Nhận định, soi kèo FC Slutsk với Gomel, 19h00 ngày 17/3: Thất vọng cửa trên
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/30e495464.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Namdhari FC vs Inter Kashi, 15h30 ngày 13/1: Bât phân thắng bại
Ở tuổi 73, vợ chồng bà Dương Thị Kéo và ông Phan Cầm (tổ 4, thôn Quan Nam 2) sống thấp thỏm, lo âu trong ngôi nhà cũ kỹ, dột nát, chưa biết đổ sập lúc nào. Bà Kéo cho biết, chỉ vì chờ đất tái định cư mà cả chục năm nay, ông bà không thể sửa chữa nhà. Do quá sợ hãi, cách đây mấy năm, ông bà đành phải xây thêm 1 gian nhỏ kiên cố bên cạnh để mỗi khi mưa gió lên đó trú ẩn.
Cũng theo bà Kéo, nhiều năm trước, gia đình nhận được quyết định giải toả đến khu tái định cư Hoà Liên 4. Chính quyền hứa hẹn bố trí đất tái định cư nhưng đến nay vẫn chưa được cấp đất di dời.
“Năm ngoái chúng tôi được chính quyền mời lên họp bố trí đất ở khu vực khác, đã bốc thăm nhưng nay vẫn chưa được giao đất để xây nhà. Chúng tôi năm nay đã gần 75 tuổi, không biết còn chờ được mấy năm nữa”, bà Kéo nói.
Không thể chịu được cuộc sống khó khăn, ô nhiễm, cách đây khoảng vài năm, gia đình chị Trần Thị Hồng Thắm (32 tuổi, thôn Quan Nam 2) đã bỏ nhà đi thuê trọ. Chị Thắm chia sẻ: “Cứ đến mùa mưa, khu vực này lại bị ngập nước nghiêm trọng, cô lập nhiều ngày. Nước đọng nên ruồi muỗi rất nhiều. Tôi phải đi thuê trọ để con cái có chỗ ở an toàn hơn. Mong chính quyền sớm cấp đất tái định cư để người dân ổn định cuộc sống”.
Bao giờ người dân có đất tái định cư?
Ông Ngô Thành Tâm, Phó Chủ tịch UBND xã Hoà Liên, cho biết UBND xã đã nhiều lần họp, tiếp xúc cử tri để tháo gỡ vướng mắc, bức xúc của người dân. Chính quyền xã làm công tác vận động để di dời nhưng do thiếu quỹ đất nên người dân không đi được. "Vừa qua, Ban giải phóng mặt bằng huyện Hoà Vang đã họp với các hộ dân và có phương án bố trí tái định cư. Một số hộ đã đồng ý chuyển đổi đất sang khu tái định cư khác”, ông Tâm thông tin.
Ông Phan Duy Anh, Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang, cho biết thêm, Khu tái định cư Hoà Liên 4 đang nợ người dân gần 190 lô đất tái định cư. Nguyên nhân do nhiều vướng mắc trong thủ tục đầu tư, điều chỉnh quy hoạch, thời gian nợ kéo dài, chưa xử lý được.
"Sau khi nhận được ý kiến bức xúc cũng như nguyện vọng của bà con thôn Quan Nam 2, huyện đã xin thành phố thống nhất chủ trương hoán đổi đất. Thay vì bố trí đất tại dự án tái định cư Hoà Liên 4 giai đoạn 4, chúng tôi rà soát lại đất trống ở những dự án lân cận đó để bố trí cho người dân”, ông Anh cho hay.
Cũng theo Phó Chủ tịch UBND huyện Hòa Vang, hiện một số hộ thống nhất chờ dự án tái định cư Hoà Liên 4, giai đoạn 4 hoàn thành đi vào sử dụng. Những hộ này, huyện sẽ đề nghị ký cam kết chờ đất. Còn những hộ nào thống nhất di dời thì huyện sẽ làm thủ tục để người dân được cấp sổ đỏ, cấp phép xây dựng.
