 Vào viện khám lưng, người đàn ông phát hiện mình có thaiCâu chuyện hy hữu xảy ra ở Mỹ khi “người đàn ông” vào viện và phát hiện mình đã có thai 21 tuần. " width="175" height="115" alt="Chuyện lạ: Cụ bà Ấn Độ 78 tuổi ăn 2kg cát mỗi ngày để khỏe mạnh" />
Chuyện lạ: Cụ bà Ấn Độ 78 tuổi ăn 2kg cát mỗi ngày để khỏe mạnh
2025-04-02 06:07
 -Vào những ngày cuối năm, nhu cầu sửa chữa cho những ngôi nhà tăng cao. Không chỉ các thợ xây bị thúc ép tiến độ, mà các thợ sơn cũng chịu áp lực không kém để hoàn thiện công trình cho gia chủ có ngôi nhà mới đón Tết.
| Vào những ngày cận tết Nguyên Đán, đi vào các con hẻm ở Sài Gòn, mọi người dễ dàng bắt gặp hình ảnh những người thợ sơn đang "đánh đu thay áo mới” cho những ngôi nhà. |

| Nghề sơn nước cũng như các nghề khác như là làm dâu trăm họ, nhìn vào công trình có thể biết được tay nghề của người thợ. Nghề sơn nước đòi hỏi phải yêu nghề, tỉ mỉ, sáng tạo để tư vấn cho gia chủ kết hợp các màu sơn hài hòa cho ngôi nhà. |
 | Hiện nay, các gia chủ thường chọn màu theo phong thủy phù hợp với “mệnh” của vợ và chồng để làm ăn thuận lợi. Vì vậy, người thợ sơn nước có khi còn kiêm thầy “tướng số, phong thủy” để tư vấn giúp gia chủ. |

| Thời điểm bận nhất là những ngày cận tết Nguyên Đán và cũng là vào mùa vụ kiếm tiền của những người thợ sơn, vì ai cũng cần sơn lại ngôi nhà đón Tết. |

| Những người thợ sơn luôn phải cố gắng hoàn thành cho gia chủ trước Tết. |

| Tuy nhiên, nghề này rất vất vả, những người thợ luôn trong tình trạng người dính đầy sơn. |

| Không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe vì tiếp xúc, hít phải mùi sơn, bụi tường mà nhiều khi còn nguy hiểm đến tính mạng vì công việc phải treo lơ lửng trên tòa nhà. |

| Khó nhất là phần sơn ngoài trời, những người thợ sơn phải đu dây rất nguy hiểm. |

| Công tác chuẩn bị để đu dây ngoài trời là khâu quan trọng nhất vì cần sự an toàn tuyệt đối. |

| Những người thợ sơn đa phần là những người ngoại tỉnh vào thành phố sinh sống. |

| Vào mùa vụ cuối năm, nghề sơn nước có thu nhập cao, ngày công đến hơn 1 triệu đồng/ ngày. Phải lao động trong môi trường bụi bặm và độc hại cả ngày, muốn sơn được những tòa nhà cao tầng thì thợ phải “đánh đu” mới dễ làm việc. |

