn lấp số 3 khu xử lý rác Phước Hiệp là 970 tỷ đồng chứ không phải 1.000 tỷ, trừ dự phòng phí thì còn 720 tỷ.
Tại buổi họp báo về tình hình kinh tế - xã hội chiều 24.3, nhiều phóng viên đã đặt câu hỏi về nguyên nhân đóng cửa bãi rác Phước Hiệp dành cho chánh Văn phòng UBND TP.HCM Võ Văn Hoan.
Ông Võ Văn Hoan – Chánh văn phòng UBND TP.HCM trao đổi với báo chí Theo ông Hoan, nguyên nhân đóng cửa bãi rác Phước Hiệp là xuất phát từ thực tế là người dân phản ánh đến tình trạng ô nhiễm môi trường. Thành phố đã cố gắng xử lý tuy nhiên không thể triệt để được.
“UBND có báo cáo và HĐND cũng có ý kiến là cần xem xét để xây dựng lộ trình tiến tới đóng cửa bãi chôn lấp số 3 của khu xử lý rác Phước Hiệp chứ không phải một đến hai lời nói mà chúng ta đóng”, ông Hoan lý giải.
Sau đó người phát ngôn của UBND TP khẳng định: “như vậy rõ ràng là có cảnh báo, có lộ tình chứ không phải thành phố đóng cửa ngay. Đến giờ này ở bãi rác vẫn tiếp nhận rác bình thường, khoảng 500 đến 600 tấn/ngày, chỉ ngưng tiếp nhận với số lượng lớn. Thành phố cũng có chính sách giải quyết vấn đề tiền lương, việc làm cho người lao động khi đóng cửa hẳn”.
Theo người phát ngôn của UBND TP.HCM thì nguyên nhân đóng của bãi rác Phước Hiệp xuất phát từ thực tế ô nhiễm môi trường Đến tháng 2.2016, Thanh tra thành phố kiến nghị UBND thành phố cân nhắc chủ trương đóng cửa bãi rác số 3 trong khu xử lý rác Phước Hiệp nhằm tránh lãng phí ngân sách. Theo số liệu thì nếu thành phố quyết đóng cửa bãi rác sẽ mất khoảng 1.000 tỷ đồng, gồm 600 tỷ đã đầu tư xây dựng và 400 tỷ dự kiến phải bồi thường cho nhà đầu tư Hàn Quốc.
Liên quan đến thông tin nếu đóng cửa bãi rác Phước Hiệp để đưa rác về bãi rác Đa Phước sẽ tốn 1.000 tỷ đồng, người phát ngôn UBND TP cho biết, tổng dự toán chi phí đầu tư bãi chôn lấp số 3 khu xử lý rác Phước Hiệp là 970 tỷ đồng chứ không phải 1.000 tỷ, trừ dự phòng phí thì còn 720 tỷ. Hiện nay dự án được triển khai khoảng 60% (tương đương hơn 400 tỷ đồng).
“Công trình này vừa thi công vừa tiếp nhận rác, chúng ta chưa nói đến yếu tố khấu hao nên không thể nói là lãng phí cả ngàn tỷ. Đến giờ này đề nghị đơn vị có báo cáo để thanh toán quyết toán thì đơn vị chưa báo cáo được. Đấy còn chưa kể UBND TP đã có chỉ đạo vẫn tiếp tục đầu tư hoàn thiện bãi rác này thành bãi dự phòng”, ông Hoan nói.
Còn ý kiến cho rằng giá xử lý rác ở bãi Đa Phước cao hơn những nơi khác, ông Hoan lý giải do dự án của doanh nghiệp tư nhân nên được tính toán cặn kẽ, đầy đủ các chi phí, trong đó có cả chi phí vận hành sau khi bãi rác đóng cửa. Nếu là doanh nghiệp nhà nước xử lý thì tính có mức độ, chưa đầy đủ. Giai đoạn đầu thì chi phí xử lý của Đa Phước có cao nhưng hiện nay thì gần như tiệm cận với giá của đơn vị khác.
“Ngoài ra UBND TP cũng khống chế mức tăng giá của bãi rác Đa Phước theo chỉ số tăng CPI. Nếu chỉ số CPI âm thì không tăng, còn chỉ số CPI trên dưới 3% thì chỉ chốt anh tăng 3% thôi”, ông Hoan cho hay.
Theo Dân Việt
- Đang "bãi rác hóa" khu đô thị mới Phùng Khoang
- Bãi rác khổng lồ làm 'khổ người sống, quấy người chết'
- Đang "bãi rác hóa" khu đô thị mới Phùng Khoang
- - Vào 14 giờ chiều nay (5/3), mời độc giả giao lưu cùng với những ứng viênGương mặt trẻ tiêu biểu năm 2015 ở các lĩnh vực giáo dục, quốc phòng và lao độngsản xuất.
Ba khách mời tham dự gồm:
1. Nguyễn Thế Hoàn (sinh năm 1997)
2. Thượng úy Trần Thanh Luân (sinh năm 1988)
3. Nguyễn Thị Hồng Vức (sinh năm 1982)
Phó Tổng Biên tập báo VietNamNet Lê Thế Vinh (giữa) và
Ủy viên BBT, Phó Tổng thư ký tòa soạn báo Tiền phong Lê Anh Đạt (bìa trái) tặng hoa cho khách mời
Với thành tích xuất sắc - 2 lần đạt HCV Olympic Toán, Nguyễn Thế Hoànđã góp phần đưa Việt Nam lên vị trí thứ 5 trong danh sách 106 quốc gia trên thếgiới tham gia cuộc thi. Thành tích nổi bật của chàng trai Thái Bình rất đáng nể:Bằng khen của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT các năm 2014, 2015;lọt vào Top 20 đại biểu Đại hội Tài năng trẻ 2015 được tuyên dương tại Phiênchính thức; giành 2 Huy chương Vàng kỳ thi Olympic Toán học quốc tế năm 2014,2015; Trong năm 2014: Thế Hoàn trở thành Gương mặt trẻ Thủ đô tiêu biểu củanăm...