“Chúng tôi đã xin chủ trương thành phố, cho người dân hoán đổi sang những dự án lân cận vẫn còn đất trống. Ví dụ, họ có 4 lô thì chuyển qua khu mới chỉ có 1-2 lô, còn lại vẫn còn nợ nhưng trước mắt sẽ xử lý được chỗ ở cho người dân”, ông Phan Duy Anh nói.
Hình ảnh thực tế tại thôn Quan Nam 2, xã Hoà Liên (huyện Hoà Vang, Đà Nẵng):
">Mòn mỏi chờ đất tái định cư, người dân 'mắc kẹt' trong những căn nhà chờ sập
Một nhóm 48 tình nguyện viên từ 18 đến 40 tuổi đã tham gia thử nghiệm. Một nửa trong số đó ngủ trong phòng có điều kiện bình thường. Nửa còn lại ngủ trong buồng mô phỏng cabin máy bay đang ở trên cao.
Trong một đêm, cả hai nhóm đi ngủ trong tình trạng tỉnh táo. Vào các đêm khác, họ uống rượu trước khi đi ngủ. Các nhà nghiên cứu đã kiểm tra nhịp tim, mức độ bão hòa oxy trong máu, các giai đoạn ngủ và chất lượng giấc ngủ của mỗi người.
Họ ghi nhận uống rượu hoặc ngủ trong điều kiện như đang trên chuyến bay đều làm tăng nhịp tim và hạ thấp lượng oxy trong máu ở các tình nguyện viên.
Khi hai yếu tố trên được kết hợp, các cá nhân phải chịu tác động ở mức độ cao hơn.
“Ngay cả ở những người trẻ và khỏe mạnh, uống rượu và ngủ trong điều kiện áp suất thay đổi trên máy bay gây ra căng thẳng đáng kể cho hệ tim mạch. Các triệu chứng đặc biệt trầm trọng ở bệnh nhân mắc bệnh tim hoặc phổi”, các tác giả thông tin.
Những hành khách mắc chứng ngưng thở khi ngủ và các vấn đề về hô hấp nên kiêng uống rượu trong 12 giờ trước và trong chuyến bay.
Nhóm trẻ, khỏe mạnh được khuyến cáo nên bỏ qua thói quen uống rượu khi ở sân bay hoặc trên phi cơ. Khi tham gia thử nghiệm, họ cũng trải qua tình trạng giảm nồng độ oxy trong máu kéo dài và nghiêm trọng sau khi uống rượu trong điều kiện giống trên máy bay. Nhịp tim của họ tăng và giấc ngủ bị xáo trộn.
Theo New York Post, các tác giả kết luận: “Chúng tôi nhận thấy việc uống rượu trên máy bay là nguy cơ sức khỏe bị đánh giá thấp và có thể dễ dàng tránh được. Hành khách và phi hành đoàn nên được thông báo về những rủi ro tiềm ẩn và có thể có ích nếu xem xét thay đổi các quy định để hạn chế sử dụng đồ uống có cồn trên máy bay”.
Lý do bác sĩ khuyến cáo không uống rượu trên máy bay
Lịch thi đấu bóng đá nam Olympic 2024 hôm nay 25/7
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: 3 điểm xa nhà
- Chủ quán A Trà cho một bát phở lẫn, một má đùi, nhiều phở nhé!
- Nhà mình một phở cánh, một phở đùi, thêm trứng chần.
- Chủ quán ơi, hai phở lẫn đợi lâu quá!
- Quên bàn này rồi à chủ quán ơi?
8h sáng, quán phở gà nằm tại Kim Mã (Ba Đình, Hà Nội) đông kín chỗ, nhiều khách xếp hàng trước quầy đợi mua mang về. Tiếng gọi đồ, giục giã vang lên liên tục.
Quán phở đông đúc
"Ăn ở đây lần nào cũng thế. Quán đông, đơn mua về cũng nhiều nên có khi đợi 20 - 30 phút mới tới lượt. Ngày nào không bận rộn tôi mới dám tới chờ", ông Triệu Văn Sơn (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ.
"Đúng là hay phải chờ nhưng bù lại phở ngon, giá phải chăng. Trong lúc ngồi chờ thì xem chủ quán tráng phở, chặt gà, cũng thú vị", bạn ông Sơn nói.
