Randal Kolo Muaniđang là một trong những gương mặt được chú ý nhất trên thị trường chuyển nhượng bóng đá châu Âu.
Kể từ sau World Cup tại Qatar,ừchốiMUđếbóng đá việt nam-thái lan nơi Muani cùng đội tuyển Pháp trở thành á quân thế giới, anh không ngừng đưa ra những màn trình diễn tuyệt vời.
Có rất nhiều CLB quan tâm đến Muani. Một trong số đó là MU, đội được cho là sớm tiếp cận Eintracht Frankfurt để thảo luận các điều khoản chuyển nhượng.
Tuy nhiên, theo những thông tin mới nhất từ Đức, Kolo Muani lựa chọn gia nhập Bayern Munich.
Cầu thủ 24 tuổi này vừa đạt thỏa thuận với Frankfurt về việc ra đi khi mùa giải kết thúc, để đến môi trường lớn hơn.
Frankfurt, đội gần như không thể cạnh tranh suất dự Champions League mùa sau, cũng đang tìm kiếm giải pháp thay thế.
Bayern Munichrất quan tâm đến Muani - tác giả 19 bàn thắng và kiến tạo 14 bàn khác - kể từ khi Thomas Tuchel xuất hiện.
Tuchel muốn xây dựng đội ngũ riêng theo ý của ông. Sự đa năng trong cách đá của Muani giúp anh được chiến lược gia người Đức đánh giá cao.
Hơn nữa, những rắc rối mà Sadio Mane tạo ra càng làm tăng thêm quyết tâm của Tuchel trong việc đưa Muani về sân Allianz Arena.
Phía Frankfurt mong muốn thu về 100 triệu từ Muani. Dù vậy, Bayern đang cố gắng đàm phán giảm chi phí xuống mức hợp lý hơn.
Xem ngay những tin tức chuyển nhượng mới nhất tại đây!
MU liên hệ Bastoni, Chelsea mua Julian Alvarez
MU liên hệ ký Bastoni, Chelsea hỏi mua Julian Alvarez, Juventus muốn có thủ môn Mendy là những tin bóng đá chính hôm nay, 15/4.
Nhưng những điều các giáo viên nói về Thông tư 30 là dựa trên kinh nghiệm họ rút ra từ thực tế giảng dạy, họ phát biểu những điều đó hoàn toàn có trách nhiệm chứ không phải nói cho vui, ra vẻ nguy hiểm.
Nghề giáo - đặc biệt là dạy Tiểu học, với đặc thù của nó, dễ bị soi xét, về lí thuyết - tất nhiên chỉ là lí thuyết - không phù hợp với những người ưa chém gió, tỏ ra nguy hiểm.
Là cha mẹ, ta mong con cái mình có một tuổi thơ trọn vẹn, với nghĩa là học ít đi và tiếp xúc thực tế với cuộc sống, trải nghiệm nhiều hơn, điều đó không sai nhưng việc “học ít đi” cần phải được hiểu thế nào cho đúng. Những tác động của lối học cày cuốc, của áp lực xã hội đến tâm lí trẻ em Nhật Bản thì ta đã nói nhiều, nhưng sự thần kì Nhật Bản cũng phần nào được ươm mầm từ đó.
Bài viết đưa ra minh chứng cho việc vẫn có những nơi thành công với việc áp dụng Thông tư 30, đồng thời làm mọi người khắc sâu thêm định kiến “học sinh, phụ huynh là nạn nhân trong cuộc chiến giữa Thông tư và giáo viên”. Nhưng bài viết chưa nói rõ 2 trường đó là trường nào: Dân lập hay Quốc lập, Tư thục hay Công lập, Quốc gia hay Quốc tế.
Bởi nói rõ đó là trường nào sẽ giải quyết được câu chuyện kể về những giáo viên nước ngoài nhận xét rất nhanh và rất trúng ngay trong giờ học bằng những nét chữ viết vội. Một bên giáo viên được trả lương xứng đáng để làm tất cả những việc đó, được giao cho những lớp học nhỏ xinh vừa sức với họ và một bên là ngược lại: Lương không cao, lớp đông đến quá tải… Và giáo viên nào có thể “đúng” và “trúng” với một lớp 50 - 60 cháu trong một tiết học.