Thượng úy Trần Thanh Luântốt nghiệp thủ khoa hệ đào tạo phi công quânsự, trường Sĩ quan Không quân Nha Trang. Anh là một trong 6 phi công ra trườngđược về đơn vị chiến đấu ngay, được bay thẳng Su-30MK2 mà không phải chuyển loạiqua vài máy bay như những người khác; Tổng số giờ bay 450 giờ đảm bảo an toàntuyệt đối; Được lựa chọn tham gia bay bắn, ném bom thật tại trường bia TB-3 đạtloại Giỏi...
Nguyễn Thị Hồng Vứclà một người phụ nữ vừa sản xuất kinh doanh giỏivừa tạo việc làm cho thanh niên địa phương đồng thời tập hợp được các thanh niênkhác ở địa phương không di cư ra thành phố, tổ chức vươn lên thoát nghèo, làmgiàu, từ đó lan toả tinh thần ly nông không ly hương, phát huy tinh thần lậpthân lập nghiệp, làm giàu chính đáng trên mảnh đất quê hương. Năm 2015, chị đượcnhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ đã có thành tích trong sản xuất, kinhdoanh tham gia xây dựng nông thôn mới tại địa phương góp phần vào sự nghiệp xâydựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc....
Xem thêm các thành tích và đề cử cho gương mặt mình yêu thíchTẠI ĐÂY.
Như Thành (Nam - 40 tuổi):Phó Tổng biên tập báo VietNamNet Lê Thế Vinh Luân ơi, tại sao bạn lại quyết định thi vào ngành quân đội, đấy có phải là ngành mà bạn rất yêu thích không. Cảm ơn bạn.
Thượng úy Trần Thanh Luân: Em sinh ra trong một gia đình có bố là bộ đội nên màu áo lính đã in sâu trong tâm trí em từ nhỏ, và em đã mong muốn sau này mình cũng sẽ trở thành một người lính như bố em.
Tuy nhiên, khi em ngồi trên ghế nhà trường, được học về lịch sử của quân đội, của Quân chủng Phòng không không quân, với những tên tuổi như Anh hùng Phạm Tuân, Nguyễn Văn Cốc... đã khiến em có một đam mê cháy bỏng là được trở thành một người phi công quân sự, một phi công chiến đấu giỏi để bảo vệ Tổ quốc.
Hà Thanh (Nữ - 27 tuổi)
Anh Luân ơi, chắc ai phải tập luyện vất vả lắm nhỉ. Anh có kỷ niệm nào đặc biệt trong quá trình tập luyện không. Đã bao giờ anh thấy sợ trước một tình huống nào chưa.
Thượng úy Trần Thanh Luân: Để trở thành một phi công quân sự, và đặc biệt là phi công chiến đấu như anh, bọn anh đã trải qua quá trình đào tạo và chọn lọc rất khắt khe. Công việc rất căng thẳng và áp lực. Tuy nhiên, với đam mê, với ước mơ, với bản lĩnh, trí tuệ của tuổi trẻ đã giúp anh và đồng đội vượt qua những khó khăn, thử thách để vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Thượng úy Trần Thanh Luân Anh và đồng đội chưa thấy sợ hãi trước bất cứ một tình huống nào bởi đó là niềm vinh dự và tự hào của bọn anh khi được đóng góp một phần công sức nhỏ bé của mình để mang lại bầu trời bình yên cho Tổ quốc.
Kỷ niệm vui nhất của mình trong quá trình tập luyện là chuyến bay đơn đầu tiên trong cuộc đời người lính. Chuyến bay này đánh dấu một bước ngoặt lớn trong sự nghiệp của mình. Khi ngồi một mình trong buồng lái, mình thấy rất vui sướng và tự hào, lòng yêu Tổ quốc dâng lên rất mãnh liệt. Cảm giác một mình điều khiển máy bay trên không trung vừa hơi hồi hộp, nhưng lòng cũng đầy quyết tâm để hoàn thành tốt nhiệm vụ huấn luyện để trở thành một người phi công. Bởi đó là mơ ước của bản thân, của gia đình, bạn bè và thầy cô đã gửi gắm và tin tưởng mình. Khi mình làm được điều đó, sau 4 năm kể từ khi bước chân vào trường, mình cảm thấy đã bước đầu đền đáp được công ơn nuôi dưỡng, rèn luyện, dạy dỗ, chỉ bảo của thầy cô, của thủ trưởng đơn vị.
Văn Hùng , Nam - 20 Tuổi
Em thích làm phi công giống anh Luân, nhưng em không được cao và đẹp trai như anh. Vậy có ngoại lệ cho một phi công không được điển trai vào nghề không? Hay nhất nhất phải có ngoại hình ưa nhìn
Thượng úy Trần Thanh Luân: Lịch sử ít tôn vinh những người cao to và đẹp trai, mà lịch sử sẽ tôn vinh những chiến công của họ đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tất nhiên là luôn có những ngoại lệ. Và ngoại lệ đấy anh hy vọng sẽ là em. Biết đâu một ngày không xa anh vớ em sẽ chung nhau ngồi trên một chiếc máy bay.
Trần Hùng , Nam - 18 Tuổi
Chào anh Thanh Luân! Được biết anh tốt nghiệp thủ khoa hệ đào tạo phi công quân sự, trường Sĩ quan Không quân Nha Trang. Em cũng muốn được như anh mà chưa biết bắt đầu từ đâu?
Thượng úy Trần Thanh Luân: Hàng năm, đoàn giám định sức khỏe phi công đều về các địa phương trong cả nước để giám định và tuyển chọn phi công. Nếu em vượt qua được vòng này, em sẽ được ra Hà Nội tại Viện Y học Hàng không và khám sức khỏe vòng hai.
Nếu em đủ tất cả tiêu chí để trở thành một người phi công quân sự em sẽ được làm hồ sơ để thi đại học vào Trường Sĩ quan không quân. Và để được như anh ngày hôm nay, đó là một quá trình phấn đấu rất lâu dài.
Chúc em với đam mê, với ước mơ đấy, em sẽ thành công.