Bát phở gà nóng hổi ăn kèm với hành lá, lá chanh, tương ớt tự làm, ớt tươi
Quán phở gà này lúc nào cũng nghi ngút khói. Ngoài khói tỏa từ nồi nước dùng sôi sùng sục, thơm phức còn có một nồi dành để tráng bánh phở. Đây là quán phở "hiếm có khó tìm" ở Thủ đô khi tự tráng phở ngay tại quầy. Thực khách có thể quan sát toàn bộ quá trình làm phở, làm gà của chủ quán.
Chủ quán phở này là anh Ly Chẩn Trà - một người dân tộc Mông ở Quản Bạ, Hà Giang. Hơn bốn năm trước, anh Trà quyết định khởi nghiệp với món phở gia truyền.
"Phở gà ở Hà Nội thì dễ kiếm lắm, cũng nhiều quán ngon. Nhưng phở nhà tôi thì có điểm khác lạ, toàn bộ bánh phở tôi đều tự làm theo công thức của gia đình truyền lại. Tráng đến đâu bán đến đó, không có chất bảo quản nào cả", anh Trà chia sẻ.
Anh Trà chặt gà tại chỗ cho khách
Bánh phở được tráng tại chỗ. Nhiều vị khách thích thú quan sát và ghi hình cách tráng phở của quán
Bánh phở được anh Trà làm từ loại gạo nương mang từ quê nhà xuống Hà Nội. Theo anh Trà, loại gạo này năng suất thấp, ít bà con còn canh tác nhưng khi làm phở thì dẻo, dai, ngon hơn so với gạo nước dưới xuôi. "Tôi từng thử nhiều loại gạo khác nhưng không hài lòng", anh Trà chia sẻ.
Gạo sau khi vận chuyển hàng trăm cây số xuống Hà Nội sẽ được rửa, ngâm trong 8 giờ rồi xay thành bột. Tại quán, một nhân viên sẽ trực tiếp tráng phở tươi tại chỗ rồi phơi nguội, gấp lại và thái thành sợi. Để làm được bánh phở tự tráng phải trải qua nhiều công đoạn và sự khéo léo. Thoạt nhìn, cách tráng phở tương tự như người ta tráng bánh cuốn nhưng theo anh Trà, tỉ lệ và cách pha bột thì hoàn toàn khác.
"Phở đạt chất lượng phải là bánh phở dẻo, dai, mềm mà không nát, không bị rách", anh Trà chia sẻ
Phở sau khi nguội được thái sợi. Sợi phở này to bản hơn so với loại phở thông thường
Để có bát phở gà ngon thì ngoài phở, nguyên liệu cực kì quan trọng là gà. Anh Trà chia sẻ, nước dùng nhà anh ngọt là do sử dụng rất nhiều xương ống lợn, nước luộc gà, cộng thêm một số thảo mộc miền núi. "Tôi chọn gà mái đã đẻ từ 2 - 3 lứa, được nuôi 4 - 5 tháng để thịt ngon, ngọt, không quá mỡ. Trung bình mỗi ngày quán bán từ 20 - 30 con", anh Trà cho biết.
Để nồi nước dùng ngon phải vớt bọt nhiều lần, không để vẩn đục
Gà vớt ra khỏi nồi nước dùng sẽ được chặt, lọc xương, thái, chia thành các phần khác nhau như đùi, cánh, má đùi... ngay tại quầy. "Nhiều quán phở gà ở Hà Nội hay thái, chặt trước rồi bày sẵn ra đĩa nhưng quán này thì làm tại chỗ. Nhìn thấy tươi ngon, hấp dẫn hơn hẳn. Khi ăn thì tôi thấy gà mềm, ngon nhưng không bị bở, nước dùng thơm lắm", một vị khách chia sẻ.
Phở ở đây có giá từ 40.000 - 55.000 đồng/bát. Điểm trừ của quán này là thường xuyên đông đúc, khách phải chờ lâu, thậm chí mỗi ngày mở bán đều treo biển "tạm thời hết hàng" 1 tới 2 lần.