Và giáo viên nào dám nhận xét bằng nét “chữ rất xấu” trong một xã hội vẫn coi “nét chữ là nết người”, có vô số phụ huynh chỉ rình cô giáo viết xấu là chụp ảnh đưa lên Facebook.
Nếu tôi không nhầm, thì lương là số tiền trả cho 40 giờ lao động trong một tuần, nghĩa là giờ hành chính. Giáo viên cũng như bao người khác, có lao động, có nghỉ ngơi, có gia đình, có chồng (vợ) con. Có thể khẳng định, giáo viên (đặc biệt là giáo viên Tiểu học)là một trong số rất nhiều nghề mà sau giờ hành chính vẫn phải mang việc về làm cho xong chứ không hoàn toàn nhàn như ai đó nghĩ.
Ngay cả suy nghĩ “Hầu hết các kiến nghị là nhằm giảm công việc cho giáo viên, chứ không có kiến nghị nào để tăng chất lượng, hiệu quả học tập cho học sinh” cũng cần hiểu được theo hướng tích cực, vì giảm công việc cho giáo viên thì người được lợi đầu tiên là học sinh (tất nhiên, sau giáo viên), bởi lẽ có những giá trị vô hình mà sự thư thái, vô tư của đời sống thường nhật sẽ được “quy đổi” hoặc “chuyển hóa” vào giờ dạy.
Các phụ huynh xót đồng học phí do mình đóng, điều đó đương nhiên, nhưng có lẽ là hơi quá khi yêu cầu giáo viên phải “cháy hết mình” trong lúc học phí chỉ có mấy đồng và lương giáo viên thì ba cọc ba đồng. Chúng ta không dùng những mĩ từ như “cống hiến”, “đóng góp”, bởi vấn đề ở đây là “lao động” và “tiền công”. Chúng ta chỉ cần mỗi người làm đúng nhiệm vụ của mình, và mong muốn họ được trả công xứng đáng.
Ảnh minh họa
Giáo viên đáng được đồng cảm hơn là lên án
Tất cả những điều bài viết nói về đổi mới, về chuyển mình, dịch chuyển, tôi tin đều đúng cả, nhưng ta thử xem các giáo viên Tiểu học là sản phẩm của một môi trường như thế nào. Họ chỉ là những người phải vật lộn giữa bao nhiêu quy chế, quy định, nội quy,… hiện hành. Họ đáng được đồng cảm hơn là lên án. Rất mong các phụ huynh,dù giỏi hay chưa giỏi, chung tay với họ để dạy dỗ các cháu.
Tôi cũng tin “Giáo viên giỏi nghề, có tâm, là đất nước có lãi lắm!”, và tôi tin đại đa số giáo viên là người có tâm (chuyên môn tôi không dám bàn) bởi không có tâm thì đâu theo được cái nghề bạc bẽo này. Các bạn ở thành phố, chỉ nhìn thấy những giáo viên sạch đẹp, chải chuốt, có vẻ nhàn nhã mà đâu nhìn thấy vô số giáo viên sống ngang mức nghèo khổ ở vô vàn vùng quê khác?
Và tôi tin rằng, muốn “đất nước có lãi” thì không chỉ cần “Giáo viên giỏi nghề, có tâm”. Theo tôi, “Phụ huynh cũng cần phải sáng suốt, có trách nhiệm và có tâm. Học sinh cũng cần được nuôi dưỡng trong một gia đình có tâm và có trách nhiệm”.Sự lời lãi mà cộng đồng được hưởng sẽ thật trọn vẹn và ý nghĩa khi không cần phải xây dựng trên sự thua thiệt của một thiểu số hay đa số nào.
Khi ấy, tất cả sẽ cùng nhìn về một phía. Khi ấy, không ai nghĩ mình là nạn nhân của ai cả.