Hoàng Hương , Nữ - 25 Tuổi
Hiện nay trong tay chị có bao nhiêu công nhân, khi chị thuyết phục họ ở lại quê hương lập nghiệp chị thường đưa tiêu chí gia ra trước? Mức lương thỏa thuận hay một cuộc sống lâu bền không phải ăn đong? Chị có thể bật mí về thu nhập cao nhất của công nhân làm cho chị là bao nhiêu/ tháng không?
Nguyễn Thị Hồng Vức: Chào bạn, hiện nay cơ sở sản xuất của chúng tôi có 10 công nhân, trong đó có một nửa là người ở quê, còn một nửa là anh em ở nơi khác đến. Mức lương cao nhất của công nhân là 6 triệu đồng/ tháng, trong đó chúng tôi đã nuôi ăn ở, chu cấp tiền đi lại xe cộ về quê, đôi khi có thưởng thêm chút đỉnh để động viên tinh thần mọi người.
Ủy viên BBT, Phó Tổng thư ký tòa soạn báo Tiền phong Lê Anh Đạt tặng hoa cho khách mời Hiện tại, công việc của mọi người thu nhập ổn định, chỗ ăn ở cũng được trang bị không thiếu thứ gì, nên tôi hi vọng đó sẽ là động lực để mọi người muốn gắn bó lâu dài với công việc.
Phuongthu , Nữ - 19 Tuổi
Chị Hồng Vức cho em hỏi, để làm nên thành công của chị hôm nay có sự trợ giúp của người thân nào không? Vì sao chị lại chọn lĩnh vực này để đi lên?
Nguyễn Thị Hồng Vức: Để được như ngày hôm nay, tôi đã nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ chính quyền địa phương và gia đình. Bố mẹ hai bên và chồng tôi là người đã có những hỗ trợ nhiều nhất, đặc biệt là chồng tôi. Anh là một người thông minh, là niềm tin và chỗ dựa, là người đồng hành cùng tôi trong công việc. Hiện tại anh cũng là người trực tiếp chỉ đạo công việc, lo về vấn đề con giống, còn tôi lo về phương pháp, nhập xuất hàng.
Vy Thị Thùy Linh , Nữ - 24 Tuổi
Bạn trai em hiện tại cũng đang theo học tại trường Sĩ quan Không quân Nha Trang. Bạn em yêu thích nghề này, nhưng em lại cảm thấy rất lo lắng vì cảm thấy nghề nghiệp này chứa đựng nhiều rủi ro. Anh có thể chia sẻ những khó khăn mà anh gặp phải trong quá trình theo học, và anh đã làm thế nào để vượt qua không ạ?
Thượng úy Trần Thanh Luân:Trước tiên là chúc mừng em đã về với đội của bạn anh. Và em cứ yên tâm, nghề nghiệp tuy có vất vả và chứa đựng nguy hiểm, nhưng bạn trai em đã chọn nghề đấy có nghĩa là bạn em đã có đam mê và quyết tâm thfi em hãy ủng hộ. Bởi đây là một nghề cao quý, và em nên tự hào về bạn trai của em.
Anh vượt qua được tất cả những khó khăn và vất vả trong quá trình theo học là nhờ có ước mơ, và anh thấy ước mơ của mình rất đẹp, rất ý nghĩ, đáng để anh đánh đổi bằng những nỗ lực, cố gắng trong suốt thời gian qua.
Lê Trang , Nữ - 38 Tuổi
Gửi bạn Trần Thanh Luân: 1. Thời gian rèn luyện và học tập trong quân đội rất khắc nghiệt đặc biệt là với việc trở thành phi công. bạn có thể kể một số bài tập luyện khó trong việc đào tạo phi công? 2. Còn với bạn gái thì sao? Bạn có phải thường dỗ dành bạn gái vì không có thời gian cho cô ấy ko? 3. Ước mơ và dự định trong tương lai của bạn là gì?
Thượng úy Trần Thanh Luân: Trong quá trình đào tạo phi công có rất nhiều khoa mục và bài tập khó. Tuy nhiên, ấn tượng nhất với em là các khoa mục bay nhào lộn phức tạp, đòi hỏi tiền đình của người phi công luôn phải trong trạng thái tập trung cao độ nhất và khả năng chịu đựng bền bỉ khi thực hiện các động tác nhào lộn trên không. Những động tác này rất khó và rất nguy hiểm, chỉ cần sơ sẩy hay mất tập trung trong một khoảng thời gian rất ngắn tính bằng giây thì mình có thể phải trả giá rất đắt. Chính vì vậy đây là khoa mục khó nhất của người phi công chiến đấu.
Để có tiền đình tốt, hàng ngày những người phi công như em thường xuyên rèn luyên thể dục thể thao bằng các bài tập chuyên ngành như quay đu, quay trụ hay thể thao hàng không và môn chạy dài. Những bài tập này sẽ giúp rèn luyện tiền đình tốt hơn.
Thời gian đầu mới vào học, cường độ tập luyện rất cao, do đó có những hôm em cảm thấy rất mệt. Nhưng với sự quyết tâm và đam mê, cộng với sự giúp đỡ của các thầy, em đã đáp ứng được tất cả những yêu cầu của người phi công chiến đấu.
2. Hiện tại em đang tập trung cho công việc nên vẫn chưa có bạn gái .
3. Ước mơ của em là được cống hiến nhiều hơn nữa cho đất nước.
Nguyễn Ngọc , Nữ - 33 Tuổi
Nguyễn Thị Hồng Vức: bạn là người nguồn cảm hứng khởi nghiệp cho nhiều người, bạn có một bí quyết thành công nào đó và hãy chia sẻ cho những người có niềm đam mê Kinh doanh như bạn
Nguyễn Thị Hồng Vức:Tốt nghiệp cấp 3, tôi không có nghề nào trong tay, chỉ có cái bằng trung cấp văn thư lưu trữ. Tôi tự thấy với tấm bằng này thì chưa đủ để có thể bươn chải ra ngoài làm gì to tát, nên tôi quyết định gắn bó với mảnh đất quê hương, tận dụng điều kiện thuận lợi sẵn có tại địa phương.