| Anh Dũng (35 tuổi, quê Hà Nam) vào Sài Gòn mưu sinh bằng nghề sơn nước hơn 13 năm. Anh cho biết, nghề này tuy rất nguy hiểm nhưng anh rất yêu thích vì mỗi khi “thay áo mới” cho ngôi nhà đều được gia chủ hài lòng từ chất lượng cho đến tiến độ của công trình. Nghề này thu nhập cũng khá. Hơn 13 năm sinh sống bằng nghề này anh luôn đặt sự an toàn lên hàng đầu và tập trung hoàn thành tốt phần việc của mình để giao công trình cho gia chủ đúng hẹn. |
Đinh Quang Tuấn " width="175" height="115" alt="Sơn nhà: Nghề 'đánh đu thay áo mới' cho những ngôi nhà ngày cận Tết" />
Sơn nhà: Nghề 'đánh đu thay áo mới' cho những ngôi nhà ngày cận Tết
2025-04-02 05:32
 - Hãy hòa cùng linh khí của trời đất trong những ngày đầu năm để được bồng bềnh trong một miền cổ tích, và tin ở những điều tốt đẹp một ngày mai tươi sáng.Ngàn Nưa (hay núi Nưa) có khu di tích Am Tiên nằm trên núi Nưa thuộc xã Tân Ninh (Triệu Sơn, Thanh Hóa). Quần thể khu di tích bao gồm "Núi Nưa - Đền Nưa - Am Tiên" rộng tới 100 hecta, riêng khu vực đền Am Tiên là 04 hecta. Đây là dãy núi cao nhất ở vùng đồng bằng châu thổ phía nam Thanh Hoá, cũng là dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc đến Đông Nam, được bắt đầu từ Nghệ An qua các huyện Như Xuân, Như Thanh đổ về. Núi có chiều dài tới gần 20 km, làm nên bức trường thành Đông Nam tự nhiên, với một thung lũng rộng lớn, phía đông núi Nưa là đồng bằng châu thổ, đất đai màu mỡ, từ xa xưa đã là vùng dân cư trù mật.  | Kiến trúc chùa Am Tiên đơn sơ và giản dị. Ảnh: Thanhoaplus.net
|
Theo lịch sử, vào năm 248 tại đỉnh núi Am Tiên - Ngàn Nưa hùng vĩ này, bà Triệu Thị Trinh (Bà Triệu) đã chiêu mộ binh sỹ và rèn luyện nghĩa quân, phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi giặc Ngô. Là phụ nữ có khí phách, tuổi thanh xuân bà đã đánh được voi dữ một ngà và thu phục nó. Bởi thế, trong dân gian còn lưu truyền bài ca: Có Bà Triệu tướng; Vâng lệnh trời ra; Trị voi một ngà; Dựng cờ mở nước. Khi 19 tuổi, nhiều người khuyên nên sớm lấy chồng, bà đã đáp bằng câu nói đầy khí phách: ''Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp bằng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người ta”. Những tên xóm tên làng, những di tích đều cho thấy dấu ấn của nghĩa quân và những hoạt động của bà. Đó là cây đa Bàu huyết ở làng Yên Dân (xã Trung Thành ) nơi tìm thấy chiếc cồng Bà Triệu chẹt vào lòng cây đa cổ thụ, khi cây đa bị bão xô đổ mới tìm thấy chiếc cồng. “Cánh đồng bắt voi “ xã Trung Thành là nơi Bà Triệu trị con voi 01 ngà, thuần phục nó khiến cho nó trở thành “chiến sĩ”. Các địa danh khác như “eo Én” (núi Én) nơi nghĩa quân Bà Triệu “bắn chim én đang bay” để luyện tập cung nỏ, Bãi Bò là nơi quân nuôi bò lấy thịt, Đồng Bể nơi quân Bà trồng Lương, Đồi Chiêng Trống nơi Bà phất cờ xuất quân, Cột Nanh (Tế Lợi) là nơi Bà cũng các tưỡng lĩnh thề giết giặc; Làng Chén (Triệu Sơn) gợi nhớ đến nơi khao quân. Sau nhiều lần khai quật xác định các di chỉ còn lại và tổ chức các cuộc hội thảo khoa học, tháng 3/2009, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công nhận quần thể Núi Nưa, Đền Nưa - Am Tiên (địa điểm khởi nghĩa Bà Triệu) là di tích lịch sử danh lam thắng cảnh cấp quốc gia.  | Huyệt đạo linh thiêng nổi tiếng trên đỉnh Am Tiên. Ảnh: Thanhoaplus.net |