"Phở tự tráng, gà làm tại chỗ và nhiều khách đặt giao về vì lo ngại dịch bệnh nên mình không làm kịp, đành treo biển cho khách biết, khỏi phải chờ lâu. Nhưng nhiều vị khách thấy treo biển vẫn vào ngồi chờ", vợ chủ quán chia sẻ.
"Chờ lâu thật nhưng được bát phở ngon miệng cũng xứng đáng", ông Hoàng Tiến Công (Ba Đình, Hà Nội) chia sẻ.
Quán phở này thường xuyên treo biển "hết hàng" vì lượng khách quá đông, không phục vụ kịp
Quán mở cửa từ 6h30 tới 14h, nhưng thường hết hàng sớm hơn, nhất là vào thứ 7 hay chủ nhật
Theo chủ quán, trung bình mỗi ngày quán bán 300 - 400 bát, cao điểm là 500 bát/ngày
Xem thêm các bài trong series Ăn ăn uống uống tại đây.
Linh Trang - Xuân Minh
">Phở tự tráng của chàng trai người Mông đem về thủ đô ngày bán hết 500 bát
Bệnh viện K là đơn vị thuộc quyền quản lý của Bộ Y tế, hiện có 3 cơ sở là Quán Sứ, Tam Hiệp, Tân Triều và đang có kế hoạch xây dựng cơ sở 4 tại xã Hữu Hòa, huyện Thanh Trì (Hà Nội).
Mỗi năm bệnh viện này tiếp nhận gần nửa triệu lượt bệnh nhân khám và điều trị; thực hiện hơn 30.000 cuộc phẫu thuật, hơn 35.000 lượt hóa trị và hơn 15.000 lượt xạ trị.
"Rất nhiều người phản ánh trên mạng, bệnh viện nên xem xét nghiêm túc"
Sau khiVietNamNet đăng tải bài viết "Bệnh viện K phản hồi sau khi bị người phát cháo từ thiện tố cáo" trong đó có thông tin "bệnh nhân đưa 200.000 đồng để được xạ trị sớm", rất nhiều bạn đọc bày tỏ cũng từng rơi vào hoàn cảnh tương tự.
Một độc giả để lại số điện thoại +8497153xxxx cho biết vợ anh bị ung thư gần 1 năm nay, điều trị tại Bệnh viện K (cơ sở Tân Triều, Thanh Trì, Hà Nội). "Thực sự, cứ mỗi lần xạ trị phải kẹp 200.000 đồng vào sổ cho nhân viên xạ trị, mỗi lần vệ sinh cá nhân lại phải kẹp 100.000 đồng cho nhân viên. Riêng bác sĩ điều trị thì bồi dưỡng không lấy, còn bảo để tiền chữa bệnh cho bệnh nhân", vị độc giả này cho biết.
Bạn đọc có tên Trần Linh cho rằng: "Rất nhiều người phản ánh trên mạng xã hội thì bệnh viện nên xem xét nghiêm túc. Hầu hết các bác sĩ viện K mà tôi biết đều có chuyên môn và nhân phẩm tốt nhưng vẫn còn vài cá nhân thì không được như vậy".
Trong khi nhiều độc giả khác cho rằng việc này rất cần cơ quan điều tra vào cuộc, nếu có cần chấn chỉnh xử lý để bệnh nhân ung thư vơi bớt gánh nặng vì "đã vào đến đây là rất khổ rồi".
Trước đó, ngày 20/8, Bệnh viện K đã lên tiếng chính thức về những thông tin được lan truyền trên mạng xã hội gần đây.
Cụ thể, thông cáo của bệnh viện nêu: "Trong thời gian qua trên một số nền tảng mạng xã hội xuất hiện nhiều video được đăng dưới tên tài khoản TikTok DTT và một số tài khoản khác với nội dung thông tin xuyên tạc, lan truyền có mục đích vu khống, bôi nhọ hình ảnh Bệnh viện K, uy tín cá nhân các y bác sĩ, cán bộ y tế".
Bệnh viện đã gửi đơn trình báo, tố giác hành vi vi phạm đến các cơ quan quản lý ban ngành, cơ quan chức năng trung ương và địa phương xảy ra vụ việc. Dù "vụ việc đang trong quá trình xử lý theo quy trình pháp luật để nhanh chóng làm rõ và đưa ra kết luận" nhưng phía bệnh viện đã khẳng định "các nội dung trong video đều là những lời bịa đặt, vu khống".