Thời điểm bắt đầu khởi nghiệp, ở địa phương tôi có một đồng chí người Đồng Tháp ra đây nuôi cá và tôi nghĩ tại sao người ta làm được mà mình không làm được. Người ta ở đâu còn đến quê hương mình làm thì ắt hẳn ở đây phải hội tụ đủ điều kiện để những giống cá đó có thể phát triển được. Vậy là tôi bắt tay vào làm thôi.
Nếu nói về bí quyết thành công, tôi nghĩ rằng các bạn trẻ Việt Nam không ai là kém tài cả. Các bạn phải biết tự vươn lên, phấn đấu để làm giàu trên chính quê hương mình.
Thanh Loan , Nữ - 20 Tuổi
Chị Hồng Vức thân mến, em thấy phụ nữ làm lãnh đạo rất khó. Vậy chị có thể chia sẻ cho mọi người được biết, làm thế nào để chị vừa cân đối được thời gian cho việc đầu tư sản xuất, vừa làm tốt vai trò làm mẹ? Chị thường dạy con như thế nào? vào giờ nào? Chị có muốn con chị theo nghề mẹ không?
Nguyễn Thị Hồng Vức:Chào bạn, rất cảm ơn bạn đã dành lời khen. Đúng là hiện tại tôi vừa làm mẹ, vừa làm công chức Nhà nước, lại vừa làm sản xuất kinh doanh. Hàng ngày tôi phải sắp xếp thời gian sao cho hợp lý. Buổi sáng tôi đưa con đi học. Con tôi học bán trú. Hết giờ hành chính tôi đón cháu về với bà. Từ 5 giờ chiều trở đi thì tôi tham gia vào công việc sản xuất kinh doanh của gia đình.
Vợ chồng tôi kết hôn từ năm 2003. Chồng hơn tôi 6 tuổi. Hiện chúng tôi đã có 2 cháu, một cháu học lớp 5, một cháu học lớp 2.
Tôi thấy ở một số làng quê Việt Nam có hiện tượng "nhà hoang", tức là thanh niên ra thành phố hoặc đến những khu đô thị lớn để lập nghiệp, chỉ còn người già ở nhà, và khi họ mất đi, thì những ngôi nhà đó trở nên hoang tàn, vắng lặng quanh năm, quả thật rất đáng buồn. Theo chị Nguyễn Thị Hồng Vức, điều khiến các thanh niên bỏ đi là gì? Tại sao lại có rất ít những người trẻ tuổi dám ở lại làm giàu trên chính quê hương của mình?
Chào bạn, theo tôi được biết và tiếp xúc, hiện nay cũng có rất nhiều bạn trẻ có tài, kiếm tiền giỏi. Có những bạn chỉ mới 20-25 tuổi, cũng là phụ nữ thôi nhưng đã làm được nhiều việc lớn mà khi ở tuổi đó tôi chưa làm được. Tôi tự thấy mình cũng đã cao tuổi rồi mới có được như ngày hôm nay thì cũng chưa phải là thành đạt lắm đâu. Tôi cần phải cố gắng phấn đấu nhiều hơn nữa.
Nam Hải , Nam - 30 Tuổi
Tư tưởng của giới trẻ hiện nay đang bị phân tán bởi nhiều yếu tố, chính vì thế mà họ ít cống hiến tham gia các hoạt động xã hội. Anh đánh giá thế nào về vấn đề này? Làm thế nào để giới trẻ phát huy vai trò của mình trong các vấn đè cộng đồng? HIện nay nhiều bạn trẻ ngại đi nghĩa vụ quân sự hay làm trong lĩnh vực này, vậy anh có lời khuyên gì đối với họ?
Thượng úy Trần Thanh Luân:Hiện tại trên thế giới mình thấy có rất nhiều nước áp dụng Luật Nghĩa vụ quân sự đối với tất cả nam thanh niên trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự. Và sau khi kết thúc quá trình huấn luyện trong quân đội, bản thân họ đã trưởng thành hơn, sống có ích hơn cho xã hội. Họ ý thức được lòng yêu nước, sự tự hào để có thể đóng góp công sức của mình xây dựng đất nước.
Các bạn trẻ Việt Nam có thể làm việc ở bất cứ ngành nghề nào, nhưng cần có mục tiêu và lý tưởng cụ thể, sống phải có hoài bão và ước mơ, dám biến ước mơ đó thành hiện thực bằng những hành động và việc làm cụ thể.
Đối với bản thân em, luôn trung thành với mục tiêu và lý tưởng của Đảng, sống và cống hiến hết mình cho Tổ quốc.
Nguyễn Tâm Anh , Nữ - 28 Tuổi
Tại sao anh lại đến với ngành không quân mà không phải là một ngành khác? - Được biết Su là loại máy bay quân sự hiện đại nhất hiện nay của Không quân Việt Nam, anh có cảm thấy áp lực khi được giao phó trọng trách này? - Có khi nào anh cảm thấy hối hận về lựa chọn của mình?
Thượng úy Trần Thanh Luân:Mình đến với ngành phi công vì đó là đam mê, và mình hội tụ đủ các yếu tố để trở thành người lính không quân.
Mình được tin tưởng giao trọng trách điều khiển những chiến đấu cơ hiện đại như Su 30 MK2, đó là một tài sản rất lớn của quốc gia, của quân đội. Với nhiệm vụ của đơn vị mình hiện tại là bảo vệ vững chắc vùng trời, vùng biển, và đặc biệt là quần đảo Trường Sa thiêng liêng của Tổ quốc, mình ý thức được đó là niềm vinh dự và tự hào rất lớn đối với những người phi công, nhưng cũng là một nhiệm vụ hết sức nặng nề đồi hỏi bản thân phải không ngừng học hỏi, nỗ lực và cố gắng. Rèn luyện về bản lĩnh, sức khỏe, trí tuệ, lòng dũng cảm, thường xuyên trau dồi kỹ thuật lái, chiến thuật tác chiến trên không để chắc tay súng, vững tay lái bay lên làm chủ bầu trời, giữ gìn sự bình yên cho bầu trời Tổ quốc.
