Nhận định, soi kèo Nữ Celtic vs Nữ Chelsea, 03h00 ngày 14/11: Chủ nhà trắng tay


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo U21 Charlton Athletic vs U21 Sheffield United, 20h00 ngày 1/4: Tin vào đội khách -
Sau băng 2600 MHz, Bộ TT&TT sẽ đấu giá băng tần 3700 MHz cho 5GSau hai năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz, doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G. Ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện cho biết, ngày 25/10, Bộ TT&TT đã ra thông báo tổ chức đấu giá tần số 2600 MHz định hướng cho 5G. Đặc điểm của lần đấu giá này là chỉ có 1 khối băng tần có độ rộng 100 MHz để hiệu quả cho triển khai thương mại hóa 5G. Nguyên tắc chung của công tác quản lý nhà nước là thúc đẩy sự phát triển bền vững của lĩnh vực. Việc đấu giá băng tần và cấp phép dịch vụ 5G cho các nhà mạng cũng tuân thủ theo nguyên tắc này.
Theo phương án tổ chức đấu giá quyền sử dụng tần số vô tuyến điện đối với băng tần 2500-2600 MHz cho hệ thống thông tin di động mặt đất, thời hạn sử dụng băng tần của doanh nghiệp trúng đấu giá lên tới 15 năm.
Sau hai năm kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz, doanh nghiệp phải cam kết triển khai tối thiểu 3.000 trạm phát sóng 5G; cam kết chính thức cung cấp dịch vụ viễn thông di động mặt đất sử dụng băng tần 2500-2600 MHz muộn nhất 12 tháng kể từ ngày được cấp phép sử dụng băng tần 2500-2600 MHz. Ngoài ra, chất lượng dịch vụ viễn thông và chuyển vùng dịch vụ viễn thông cũng phải đảm bảo theo quy định.
Giá khởi điểm đấu giá băng tần 2500-2600 MHz cho các doanh nghiệp được xác định theo quy định tại Điều 18 Nghị định 63/2023/NĐ-CP. Cụ thể, giá khởi điểm của khối băng tần 2500-2600 MHz cho 15 năm sử dụng là: 3.983.818.500.000 đồng (Ba nghìn chín trăm tám mươi ba tỷ, tám trăm mười tám triệu, năm trăm nghìn đồng).
Tiền đặt trước áp dụng tại cuộc đấu giá cho khối băng tần 2500-2600 MHz là 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng). Việc thu nộp, xử lý tiền đặt trước được thực hiện theo quy định tại Điều 39 Luật Đấu giá tài sản.
“Trước đây, Bộ TT&TT thông báo đấu giá băng tần 2300 MHz được quy hoạch phân chia 3 khối là để thích hợp cho công nghệ 4G. Trong khi đó, để hiệu quả trong việc triển khai công nghệ 5G, đảm bảo khai thác tính năng vượt trội về dung lượng của 5G so với 4G, các băng tần 5G (băng tần 2600 MHz, 3700 MHz) sẽ được phân chia thành các khối có độ rộng 80-100 MHz. Việc chia nhỏ 100 MHz băng tần 2600 MHz ra thành khối nhỏ như băng tần 2300 MHz là không hiệu quả trong triển khai 5G”, ông Lê Văn Tuấn nói.
Ông Lê Văn Tuấn còn cho hay, không chỉ băng tần 2600 MHz, 3700 MHz sẽ được đấu giá, cấp phép cho các doanh nghiệp để làm 5G mà sẽ còn có các băng tần khác được tiếp tục nghiên cứu, quy hoạch, “dọn dẹp, giải phóng” các hệ thống đang sử dụng và cấp cho doanh nghiệp. Theo dự báo của GSMA đến năm 2030, các doanh nghiệp di động ở Việt Nam cần tổng cộng 1700-2200MHz trong dải tần 1-7 GHz. Vì vậy, sau khi đấu giá băng tần 2600 MHz, Bộ TT&TT sẽ sớm triển khai đấu giá băng tần 3700 MHz.
Đại diện Cục Tần số vô tuyến điện cũng cho rằng triển khai 5G là cả chặng đường dài 15 năm đầu tư, phát triển dịch vụ. Dịch vụ có chất lượng tốt, đáp ứng sát nhất với nhu cầu của khách hàng mới là chìa khóa giữ chân khách hàng, giữ gìn thương hiệu của doanh nghiệp.
Có thể xem đây là lần đấu giá đầu, bởi trong lần đấu giá băng 2300 MHz trước đây chưa đến phiên “gõ búa”, mở cuộc đấu giá. Trong khi giá trị của băng tần rất lớn, đấu giá tần số lại rất đặc thù, cả doanh nghiệp và cơ quan quản lý đều chưa có kinh nghiệm nên cần triển khai từng bước thận trọng để rút kinh nghiệm trước khi đấu tiếp các băng tần khác. Việc đấu giá trước băng tần 2600 MHz là trong bối cảnh như vậy.
