Tôi thắc mắc vì sao số tiền đó không ghi rõ các mục cụ thể như thế nào. Tôi nộp vẫn được nhưng phải nêu rõ chi cho bàn ghế bao nhiêu, bảng bao nhiêu, ti vi bao nhiêu... Trưởng ban phụ huynh cũng hỏi xem có ai phản đối không, nhưng thực tế không ai dám phản đối vì sợ con em bị ghét bỏ. Nhà trường bảo phụ huynh tự nguyện nhưng đây là tự nguyện kiểu ép buộc" - vị phụ huynh này chia sẻ quan điểm.

Cũng theo phản ánh của phụ huynh thì "Phụ huynh không được bàn luận đóng những khoản gì, bàn ghế phụ huynh bỏ tiền ra mua nhưng không được bàn luận hay lựa chọn nhà thầu. Mà thực tế, trường đã bưng bàn ghế về từ lúc nào phụ huynh không hay biết.

Ngoài ra, tủ đựng tài liệu của giáo viên tại sao vẫn phải là phụ huynh đóng tiền?

Hơn nữa, bàn ghế học sinh lớp 5 sau khi ra trường tại sao không để học sinh khóa sau dùng tiếp hay thanh lý, mà nhà trường bảo đó là tài sản của trường, cất vào kho. Nếu cứ năm nào cũng chất kho thì kho đâu chứa cho hết bàn ghế cũ?"...

Không xã hội hóa được tiền mua, nhà trường đem trả bàn ghế đã "mượn"? 

Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Thủy - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh - cho hay năm học 2022-2023 có 5 lớp 1 với 185 học sinh, vì vậy cần mua sắm thêm 90 bộ bàn ghế.

Theo bà Thủy, năm nay, nhà trường đã làm tờ trình và được UBND phường Thạch Linh đồng ý cho vận động gần 326 triệu đồng bao gồm 90 bộ bàn ghế trị giá hơn 143 triệu đồng, 5 bảng viết 30 triệu đồng, 5 tủ đựng đồ dùng, tài liệu học sinh và giáo viên là 20 triệu đồng, 5 Smart tivi 97,5 triệu đồng và 84 triệu đồng tiền mái che lợp tôn phía nhà vệ sinh nối nhà đa chức năng.

Tủ đựng tài liệu của giáo viên được đưa vào mục tờ trình vận động phụ huynh đóng do... lỗi đánh máy?

Đáng chú ý, trong danh mục các khoản cần kinh phí tài trợ có cả tủ đựng tài liệu của giáo viên. Đây là khoản theo quy định của Bộ GD-ĐT là không được phép vận động tài trợ.

Bà Lê Thị Thủy cho rằng: "Nhà trường vận động tự nguyện chứ không cào bằng. Chúng tôi biết quy định chỉ được phép vận động những khoản phục vụ trực tiếp cho học sinh như bàn ghế, ti vi...

Nhà nước không cung cấp bàn ghế, còn TP Hà Tĩnh thì đầu tư những cái rất cơ bản, ví dụ sân trường đầu tư hơn 1 tỷ đồng, nhà vệ sinh hơn 500 triệu đồng. 

Còn bàn ghế giáo viên hay tủ đựng tài liệu của giáo viên là thuộc về ngân sách, phụ huynh không phải mua và kể cả vận động cũng không đúng. Cái này chắc kế toán đánh máy nhầm và giáo viên chủ nhiệm phổ biến sai".

Liên quan đến phản ánh về việc phụ huynh đóng tiền bàn ghế nhưng đã thấy có bàn ghế mới và không được tự chọn nhà thầu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho hay: "Năm nay, nhà trường có thêm 4 phòng đa chức năng mới, tôi đã cho lấy bàn ghế cũ đưa lên 4 phòng đó nên thiếu bàn ghế cho học sinh.

Việc vận động 90 bộ bàn ghế đó là vận động chung toàn trường chứ không riêng gì lớp 1, nhưng học sinh lớp 1 được ưu tiên dùng bàn ghế mới.

Mới đầu năm học, nhà trường chưa thu tiền nên chưa mua được, tôi chưa làm hợp đồng với công ty nào cả. Nhưng làm gì thì làm vẫn phải ưu tiên bàn ghế cho học sinh ngồi học trước. Do tuần học đầu tiên học sinh lớp 1 thiếu bàn ghế nên tôi phải đi mượn của Công ty Thiết bị trường học Sông Lam, chứ không thể ngồi chờ vận động xong rồi mới có bàn ghế cho học sinh được".