Mình chưa từng hối hận và sẽ không bao giờ hối hận về sự lựa chọn này.
Hoàng Hoa , Nữ - 40 Tuổi
Tôi có một câu hỏi dành cho cả 3 vị khách mời Thế Hoàn, Thanh Luân và Hồng Vức: Khi được để cử gương mặt trẻ Việt Nam tiêu biểu các bạn có bất ngờ không? Các bạn có thấy xứng đáng với từ tiêu biểu đại diện cho giới trẻ hôm nay đang được dư luận có cái nhìn thiếu thiện cảm: Rằng họ sống vô cảm, rằng cái tôi của họ quá lớn....
Thượng úy Trần Thanh Luân:Tôi luôn cống hiến hết mình trong công việc và cuộc sống. Chưa bao giờ tôi nghĩ mình cống hiến để nhận giải thưởng này hay danh hiệu khác. Quan trọng là việc tôi làm có giúp ích gì được với đơn vị, với quân đội và với Tổ quốc.
Có thể trong cuộc sống của chúng ta hiện nay có một bộ phận các bạn trẻ thiếu ước mơ, hoài bão..., nhưng tôi nghĩ đó vẫn là thiểu số. Còn trong quá trình xây dựng và phát triển đất nước, ta có thể nhìn thấy và tự hào về những thành tích, những đóng góp của những tài năng trẻ đối với xã hội, với cộng đồng hay làm rạng danh Việt Nam trên trường quốc tế. Tôi hy vọng rằng trong thời gian tới các tổ chức Đoàn thanh niên, các tổ chức xã hội sẽ tạo ra những hoạt động, chương trình cs ý nghĩa để các bạn trẻ có cơ hội và điều kiện cống hiến.
Văn Minh , Nam - 38 Tuổi
Chúc mừng anh Luân. Tôi muốn hỏi tại sao anh lại chọn làm phi công, lái máy bay chiến đấu? Công việc vất vả và đầy hiểm nguy này mang lại cho anh niềm vui, hạnh phúc gì? Là phi công, mỗi lần cất cánh anh thường có suy nghĩ gì không và làm gì để mình có đủ bình tĩnh, tỉnh táo trước mọi tình huống?
Thượng úy Trần Thanh Luân:Công việc đầy vất vả và nguy hiểm nhưng lại mang cho tôi niềm vui. Bởi mỗi lần cất cánh, được bay trên bầu trời Tổ quốc, tôi nhìn về mặt đất thân yêu và cảm thấy yêu đất nước mình vô cùng. Tôi sẵn sàng cống hiến hết mình để bảo vệ được sự bình yên của bầu trời.
Trong mọi tình huống tôi luôn tâm niệm "Bình tĩnh mới làm được thủ lĩnh". Đây là điều mà thầy tôi đã dạy tôi, và cũng là chìa khóa vàng để giải quyết tất cả mọi tình huống.
Vì lý do đột xuất, nên trước 14h bạn Nguyễn Thế Hoàn đã không thu xếp được thời gian đến tham dự buổi giao lưu. Chúng tôi sẽ chuyển những câu hỏi của bạn đọc tới Nguyễn Thế Hoàn. - Ban Giáo dục
- Ảnh:Lê Anh Dũng
XEM THÊM:
>> Tìm lại những "Gương mặt trẻ VN tiêu biểu" từ năm 1996 đến nay" alt="Mời giao lưu với Gương mặt trẻ tiêu biểu" /> - Đó là chia sẻ của bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tại tọa đàm “Thực hiện Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội với việc đổi mới giáo dục phổ thông” do Báo Đại biểu nhân dân tổ chức mới đây.
Bà Nguyễn Thị Mai Hoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội. Ảnh: Thanh Hùng Bà Mai Hoa cho hay, vừa qua, Ủy ban đã thực hiện chương trình giám sát việc triển khai, thực hiện Nghị Quyết 88/NQ-QH và một trong những nội dung mà đoàn giám sát của Ủy ban đặc biệt quan tâm. Đó là công tác chuẩn bị đội ngũ và công tác tập huấn để chuẩn bị triển khai chương trình lớp 1 trong năm học mới.
“Qua việc đi thực tế tại các địa phương, cũng như làm việc với các đơn vị, chúng tôi nhận thấy việc triển khai chương trình lớp 1 không quá khó. Tuy nhiên, qua giám sát một số vấn đề đặt ra, chúng ta cũng phải quan tâm để có rút kinh nghiệm cho những năm sau”, bà Hoa nói.
Một trong số đó là công tác chuẩn bị đội ngũ. Theo bà Hoa, mặc dù đủ về số lượng nhưng ở các địa phương vẫn đang trong tình trạng thừa, thiếu cục bộ ở môn này, môn khác. Dẫn đến tình trạng không thể bố trí đủ được giáo viên theo yêu cầu của chương trình, sách giáo khoa mới, nhất là trong bối cảnh thực hiện tinh giảm biên chế.
“Ở địa phương, chúng tôi thấy đang thực hiện tinh giảm biên chế trong ngành giáo dục rất sát và rất nhiều trường đã tinh giản các vị trí nhân viên phụ trách thiết bị trường học, thư viện,...
Điều này dẫn đến việc các giáo viên phải kiêm nhiệm thêm các công việc của vị trí nhân viên trường học. Do đó, giáo viên ở các trường đang chịu rất nhiều áp lực. Vừa là áp lực phải đổi mới phương pháp dạy học, vừa áp lực về việc "gánh" thêm những việc của nhân viên trường học. Thêm vào đó, chúng ta đang thực hiện Luật Giáo dục 2019 và yêu cầu về chuẩn hóa về trình độ đội ngũ giáo viên”.
Ngoài ra, về việc tập huấn trực tuyến cho giáo viên, theo bà Hoa, có vẻ thuận lợi ở những địa phương có đầy đủ về cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin nhưng đối với vùng sâu, vùng xa thì việc này không dễ.