Đến với Am Tiên vào những ngày đầu xuân, du khách sẽ được đắm chìm trong bạt ngàn lau trắng quyện mây dìu dặt trong gió. Đoạn đường lên Am Tiên dài hơn 03km đường núi quanh co, hai bên đường sương mù che phủ. Sau khi thắp hương cúng Phật tưởng nhớ Bà và các vị tướng quân tại đền thờ, du khách đi giữa bạt ngàn những hàng cây để đến huyệt đạo. Huyệt đạo nằm cách khu đền chỉ chừng mấy chục mét. Đó là khoảng đất rộng hơn 100 mét vuông được rào chắn kỹ lưỡng. Ngay lối vào là phiến đá trắng có khắc dòng chữ "Cầu cho quốc thái dân an". Đây được xem là 01 trong 03 huyệt đạo thiêng nhất cả nước. Một là ở núi Đá Chông (Ba Vì, Hà Nội), hai là ở núi Bà Đen (Tây Ninh) và ba chính là đền Am Tiên, núi Nưa này. (Có tài liệu còn nói thêm một huyệt đạo nữa là Yên Tử). Huyệt thiêng chính là nơi giao hòa giữa trời và đất... Ở đây địa phương còn để nguyên vẹn khung cảnh tự nhiên của đất trời mà không xây cất bất cứ thứ gì. Trống đồng, chuông, lư hương… tất cả đều phơi mình giữa thiên nhiên trong lành. Đứng ở huyệt đạo có thể bao quát được một vùng đồng bằng rộng lớn kéo dài tít tắp đến biển Đông mênh mông sóng vỗ. Thấy lòng mình đón cái trong trẻo của không khí trong lành, lòng nhẹ nhõm như đang được tiếp nhận hồn thiêng núi sông tuyền tụ, giao hòa cùng trời đất. Bạn có thể đi nhiều vòng để lích tụ linh khí cũng có thể ngồi thiền mà trầm mặc. Dưới kia là rừng nứa rừng đào như đang bồng bềnh cùng sương khói, trôi trong một miền cổ tích. Và cuối cùng là giếng tiên trên đỉnh Ngàn Nưa. Những bậc đá dẫn ta đến một chiếc giếng cổ ngàn năm không cạn. Tương truyền, đây là giếng chỉ dành riêng cho Bà Triệu lấy nước rửa mặt mỗi khi xuất trận. Các cụ cao niên trong xã Tân Ninh cũng không biết giếng Tiên có từ bao giờ, chỉ biết giếng sâu khoảng 3m, miệng rộng 2,5m, hằng ngày khách lên đây tham quan đều lấy nước về thờ cúng Tổ tiên hoặc dùng rửa mặt thì thấy thoải mái, thanh tịnh tâm hồn. Bên cạnh giếng Tiên còn có lầu Cô, lầu Cậu. Du khách lên đây lấy nước, ai cũng cầu nguyện cho gia đình làm ăn phát đạt, sinh con theo mong muốn… Hãy hòa cùng linh khí của trời đất trong những ngày đầu năm để được bồng bềnh trong một miền cổ tích, và tin ở những điều tốt đẹp một ngày mai tươi sáng. 
Người Việt ngạc nhiên nghe nhân viên ngân hàng Mỹ hỏi chuyệnCách đây mấy ngày, khi đang giao dịch ở ngân hàng thì cô thu ngân vừa đếm tiền, vừa ngước lên mỉm cười hỏi tôi bằng tiếng Anh: “Anh đã chuẩn bị cho năm mới chưa? Tôi hơi ngạc nhiên: “Cô cũng biết năm mới của chúng tôi nữa hả?”. " width="175" height="115" alt="Khám phá huyệt thiêng trên đỉnh Ngàn Nưa" />
Khám phá huyệt thiêng trên đỉnh Ngàn Nưa
2025-04-02 05:13
, Khu du lịch biển Nhơn Lý – Cát Tiến, thuộc xã Cát Chánh, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (Khu kinh tế Nhơn Hội).</p><p>Diện tích đất dự án hơn 40ha, giá khởi điểm gần 348 tỷ đồng, tiền đặt trước tham gia đấu giá hơn 69,5 tỷ đồng.</p><p>Dự án nhằm đầu tư khu du lịch theo quy hoạch với các hạng mục công trình như: Khu khách sạn, khu biệt thự nghỉ du lịch, dịch vụ nghỉ dưỡng, quảng trường, công trình dịch vụ thương mại (nhà hàng, quầy lưu niệm, karaoke, kinh doanh tổng hợp), bể bơi, công viên biển công cộng...</p><p>Tổng vốn đầu tư tối thiểu hơn 2.215 tỷ đồng (không bao gồm tiền trúng đấu giá quyền sử dụng đất).