Nhận định, soi kèo Hull City vs Norwich City, 03h00 ngày 13/1


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Suwon FC vs Jeonbuk Hyundai Motors, 12h00 ngày 26/4: Tập trung quốc nội -
KIPO: Hồ sơ xin cấp sáng chế blockchain toàn cầu tăng mạnh năm 2017Theo Cơ quan Sở hữu Trí tuệ Hàn Quốc (KIPO), năm ngoái đã có sự gia tăng mạnh mẽ các hồ sơ xin cấp bằng sáng chế liên quan đến blockchain toàn cầu.
Trong một báo cáo dữ liệu phát hành hôm thứ Tư, cơ quan chính phủ cho biết số lượng hồ sơ xin cấp bằng sáng chế blockchain từ 5 quốc gia và khu vực tiên tiến nhất - Mỹ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc - tổng cộng 1.248 vào năm 2017.
Mặc dù con số này có thể không cao như những con số nhìn thấy trong các lĩnh vực công nghiệp khác nhưng KIPO đã chú ý đến tốc độ tăng trưởng đáng chú ý của các hồ sơ blockchain những năm gần đây.
Để so sánh, cơ quan này chỉ ra số lần nộp hồ sơ hàng năm từ 2013 đến 2016 lần lượt là 27, 98, 258 và 594. Cộng tất cả các con số trên, số đó ít hơn các hồ sơ nộp riêng trong năm 2017.
"> -
Ô tô dưới 24 chỗ bán sau ngày 1/7/2016 không được miễn thuế tiêu thụ đặc biệtTheo Bộ Tài chính, việc một số doanh nghiệp kiến nghị bãi bỏ quy định "Trường hợp cơ sở kinh doanh nhập khẩu ô tô trước ngày 1/7/2016 nhưng bán ra từ ngày 1/7/2016 thì khi bán ra cơ sở kinh doanh phải kê khai nộp thuế tiêu thụ đặc biệt theo mức thuế suất quy định tại Luật số 106/2016/QH13 sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Thuế GTGT, Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt và Luật Quản lý thuế" là không phù hợp.
Cụ thể, cơ quan này dẫn chiếu quy định tại Luật số 106: giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hóa sản xuất trong nước, hàng hóa nhập khẩu là giá do cơ sở sản xuất, cơ sở nhập khẩu bán ra.
"> -
CEO Mark Zuckerberg và 3 lần xin lỗi về bảo mật dữ liệu người dùng FacebookLời xin lỗi đầu tiên
Thế nhưng, trên thực tế đây không phải là lần đầu tiên Facebook gặp vấn đề về bảo mật, Mark từng "đau đầu suy nghĩ" vào thời điểm 15 năm trước đây. Năm 2003, khi trụ sở làm việc còn đang ở Harvard, người dùng đã phàn nàn về dịch vụ Facemash - tiền thân của Facebook sử dụng hình ảnh của họ mà chưa được phép đồng ý, sau đó CEO này phải gỡ khỏi trang web và xin lỗi.
Sau khi rút kinh nghiệm về sai lầm đầu tiên, đã thiết lập một mô hình nhất quán để tạo ra Facebook. Kể từ đó CEO Mark và các nhân viên rất hiếm khi nói về "sự riêng tư", phương châm hoạt động của Facebook là nơi mọi người muốn chia sẻ thông tin, miễn là họ kiểm soát nó được sử dụng như thế nào. Nhưng có lẽ giống như trường hợp của Facemash - vụ việc của Facebook lại đi quá xa và Mark lại một lần nữa đứng ra nói lời xin lỗi.
Theo nghiên cứu của CNBC và tài liệu "các tập tin Zuckerberg" của phóng viên Michael Zimmer, đây là một cái nhìn toàn diện về những gì Zuckerberg đã nói hoặc không làm được để đảm bảo về sự riêng tư của người dùng và kiểm soát dữ liệu:
"Không vượt qua được vấn đề trong việc vi phạm quyền riêng tư của người dân"
Năm 2003, báo chí sinh viên của Harvard đã phỏng vấn Zuckerberg về dự án của tiền thân của Facebook là facemash.com khi trang web này gây ra sự phẫn nộ và bị khóa vĩnh viễn vì sử dụng hình ảnh chưa được cho phép. CEO Mark năm đó ở độ tuổi 19, đã trả lời:
"Tôi không biết làm thế nào để có thể mang trang web của mình trở lại trực tuyến được. Tôi đã không thể vượt qua được các vấn đề về vi phạm quyền riêng tư của người dân. Mối quan tâm lúc này chính là gây ra tổn thương cho cảm xúc của họ. Nhưng thực sự tôi không muốn mạo hiểm thêm nữa và cũng không có ý định xúc phạm bất cứ ai". Mark đã gửi một lá thư xin lỗi ngay sau đó:
"Tôi hi vọng bạn hiểu rằng đây không phải là điều tôi muốn làm. Tôi xin lỗi vì bất cứ thiệt hại nào mà mình đã vô tình bỏ qua và sẽ nhanh chóng xem xét vị trí bị lan rộng, cũng như hậu quả nó gây ra...Tôi chắc chắc sẽ sớm nhìn rõ được sai lầm của mình".
Người dùng Facebook đã chọn bảo mật dữ liệu cá nhân từ ngày đầu sử dụng
Năm 2004, Facebook phiên bản đầu tiên đã được xây dựng lên từ đống tro tàn của Facemash, chỉ với hàng trăm người đăng ký dịch vụ. Zuckerberg cũng thừa nhận tuy muốn mở rộng dịch vụ dựa vào việc tìm kiếm nhưng đã bị phản đối bởi các thành viên Facebook đều lựa chọn sự bảo mật và không muốn người khác có thể tra cứu thông tin của mình.
Thế nhưng, vào tháng 10/2005 khi được nhà đầu tư Jim Breyer của Facebook phỏng vấn về cách tiếp cận của mình giữa những ý nghĩa đạo đức, pháp lý và việc kiếm tiền từ mạng xã hội này. Mark Zuckerberg đã trả lời: "Tôi không yêu cầu mọi người chia sẻ bất cứ thông tin nào về mình. Đồng nghĩa với việc không có bất cứ liên hệ và không chịu trách nhiệm nội dung về nguồn tin của bạn. Chính bạn bè của bạn mới là người khuyến khích mọi người sử dụng những dữ liệu đó. Chúng tôi chỉ đưa đường chỉ lối mọi người đến đây mà thôi". Tháng 12 cùng năm Mark tiếp tục trả lời phóng vấn: "Chúng tôi rất nhạy cảm đối với sự riêng tư của người dùng".
Rõ ràng ngay từ năm đầu tạo nên Facebook, CEO Mark đã không nhất quán trong lời nói cũng như hành động của mình.
">