“Cũng như đối với một bộ phận giáo viên tuổi cao và quá trình đào tạo không được bài bản thì chắc chắn hình thức trực tuyến trong những năm tới sẽ khó khăn”, bà Hoa nói.
Tuy nhiên, bà Hoa cũng ghi nhận về công tác chuẩn bị đội ngũ giáo viên. Qua giám sát cho thấy, các địa phương sẵn sàng về đội ngũ cho việc triển khai chương trình lớp 1; lựa chọn đôi ngũ có kinh nghiệm nhất, năng lực nhất để bắt đầu triển khai chương trình lớp 1, nhằm bảo đảm thực hiện tốt ngay từ năm đầu tiên.
Vấn đề thừa, thiếu giáo viên cục bộ cũng được Bộ GD-ĐT nhìn nhận là một trong những tồn tại, hạn chế trong tổng kết năm học 2019-2020.
Theo báo cáo của Bộ GD-ĐT, đội ngũ giáo viên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông còn chưa đảm bảo cơ cấu môn học, nhất là khi triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới đối với một số môn học mới. Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết dứt điểm ở các cấp học mầm non, phổ thông.
Hiện nay toàn quốc thiếu 71.941 giáo viên mầm non, phổ thông, trong đó giáo dục mầm non thiếu 45.242 giáo viên (đây là số lượng còn thiếu năm học 2019-2020 sau khi đã được bổ sung 20.300 biên chế giáo viên mầm non), tiểu học thiếu 12.450 giáo viên, trung học cơ sở thiếu 4.486 giáo viên, trung học phổ thông thiếu 9.763 giáo viên.
Công tác xây dựng quy hoạch, dự báo nhu cầu về đội ngũ của nhiều địa phương chưa kịp thời hoặc không hiệu quả dẫn đến bị động trong bố trí số lượng giáo viên. Một số địa phương thực hiện việc tuyển dụng đội ngũ không đúng các quy định, đặc biệt là việc hợp đồng ngoài chỉ tiêu biên chế được giao đối với giáo viên các cấp học, nhiều nhất là đối với cấp học mầm non, tiểu học.
Thiên Thanh
Bộ GD-ĐT lý giải về việc thực nghiệm sách giáo khoa mới
'Trước đây, các nhà xuất bản phối hợp với tác giả đi thực nghiệm. Nhưng tới đây sẽ có sự tham gia của Bộ GD-ĐT trong việc phối hợp chỉ đạo cùng các nhà xuất bản thì sẽ hiệu quả hơn' - Thứ trưởng Bộ GD-ĐT cho hay.
" alt="Giáo viên phải 'gánh' rất nhiều áp lực" /> - - Lễ trao giải báo chí “Đồng hành cùng phát triển” với chủ đề “Xã hội tử tế” diễn ra chiều ngày 23/3 không chỉ có những giải thưởng, mà còn có sự xuất hiện của những nhân vật được nhắc đến trong các câu chuyện có sức lan tỏa rộng khắp thời gian qua.
Các bức ảnh của dự án "Human of Hanoi" trưng bày tại triển lãm
Giải báo chí “Đồng hành cùng phát triển” do các mạng lưới xã hội dân sự Việt Nam đồng tổ chức. Năm 2015, có tất cả 488 tác phẩm báo chí – truyền thông dự thi ở ba thể loại: báo in, báo điện tử và truyền thông xã hội.
Từ 488 tác phẩm, qua 3 vòng bầu chọn, ban giám khảo đã lựa chọn ra 12 tác phẩm để trao giải với tiêu chí: tính chính xác, tính phát hiện, kỹ thuật báo chí và quan trọng nhất là tính lan tỏa, truyền cảm hứng.
Phát biểu tại buổi lễ, bà Phạm Kim Ngọc – Chủ tịch Gencomnet, đại diện ban tổ chức khẳng định mục đích của giải thưởng năm nay: “Xã hội tử tế cần nhiều hơn việc sống tử tế của mỗi con người. Xã hội tử tế cần những con người ấy đến với nhau, cổ vũ nhau và cùng nhau thực hiện nhiều điều tử tế, cũng như cùng nhau đấu tranh với những điều chưa tử tế để tạo dựng nên một xã hội nhân văn và tốt đẹp hơn”.
Chia sẻ trong cuộc trò chuyện cùng các khách mời, Lê Tuyết (báo Lao Động) – tác giả đạt giải Nhất năm nay cho rằng, là một nhà báo, việc mà chị muốn làm để sự tử tế có thể lan tỏa chỉ có thể là viết. Tuy nhiên, khó khăn nhất của những người làm báo hiện nay là họ phải chịu áp lực viết những thứ “ăn khách”, bởi lượng người đọc ảnh hưởng tới quảng cáo, tới tình hình tài chính của tòa soạn và từ đó ảnh hưởng tới đời sống của anh em phóng viên.
Cuộc trò chuyện giữa các nhà báo và nhân vật trong những câu chuyện tử tế được lan tỏa
Bất ngờ được mời phát biểu tại buổi lễ, nhà báo Lê Bình của Trung tâm Tin tức VTV24 chia sẻ một thực tế có thể làm yên lòng những người làm báo tử tế: “Nhiều người có nói rằng bây giờ những thông tin cướp, giết, hiếp mọi người quan tâm rất nhiều. Đó là một xu hướng có thật. Nó lan truyền từ rất lâu rồi và ai cũng phải lao theo nó để làm sao kiếm được ‘view’.
Nhưng tôi muốn cung cấp ngược lại một thông tin hoàn toàn khác. Trong tay tôi đang có rating của Chuyển động 24h, trong đó có rating của chuyên mục Việc tử tế. Rating (chỉ số đo lường sự quan tâm của người xem – PV) của Chuyển động 24h là 7,6 thì rating của Việc tử tếlà 8,44. Có nghĩa là Việc tử tếcao nhất trong tất cả tin tức khác: thời tiết, thể thao… trong cùng khung giờ và cao gấp 2 lần các chương trình ‘game show’.