Nghiêm cấm hành vi "nhũng nhiễu" trong hoạt động khám chữa bệnh
Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi, có hiệu lực từ năm 2024) nêu rõ 6 nguyên tắc trong khám bệnh, chữa bệnh, trong đó phải "tôn trọng, bảo vệ, đối xử bình đẳng và không kỳ thị, phân biệt đối xử đối với người bệnh" và "tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong hành nghề khám bệnh, chữa bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành".
Cùng đó, một trong các hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động khám chữa bệnhlà "nhũng nhiễu". Khái niệm "nhũng nhiễu" được định nghĩa tại khoản 6 Điều 3 Luật Phòng, chống tham nhũng 2018, đó là "hành vi cửa quyền, hách dịch, đòi hỏi, gây khó khăn, phiền hà của người có chức vụ, quyền hạn trong khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ".
Quyết định 2088/BYT-QĐ năm 1996 quy định về 12 điều thuộc tiêu chuẩn đạo đức của người làm công tác y tế nêu rõ: Không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh.
Cùng đó, điểm b, khoản 6 Điều 38 Nghị định 117/2020 của Chính phủ quy định phạt tiền từ 20 triệu đến 30 triệu đồng đối với hành vi "đưa, nhận, môi giới hối lộ trong khám bệnh, chữa bệnh"; tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong thời hạn từ 3 đến 6 tháng.
Về phía người bệnh, Luật Khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi nêu rõ người bệnh có nghĩa vụ tôn trọng người hành nghề; không được đe dọa, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người hành nghề và người khác làm việc tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
Bộ Y tế yêu cầu Bệnh viện K rà soát quy trình, thái độ cán bộ
Từ thành công trên, Công an tỉnh và Bưu điện tỉnh tiếp tục ký kết kế hoạch phối hợp thực hiện các dịch vụ công trực tuyến tại các điểm phục vụ của bưu điện. Việc ký kết giữa 2 đơn vị nhằm nâng cao chất lượng, tỷ lệ hồ sơ trực tuyến; tăng cường công tác tuyên truyền, hướng dẫn để người dân, doanh nghiệp tin tưởng, ủng hộ các dịch vụ công trực tuyến; hướng dẫn người dân đăng ký chữ ký số; cách thức đăng ký, nộp hồ sơ trực tuyến đối với 100% thủ tục hành chính của ngành công an; đẩy mạnh thanh toán trực tuyến và ứng dụng chữ ký số trong giao dịch điện tử.
Việc triển khai thực hiện các nội dung ký kết được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1, từ 1/6 - 30/8, triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại 14 điểm bưu cục cấp 1, 2 của Bưu điện tỉnh. Giai đoạn 2, từ 1/9 trở đi, tiếp tục triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến tại 11 điểm bưu cục cấp 3 và 63 điểm bưu điện văn hóa của Bưu điện tỉnh.
Phát biểu tại lễ ký kết, Đại tá Hoàng Anh Tuấn - Phó Giám đốc Công an tỉnh ghi nhận và đánh giá cao sự phối hợp giữa 2 đơn vị trong việc chuyển phát kết quả giải quyết thủ tục hành chính trong thời gian qua; đồng thời, mong muốn Bưu điện tỉnh sẽ tiếp tục tổ chức, thực hiện có hiệu quả công tác tuyên truyền, hướng dẫn người dân thực hiện dịch vụ công trực tuyến theo các nội dung của kế hoạch ký kết.
Sau lễ ký kết, Công an tỉnh cũng sẽ chỉ đạo các đơn vị phối hợp với Bưu điện tỉnh thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các nội dung phối hợp đã quy định theo chức năng, nhiệm vụ.
Theo Thiên Hậu(Báo Quảng Ngãi)
">Ký kết công tác phối hợp thực hiện dịch vụ công trực tuyến
Đi cấp cứu trong đau đớn vì sai lầm khi tự chữa táo bón
友情链接