</p><figure class=) Một khu đất ở TP Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đang phát triển du lịch. Ảnh: Hoàng HàTrung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Bình Định cũng thông báo đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án Khu dân cư, dịch vụ và giáo dục phía Tây đường Tây Sơn (phường Quang Trung, TP Quy Nhơn). Dự án này có diện tích 6,35ha thuộc khu đất Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ giao thông vận tải Bình Định và các khu liền kề (tại phường Quang Trung). Hiện, khu đất đã giải phóng mặt bằng. Mục đích sử dụng đất là xây dựng đất ở đô thị. Về quy mô, kiến trúc dự án, đối với đất công trình dịch vụ thương mại, chiều cao xây dựng tối đa 5 tầng. Đất giáo dục, chiều cao xây dựng tối đa 3 tầng. Công trình nhà ở liền kề chiều cao xây dựng tối đa 4 tầng và tum thang với 283 lô nhà ở liền kề. Quy mô dân số khoảng 1.100 người. Dự án trên có giá khởi điểm hơn 558,2 tỷ đồng, tiền đặt trước bằng 20% giá khởi điểm của khu đất đấu giá. Chi phí thực hiện dự án 1.144 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất trúng đấu giá quyền sử dụng đất). Ngoài ra, Trung tâm Dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Bình Định sẽ tiến hành đấu giá quyền sử dụng đất thực hiện dự án Bãi đỗ xe khu vực sườn núi Phương Mai. Địa điểm thực hiện dự án tại tại xã Nhơn Lý (TP. Quy Nhơn, thuộc phân khu 4, KKT Nhơn Hội) có diện tích 1,2ha. Giá khởi điểm của tài sản là hơn 1,9 tỷ đồng, bước giá 40 triệu đồng và tiền đặt trước tham gia đấu giá hơn 399,8 triệu đồng. Thời gian đấu giá các lô đất trên dự kiến vào ngày 21/12. " alt="Bình Định đấu giá nhiều khu đất xây khu du lịch, dịch vụ" width="90" height="59"/>
Bình Định đấu giá nhiều khu đất xây khu du lịch, dịch vụ
Ngày lấy chồng, tôi cũng tưởng, mẹ chồng mới là vấn đề, là nỗi ám ảnh lớn của tôi nhưng bây giờ tôi thấu hiểu, mẹ chồng ghê gớm vẫn chưa là gì so với bố chồng khó tính.Trong nhà tôi luôn có một người là đàn ông nhưng tính tình còn quá đàn bà, lúc nào cũng săm soi, khó chịu, xét nét từng tí một, đến từng hạt bụi ở bàn kính ông cũng phàn nàn, điều này khiến tôi cảm thấy ức chế vô cùng. Người đó không ai khác, chính là bố chồng tôi. 
| Ảnh: Magic4walls |
Bố chồng tôi năm nay gần 80 tuổi. Nghe mẹ chồng tôi kể, tuy là đàn ông nhưng ông không phải trụ trong gia đình. Nhà cửa, mọi thứ trong gia đình đều do mẹ chồng tôi làm ra và sắm sửa. Đã như vậy song có chuyện gì trong nhà thì phải nhất nhất tuân theo bố chồng tôi. Bố đã nói thì cấm có sai, đứa nào cãi thì ông cụ lên giọng dỗi rồi này kia, nói con cái bất hiếu. Có những chuyện rõ ràng bố sai rành rành, cả nhà nói bố bảo thủ, cố chấp, ngang bướng, thế mà bố tôi nhất định cho là mình đúng. Người nào nói cố vào, bố chửi đổng lên, sợ quá nên thôi luôn… Một xu không làm ra nhưng ông ại luôn đi ba hoa bốc phét có rất nhiều tiền trong ngân hàng. Nhiều khi tôi nghe thấy mà chỉ biết cười. Mới đây, chồng tôi gây ra một việc có lỗi với tôi. Anh lấy một khoản lớn tiền nhà đi tiêu mà không hỏi tôi tới một lời. Tôi tức tối nói chuyện với ông bà để mong ông bà dạy bảo chồng mình. Thay vì nhận lỗi cho con trai, ông bố chồng tôi sang nhà bố mẹ đẻ tôi nói chuyện. Ông bảo, rằng nhiều khi nói dối cũng là tốt. Khi tôi nói lại thì bảo tôi láo, còn dọa đánh tôi... Tôi thật sự vô cùng uất ức. Tôi nói chuyện với mẹ chồng, bà bảo mong tôi hãy thông