Cho nên, tôi chỉ có một thông điệp thôi. Đó là, trong rất nhiều bạn ngồi đây đang làm những việc tử tế thì các bạn hãy vững tin lên”.
Tác giả Lê Tuyết (báo Lao Động) nhận giải Nhất với tác phẩm Những người "xóa mù" luật cho công nhân Cùng bàn về chủ đề “làm thế nào để sự tử tế được lan tỏa?”, blogger Nguyễn Ngọc Long – tác giả đạt giải Truyền thông xã hội – khẳng định “chúng ta có thể làm rất nhiều để việc tử tế được lan tỏa”.
“Nhưng tôi nghĩ cái mà chúng ta có thể làm ngay là chấm dứt tình trạng ‘ném đá’ trên mạng. Bởi vì tôi thấy, đó là một trong những nguyên nhân quan trọng nhất có thể ngăn cản những giá trị tử tế được lan tỏa trên mạng hay được nói ra”.
Blogger có tiếng trên mạng xã hội cũng chia sẻ rằng, trước khi đến với chương trình, anh đã suy nghĩ rất nhiều, “liệu mình có phải là người tử tế không?”
Chăm chú xem một tác phẩm lọt vào vòng chung khảo. Ảnh: iSEE “Khi tôi viết cuốn sách “Tử tế là”, có rất nhiều người thích cũng như rất nhiều người không thích. Họ đặt ra cho tôi một câu hỏi: “Mày có phải người tử tế đâu mà mày viết một cuốn sách nghe rất là ghê gớm, dạy đời”. Và tôi tự suy nghĩ là mình có phải người tử tế hay không, mình có phải là người tốt hay không. Đôi khi tôi cảm thấy nhiều người nói quá thì chắc mình cũng không tốt lắm…!”
“Nhưng về sau tôi nhận ra rằng trên mạng cũng có rất nhiều người bị ném đá giống như mình. Họ không làm hài lòng tất cả mọi người”.
Nguyễn Ngọc Long cho rằng mạng xã hội thực ra lại là một nơi mất tự do nhất, bởi vì không ai dám nói. “Khi bạn nói lên quan điểm đi ngược với số đông thì bạn sẽ bị ném đá ngay”.
Anh kêu gọi mỗi người chúng ta hãy bao dung hơn, để ai cũng có thể thể hiện quan điểm của mình một cách tự do nhất.“Tôi rất mong báo chí hãy làm gì đó để cổ vũ mọi người cất lên được tiếng nói của mình một cách thực sự tự do trên mạng xã hội thì khi đó giá trị tử tế sẽ được lan tỏa”.
- Nguyễn Thảo
Kim Min-a, 22 tuổi, sinh viên năm 3 một trường đại học ở Seoul đang theo đuổi giấc mơ được sinh sống và làm việc ở Đức trong một tương lai không xa và cô đã lên kế hoạch chi tiết để giấc mơ này trở thành sự thật.
Người nước ngoài làm việc cho hãng hàng không Lufthansa sẽ được phép cư trú lâu dài ở nước này sau 6 năm làm việc với công ty. Sau khi hoàn thành hợp đồng 2 năm với Lufthansa và vượt qua bài kiểm tra tiếng Đức, người lao động có thể được ký hợp đồng lâu dài.
“Họ không thuê người Hàn Quốc hàng năm, nhưng cơ hội có thể sẽ đến trong khoảng 4 năm nữa. Tôi đang lên kế hoạch xin một công việc vào thời điểm đó” – Kim nói.
Kim có động lực lên kế hoạch nhập cư của mình sau khi đã cân nhắc khá kỹ càng. Cô kết luận rằng, khi cô ở Hàn Quốc, cô sẽ gặp rắc rối không chỉ về cách sống, mà còn về việc cân bằng giữa công việc và gia đình.
Kim muốn có một công việc ở một trong những tập đoàn lớn của Hàn Quốc. Nhưng ngay cả khi nếu cô thành công, cô biết rằng mình sẽ phải miệt mài cả ngày với công việc, cạnh tranh không ngừng nghỉ để thăng tiến – một viễn cảnh khiến cô phát ốm.
Kim cho rằng có rất nhiều người trẻ đang tạo nên hiện tượng “Người Hàn Quốc thoát ly”, ít nhất là về mặt tinh thần, mặc dù họ có thể chưa sẵn sàng ra đi. Có một vài nhóm tập hợp nhau lại để gây quỹ và tìm hiểu các thủ tục nhập cư.
Trên một website có tên Hell Korea, nhiều người đã đăng tải lời khuyên cho những ai muốn di cư. Có một số bài nổi bật như “Ưu điểm của công dân Mỹ”, “Cách nhập cư Canada với tư cách lao động lành nghề”.
Một người từng nhập cư Canada thành công chia sẻ kinh nghiệm của mình: “Tôi đã làm việc cho một công ty web – nơi được cho là tệ nhất trong ngành công nghiệp IT. Bạn sẽ không tin tôi từng kiệt sức đến mức nào vì giờ làm việc kéo dài. Tôi quyết định xin visa sang làm thợ hàn ở Canada vì những phúc lợi xã hội và y tế ở đất nước này, và tôi đã dành khoảng 6 năm để học tập và tích lũy kinh nghiệm”.
Kim đã tìm những người có cùng chí hướng như mình, tạo một nhóm để cùng nhau học tập và chuẩn bị cho kinh nghiệm xin việc ở Đức.
“Khi tôi hỏi tại sao họ muốn học tiếng Đức, phần lớn đều nói rằng họ đã sẵn sàng rời khỏi Hàn Quốc. Một số người muốn học tập ở Đức, còn một số khác thì chuẩn bị xin visa làm việc” – Kim chia sẻ.
Một người trẻ Hàn Quốc nằm trên chiếc giường gắn với máy kéo để nhổ cỏ trên một cánh đồng dâu ở trang trại SSR ở Stanthorpe, Australia.