Ông Lê Văn Tuấn cho hay, băng tần 2600 MHz sẽ được tổ chức đấu giá vào tháng 12/2023. Doanh nghiệp phải chính thức cung cấp dịch vụ chậm nhất là 12 tháng sau khi được cấp phép.
Hồi tháng 4/2023, Bộ TT&TT đã công bố và tiến hành chấm các hồ sơ tham gia đấu thầu của các doanh nghiệp đối với các khối băng tần A1 (2300 – 2330 Mhz), A2 (2330 – 2360 Mhz), A3 (2360 – 2390 Mhz) có giá khởi điểm là 5.798 tỷ đồng và có thời hạn sử dụng là 15 năm.
Tuy nhiên, đến hết thời hạn nộp hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá của từng khối A1, A2, A3, không có doanh nghiệp nào nộp hồ sơ và nộp tiền đặt trước đăng ký tham gia đấu giá. Vì vậy, các cuộc đấu giá quyền sử dụng tần số đối với các khối băng tần A1, A2, A3 là đấu giá không thành.
"> -
Sau đám cưới như chuyện cổ tích trong đời thực với Hoàng tử Anh Harry, nhất cử nhất động của Công nương Meghan Markle đều trở thành tâm điểm chú ý của dư luận. Nàng Lọ lem của Hoàng gia Anh được cho sẽ phải cẩn trọng mọi lời ăn, tiếng nói, kể cả cách hành xử khi mang bầu.Vì sao TQ im lặng bất thường trước đe dọa mới của ông Trump?"> Những quy tắc khắt khe vợ Hoàng tử Anh phải theo khi có thai -
Cần ưu tiên sử dụng các giải pháp an toàn thông tin mạng Make in Viet NamÔng Trần Đăng Khoa, Phó Cục trưởng phụ trách Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT, phát biểu tại hội thảo. Theo ông Trần Đăng Khoa, doanh nghiệp, tổ chức và người dân đang phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ về an toàn thông tin trên không gian mạng. Chính vì thế, việc đầu tư cho an toàn, an ninh mạng là đầu tư cho phát triển bền vững và tạo ra giá trị. Tuy nhiên, hiện nay nhiều tổ chức chưa nhận định đúng và tương xứng về đầu tư cho an toàn, an ninh mạng, và khi nhận thức được thì việc triển khai như thế nào cho hiệu quả là vấn đề tiếp theo.
Ông Trần Đăng Khoa cho rằng, nguy cơ mất an toàn thông tin luôn hiện hữu, điều quan trọng là ứng phó với nguy cơ đó ra sao để được an toàn, hiệu quả và tối ưu hệ thống. Chính vì thế, khi tổ chức, doanh nghiệp triển khai các biện pháp đảm bảo an toàn, an ninh mạng cần chú ý các điểm như: Cần phải đúng luật, tuân thủ quy định của pháp luật, đảm bảo an toàn thông tin mạng vừa là bảo vệ doanh nghiệp, nhưng cũng là trách nhiệm của tổ chức và doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trực tuyến cho người dân.
Đầu tư cho an toàn, an ninh mạng cần chú trọng phát huy hiệu quả. Nhiều tổ chức, doanh nghiệp hiện nay có thể đầu tư hệ thống bảo vệ trông thì rất hoành tráng, nhưng nếu không phát hiện, không ngăn chặn được tấn công mạng thì không hiệu quả. Trong bối cảnh nguồn lực khó khăn, cân đối được chi phí và hiệu quả là vấn đề không dễ khi triển khai các giải pháp an toàn, an ninh mạng. Tuy nhiên, các chuyên gia, các doanh nghiệp an toàn thông tin mạng có thể giúp doanh nghiệp, tổ chức xử lý vấn đề này.
Chú trọng giải quyết nguy cơ tiềm tàng đang tồn tại trong hệ thống thông tin. Các tổ chức, doanh nghiệp đang ngồi tại hội thảo, nhưng hệ thống thông tin có thể đang bị tấn công mạng hoặc đã bị tấn công mạng, vấn đề là chưa nhận ra. Hiện trạng đang diễn ra hiện nay tại các tổ chức, doanh nghiệp là đầu tư rất nhiều cho hệ thống an toàn thông tin trước những nguy cơ mới, nhưng lại quên mất rằng còn rất nhiều lỗ hổng, điểm yếu đã được cảnh báo nhưng chưa được xử lý triệt để, hoặc hệ thống thông tin đang bị chiếm quyền mà không biết đến, kẻ tấn công đang nằm im để chờ đợi thời cơ mới, hoặc đang âm thầm đánh cắp thông tin bí mật của tổ chức. Vì thế, tổ chức, doanh nghiệp cần giải quyết những nguy cơ đã được biết, đang tồn tại trước khi nghĩ đến việc đầu tư cho những nguy cơ mới.