Quang Đăng là nghệ sĩ Việt duy nhất tham gia vào chiến dịch toàn cầu mang tên "Ngày không thuốc lá" của WHO
Chia sẻ với VietNamNet, Quang Đăng cho biết khi nhận được lời mời của WHO về việc tham dự dự án toàn cầu "Ngày không thuốc lá", bên cạnh cảm giác tự hào, vinh dự, bản thân anh cũng khá hồi hộp và chịu không ít áp lực. "Tôi nghĩ từ thành công của 'Vũ điệu rửa tay' nên họ cũng muốn tiếp cận và đặt niềm tin vào tôi", Quang Đăng cho hay.
Là nghệ sĩ Việt Nam duy nhất hợp tác cùng WHO trong chiến dịch này, ngoài việc dùng hình ảnh của bản thân để tuyên truyền, Quang Đăng lần đầu sẽ thử sức với sáng tác bên cạnh việc biên đạo.
Quang Đăng tiết lộ: "Trong những ngày gần đây, tôi đang cố gắng biên đạo điệu nhảy mới một cách chỉn chu và chi tiết nhất có thể. Ngoài việc sáng tạo ra điệu nhảy cổ động, tôi cũng sẽ thực hiện những nội dung tuyên truyền trên các trang mạng xã hội".
Bên cạnh đó, nam vũ công cũng chia sẻ rằng đối tượng mục tiêu của chiến dịch là những bạn trẻ từ 12 đến 25 tuổi, những người đang trong quá trình trưởng thành và đang được nhắm đến bởi ngành công nghiệp thuốc lá. Tiếp cận với thuốc lá quá sớm, cơ thể con người sẽ bị hủy hoại và mất dần đi khả năng chống chọi với nhiều loại virus gây bệnh.
Thuốc lá có nhiều tác hại nguy hiểm đến cơ thể con người.
Qua chiến dịch này, Quang Đăng muốn nhắn gửi đến những bạn trẻ và những bậc phụ huy hãy trang bị những kiến thức cần thiết và luôn tỉnh táo để phòng chống tác hại của thuốc lá nhiều nhất có thể. Đặc biệt là khi tình hình dịch bệnh Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp tại nhiều quốc gia trên thế giới như hiện nay.
Trong bộ ảnh quảng bá cho chiến dịch “Ngày không khói thuốc", Quang Đăng thể hiện thái độ kiên quyết và dứt khoát bài trừ việc hút thuốc cũng như tác hại của khói thuốc gây ra. Xuất hiện cùng với các bạn nhỏ, Quang Đăng mong muốn các em tránh xa thuốc lá và nhắc nhở người lớn có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ trẻ em.
Quang Đăng hi vọng mọi người hãy giảm thiểu thuốc lá nhất có thể.
Chia sẻ về dự định tương lai, Quang Đăng cho biết: "Sau "Vũ điệu rửa tay" và "Ngày không thuốc lá", tôi sẽ cùng các nghệ sĩ khác sẽ tiếp tục làm thêm nhiều những dự án cộng đồng. Vì thực sự, tôi cũng thấy mình có cái duyên về dự án cộng đồng".
Thông qua dự án "Ngày không thuốc lá" lần này, Quang Đăng mong muốn có thể dùng hết sức mình để có thể lan truyền được những thông điệp ý nghĩa cũng như những ảnh hưởng tích cực đến nhiều người không chỉ riêng Việt Nam mà còn trên toàn thế giới.
Hùng Cường
'Ghen Cô Vy' phiên bản tiếng Anh chính thức ra mắt
- Sau hơn 1 tháng chờ đợi, phiên bản tiếng Anh của ca khúc chống Covid-19 thành công nhất ở Việt Nam - Ghen Cô Vy chính thức được công bố và nhận được sự hưởng ứng lớn của khán giả.
" alt="Quang Đăng tham gia dự án toàn cầu của WHO sau 'Vũ điệu rửa tay' gây sốt"/>