Tuy nhiên, nhóm làm việc của Kim không chỉ tập trung vào ngôn ngữ. Khi Thủ tướng Đức Angela Merkel công bố chính sách chấp nhận người tị nạn vào tháng 8/2015, một cuộc tranh luận sôi nổi đã nổ ra trong nhóm này. Họ thực sự muốn biết chính sách tị nạn của Đức có lợi gì hay gây cản trở gì với kế hoạch nhập cư của họ.
“Nhiều người nghĩ rằng, nếu Đức chấp nhận người tị nạn, họ sẽ cần có việc làm, và vì thế sẽ bất lợi cho người Hàn Quốc. Cũng có những lo ngại rằng điều này sẽ làm giảm mức lương mặt bằng chung” – Kim nói.
Mong muốn thoát ly của người trẻ Hàn Quốc cũng được phản ánh trong kết quả của cuộc phỏng vấn 215 người ở độ tuổi 20 được tiến hành từ 4/12 đến 15/12 bởi Phòng thí nghiệm nghiên cứu UnivTomorrow.
Trong số những người than gia, 73% nói rằng cuộc sống ở Hàn Quốc quá vất vả đến mức họ muốn sinh sống ở một đất nước khác. Ngoài ra, 23,7% người tham gia cho biết ý định này của họ diễn ra “rất thường xuyên”.
Đặc biệt, mong muốn rời khỏi Hàn Quốc thường đến từ phụ nữ - những người vừa phải cố gắng tìm việc làm, vừa phải chăm sóc gia đình riêng.
22,8% người được phỏng vấn cho biết họ thất vọng về tình trạng phân biệt đối xử trong một xã hội siêu cạnh tranh vì những lý do như ngoại hình, học thức, giới tính và quan hệ cá nhân. Một lý do phổ biến khác là hệ thống phúc lợi xã hội nghèo nàn (18%) và tìm việc làm khó khăn (12,6%).
“Tôi từng có thời gian sống ở nước ngoài và tôi nhận thấy rằng có những người không hề thông minh hơn người Hàn Quốc nhưng họ sống tốt hơn và có cuộc sống dễ dàng hơn” – một người nói. “Dường như ở những quốc gia khác không có sự phân biệt đối xử như ở Hàn Quốc”, “Tôi muốn con cái không phải trải qua những cạnh tranh khắc nghiệt ở xã hội này”… là những câu trả lời phổ biến của người tham gia.
“Có vẻ như nhiều người trẻ sinh ra trong những gia đình có điều kiện kinh tế, tốt nghiệp trường tốt thì sẽ chuẩn bị kỹ lưỡng để trở thành công dân toàn cầu, còn những người trẻ có hoàn cảnh kém may mắn hơn thì sẽ cố gắng để thoát khỏi Hàn Quốc” – giáo sư nhân chủng học Cho Mun-young ở ĐH Yonsei nhận định.
“Ngay cả khi phong trào “thoát Hàn” hiện tại mới chỉ là trong suy nghĩ của người trẻ thì chúng ta cũng nên nhớ rằng đây có thể mới chỉ là bắt đầu” – ông Cho Mun-young nói.
- Nguyễn Thảo(Theo Hani)
Đàn ông 15.000 con tụ tập ở cửa sau ô tô của người đàn ông ở Las Cruces. Ảnh: Sở cứu hỏa Las Cruces. Sở cứu hỏa Las Cruces ước tính có tới 15.000 con ong lọt vào bên trong chiếc xe khi đang đậu bên ngoài siêu thị. Sau khi phong tỏa các khu vực xung quanh để đảm bảo an toàn cho những người mua sắm gần đó, đội cứu hỏa đã liên hệ với Jesse Johnson, một nhân viên cứu hỏa nhưng cũng đồng thời là một người nuôi ong bán thời gian, đến giải quyết sự cố hy hữu này.
“Johnson đã đến với các công cụ nuôi nhốt ong chuyên dụng. và đã thành công trong việc đưa đàn ong ra khỏi xe và di dời chúng đến một địa điểm thích hợp hơn”, Sở cảnh sát Las Cruces thông báo trên Facebook.
Đàn ong được đưa ra khỏi xe và di chuyển đến nơi an toàn hơn. Ảnh: Sở cứu hỏa Las Cruces. Ông Johnson cho biết, đây chỉ là một đàn ong mật đang trong quá tìm kiếm địa điểm mới để làm tổ. Điều này khiến chúng trở nên ngoan ngoãn và dễ xử lý hơn, vì chúng không phải bảo vệ tổ của mình.
Vụ việc được giải quyết mà không xảy ra thương vong đáng kể nào, trừ một người trong nhóm cứu hỏa bị ong đốt vào môi.
Việt Anh
Hàng chục xác ướp hơn 3.000 tuổi 'diễu hành' ở Ai Cập
Cuối tuần này, 22 xác ướp có tuổi đời hơn 3.000 năm sẽ diễu hành qua các con phố ở thủ đô Cairo của Ai Cập.
" alt="Bị đàn ong 15.000 con viếng thăm khi vừa bước vào ô tô" />
- ·Nhận định, soi kèo Damac vs Al Ittihad, 21h05 ngày 27/1: Niềm tin cửa trên
- ·'Đại gia' bán dẫn TSMC khánh thành nhà máy chip đầu tiên tại Nhật Bản
- ·Đà Nẵng: Thanh tra dự án Viễn Đông Meridian 'bất động' trên 'đất vàng'
- ·Điểm chuẩn và học phí ngành Kỹ thuật điện, điện tử
- ·Nhận định, soi kèo AVS Futebol vs Gil Vicente, 3h15 ngày 28/1: Khó cho tân binh
- ·Vì sao Samsung, TSMC xây dựng dây chuyền sản xuất chip tiên tiến trên sân nhà?
- ·Phòng học ở trường mầm non cho trẻ ăn cơm mốc đầu cá phát nổ, nứt gạch
- ·Lịch nghỉ Tết Dương lịch của học sinh Hà Nội
- ·Nhận định, soi kèo Lazio vs Fiorentina, 02h45 ngày 27/1: Bảo toàn trong Top 4
- ·Vũ Linh giành Á vương Mister Grand International 2022