Các tổ chức, doanh nghiệp cần đảm bảo an toàn thông tin một cách tổng thể, hiện nay hầu hết đầu tư vào an toàn thông tin là trực diện, đầu tư để bảo vệ khi bị tấn công trực tiếp. Nhưng rất nhiều tấn công mạng vào các tổ chức, doanh nghiệp đa số đều đi đường vòng, tấn công từ dưới đi lên. Chính vì thế, các tổ chức, doanh nghiệp cần quan tâm đầu tư đào tạo, nâng cao nhận thức, kỹ năng của toàn thể cán bộ, công chức, viên chức và người lao động, để bảo đảm an toàn, an ninh thông tin cho chính doanh nghiệp mình.
Đồng thời, các tổ chức, doanh nghiệp cần ưu tiên sử dụng các giải pháp an toàn thông tin mạng Make in Viet Nam. Hiện nay, các doanh nghiệp an ninh mạng ở Việt Nam có rất nhiều chuyên gia giỏi, đạt thứ hạng cao ở nhiều cuộc thi quốc tế. Bên cạnh đó, doanh nghiệp an ninh mạng trong nước cũng có đầy đủ các sản phẩm, giải pháp, kỹ thuật để đảm bảo an toàn, an ninh thông tin cho các tổ chức, doanh nghiệp. Khi xảy ra sự cố, việc sử dụng các dịch vụ của các doanh nghiệp trong nước cũng sẽ linh hoạt hơn trong quá trình trao đổi, ứng cứu…
Ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc công ty An ninh mạng Viettel phát biểu tại hội thảo. Tại hội thảo, ông Nguyễn Sơn Hải, Giám đốc công ty An ninh mạng Viettel cũng cho biết, theo thống kê từ báo cáo Viettel Threat Intelligence, trong năm 2023 Việt Nam có 12 triệu tài khoản bị xâm nhập và 48 triệu bản ghi dữ liệu cá nhân, tổ chức bị rò rỉ và được rao bán trên không gian mạng. Tình trạng gian lận tài chính diễn ra với 5.800 tên miền lừa đảo bao gồm tất cả ngân hàng, 5 ví điện tử, 1 doanh nghiệp sản xuất và 4 doanh nghiệp bán lẻ. Tấn công đe doạ, đòi tiền chuộc (ransomware) diễn ra với 300GB dữ liệu bị mã hoá.
Các cuộc tấn công hiện nay được thực hiện bởi các tổ chức tội phạm trên toàn cầu, động cơ chính vẫn là tiền. Các tội phạm có tổ chức toàn cầu, nguồn lực lớn, trình độ an toàn chuyên sâu khiến các cuộc tấn công diễn ra ngay tức khắc. Đi kèm với đó là không gian mạng xuyên biên giới nên rất khó thực thi luật pháp, khó truy vết và ngày nay việc rửa tiền phi pháp cũng diễn ra thuận lợi thông qua tiền mã hoá.
Đại diện công ty An ninh mạng Viettel cho rằng, các tổ chức, doanh nghiệp cần nâng cao năng lực an toàn thông tin của mình. Tuy nhiên, đi kèm đó là thách thức khi các tổ chức và doanh nghiệp thường không chuyên về an toàn thông tin, dẫn đến thiếu hụt nguồn nhân sự, hoặc có tuyển được nhân sự cũng không chuyên sâu nên rất khó khăn khi xử lý sự cố. Ngoài ra, chi phí, ngân sách dành cho an toàn thông tin cũng rất lớn, đi kèm đó đòi hỏi phải có hiệu quả trong vận hành và phải liên tục cập nhật kiến thức mới. Nhưng vận hành tốt thế nào vẫn có sự cố nghiêm trọng xảy ra, phải đối phó thế nào, đủ nguồn lực tại chỗ hay không, luôn là vấn đề đặt ra.
Chính vì thế, theo ông Nguyễn Sơn Hải, để đối phó với các tội phạm tấn công có tổ chức, cần xoá bỏ sự bất đối xứng về năng lực an toàn thông tin. Khi kẻ tấn công mạnh với quy mô toàn cầu, doanh nghiệp cần hợp tác và đồng hành với đối tác về an toàn thông tin. Theo đó, tổ chức, doanh nghiệp cần tìm đến các doanh nghiệp cung cấp các giải pháp an toàn thông tin có thể sống cùng vòng đời với mình, đồng hành giải quyết các vấn đề, hiểu rõ về tổ chức, doanh nghiệp, giàu tri thức và năng lực, cũng như tính cam kết và chi phí hiệu quả khi triển khai.
Việt Nam giành giải Nhì cuộc thi an toàn thông tin Cyber SEA Game 2023Đội Nu_RobinHust gồm 4 sinh viên trường Đại học CNTT-TT, Đại học Bách khoa Hà Nội vừa mang về cho Việt Nam giải Nhì Cyber SEA Game 2023. Đây là cuộc thi kỹ năng đảm bảo an toàn thông tin mạng dành cho đối tượng trẻ của ASEAN.">