cảm. Bà cũng kể 40 năm qua, bà sống chịu đựng nhiều với người chồng như vậy. Đã không làm ra tiền lại còn bảo thủ và ngang bướng. Nhiều khi muốn bỏ đi nhưng nghĩ vì các con nên bà cắn răng chịu đựng. Bà bảo tôi bỏ qua cho ông, vì ông chả còn sống được bao nhiêu nữa. Thật sự tôi vô cùng uất ức với hành động của bố chồng, cảm thấy bị tổn thương nên 1 tuần nay tôi không hề nói chuyện và coi như ông không tồn tại trước mặt mình. Tôi không biết hành động này của tôi đúng hay sai nữa. Tôi cần mọi người một lời khuyên. (Theo Dân Việt) " alt="Tâm sự: Khốn khổ với người đàn ông chua ngoa hơn cả mẹ chồng" width="90" height="59"/>
Tâm sự: Khốn khổ với người đàn ông chua ngoa hơn cả mẹ chồng
- Năm nào cũng vậy, dịp tết Nguyên Đán, người dân khắp cánh đồng Mường Lò (Văn Chấn - Yên Bái) mở hội mừng xuân từ mồng 1 đến 15 tháng Giêng. Các thôn bản tuần tự mở hội múa xòe trong tiếng ngân vang của chiêng trống. Múa xòe là một sinh hoạt văn hóa đặc sắc, phổ biến của công đồng người Thái ở Tây Bắc. Người Thái thường tổ chức trong các hội mừng xuân, hội mừng mùa và trong đám cưới hỏi.  | Chỉ một chiếc trống cùng chiếc thùng phuy rỗng, các bà, các cô người Thái ở bản Xa, xã Nghĩa Lợi, thị xã Nghĩa Lộ (nằm trong cánh đồng Mường Lò, vựa lúa lớn thứ 2 các tỉnh Tây bắc) đã có thể say mê với điệu xòe truyền thống bất kể lúc nào hứng thú. |
 | Trong niềm hân hoan cùng điệu xòe, chiếc chậu thủng đáy cũng có thể thay thế chiếc chiêng đồng không thể thiếu trong các hội xòe. Trưởng bản Xa, Đồng Văn Thảo cho biết: "Trong dịp Tết, khắp các thôn bản tự tổ chức hội xòe, địa điểm thường được chọn là những bãi đất trống". |
 | Vùng Mường Lò là nơi sinh sống của các dân tộc Thái, Tày, Mường, Kinh.... Khu vực quanh thị xã Nghĩa Lộ tập trung đông người Thái nhất. Người Thái quan niệm, "không xòe không tốt lúa, không xòe thóc cạn bồ" nên cứ dịp Tết đến, xuân về khắp cánh đồng Mường Lò diễn ra hội xòe. |
 | Trên bãi đất trống, người dân ở bản Pắc Xổm, xã Phù Nham (Văn Chấn - Yên Bái) tổ chức hội xuân với nhiều trò chơi như nhảy sạp, kéo co, đẩy gậy... |
 | Trò chơi đẩy gậy thu hút rất đông cánh đàn ông thi thố. |
 | Đêm đến, vòng xòe của người dân Pắc Xổm thật hấp dẫn với đống lửa được đốt từ nhá nhem tối. Những điệu múa xòe như: vòng tròn vỗ tay, tung khăn, nâng khăn mời rượu... diễn ra trong tiếng trống chiêng giục giã, mời gọi. |
 | Không chỉ tiếng chiêng trống, những bài dân ca cũng được người dân thay nhau hát thông qua hệ thống loa đài của một gia đình người dân trong bản ủng hộ. |
 | Mỗi khi ngọn lửa sắp tàn, những người dân trong bản lại lần lượt đóng góp củi gỗ nuôi dưỡng ngọn lửa. |
 | Nhiều người đắm say trong các điệu xòe với những đứa trẻ trên lưng. |
 | Sân nhà văn hóa bản Mớ, xã Hạnh Sơn, thị xã Nghĩa Lộ được chọn làm địa điểm vui xuân của người Thái ở bản Mớ. Các bà, các cô bản mớ vui trong điệu xòe đón năm mới không thể thiếu tiếng chiêng trống. |
 | Các bà, các cô bản Mớ vui với trò kéo co. |
 | Điệu múa xòe hòa cùng nhịp chiêng trống không chỉ là một điệu múa đặc sắc của dân tộc Thái ở vùng Tây bắc mà còn là điệu múa biểu hiện sự đoàn kết, gắn bó, thân thiện của công đồng. |
Lê Anh Dũng " alt="Chị em say mê nhảy múa với chậu thủng, thùng phuy" width="90" height="59"/>
Chị em say mê nhảy múa với chậu thủng, thùng phuy
关注微信公众号,了解最新精彩内容
|