Bà Thủy cũng cho biết "Tôi bảo với họ nếu vận động không thành công thì nhờ công ty bưng bàn ghế về cất cho nhà trường, nhà trường trả lại và họ đồng ý".

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho biết đã "mượn" bàn ghế mới cho học sinh lớp 1 ngồi học

Bà Lê Thị Thủy cho rằng chương trình vận động xã hội hóa khiến giáo viên gặp không ít khó khăn khi thông tin tới phụ huynh, nhưng triển khai nhiều năm nay nên đa phần phụ huynh đã thấu hiểu và chia sẻ với nhà trường.

"Theo tôi, một là làm như trường tư, ví dụ tư thục đóng 6 triệu đồng mà chẳng cần biết nhà trường làm cái gì cả. Hai là đã trường công mà nhà nước cho hẳn cơ sở vật chất, tuyệt đối không sắm, không mua, không phải đóng gì cả thì rất khỏe.

Thế nhưng, chúng ta cũng phải chia sẻ với nhà nước vì vẫn còn khó khăn, không thể làm một lúc hết như thế được" - bà Thủy nói thêm.

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Thông báo về các khoản thu đầu năm học của một trường dân lập ở Hà Nội đã dấy lên tranh luận sôi nổi về việc trường ngoài công lập được thu - nên thu như thế nào đối với những khoản ngoài học phí." />

Đầu năm chưa kịp vận động xã hội hóa, hiệu trưởng 'mượn' bàn ghế cho lớp 1

Giải trí 2025-01-29 07:09:14 73

TheĐầunămchưakịpvậnđộngxãhộihóahiệutrưởngmượnbànghếcholớbong da vn hom nayo phản ánh của phụ huynh Trường Tiểu học Thạch Linh (phường Thạch Linh, TP Hà Tĩnh), các lớp 1 của trường đã tổ chức họp lớp dịp đầu năm học mới.

Trong buổi họp lớp, nhà trường thông báo mỗi học sinh lớp 1 phải đóng 1.680.000 đồng bao gồm tiền bàn ghế học sinh, giáo viên, bảng, tivi, tủ đựng tài liệu của giáo viên... Ngoài ra, mỗi em đóng 28.000 đồng/ngày tiền ăn bán trú và 200.000 đồng/tháng tiền phục vụ ăn bán trú.

Một phụ huynh có con năm nay học lớp 1 tại Trường Tiểu học Thạch Linh cho biết tại buổi gặp mặt đầu tiên, nhà trường đã ra thông báo miệng mỗi học sinh phải đóng hơn 1,6 triệu tiền cơ sở vật chất gồm bàn ghế học sinh và giáo viên, tủ đựng tài liệu của giáo viên... Tổng các khoản bao gồm quỹ lớp là 2 triệu đồng, trừ học sinh nhà nghèo đóng ít hơn.

"Giáo viên chủ nhiệm nói trưởng ban phụ huynh lớp đến phòng họp nghe nhà trường phổ biến kế hoạch. Sau đó, trưởng ban phụ huynh về lớp thông báo mỗi học sinh phải đóng chừng đó tiền.

Tôi thắc mắc vì sao số tiền đó không ghi rõ các mục cụ thể như thế nào. Tôi nộp vẫn được nhưng phải nêu rõ chi cho bàn ghế bao nhiêu, bảng bao nhiêu, ti vi bao nhiêu... Trưởng ban phụ huynh cũng hỏi xem có ai phản đối không, nhưng thực tế không ai dám phản đối vì sợ con em bị ghét bỏ. Nhà trường bảo phụ huynh tự nguyện nhưng đây là tự nguyện kiểu ép buộc" - vị phụ huynh này chia sẻ quan điểm.

Cũng theo phản ánh của phụ huynh thì "Phụ huynh không được bàn luận đóng những khoản gì, bàn ghế phụ huynh bỏ tiền ra mua nhưng không được bàn luận hay lựa chọn nhà thầu. Mà thực tế, trường đã bưng bàn ghế về từ lúc nào phụ huynh không hay biết.

Ngoài ra, tủ đựng tài liệu của giáo viên tại sao vẫn phải là phụ huynh đóng tiền?

Hơn nữa, bàn ghế học sinh lớp 5 sau khi ra trường tại sao không để học sinh khóa sau dùng tiếp hay thanh lý, mà nhà trường bảo đó là tài sản của trường, cất vào kho. Nếu cứ năm nào cũng chất kho thì kho đâu chứa cho hết bàn ghế cũ?"...

Không xã hội hóa được tiền mua, nhà trường đem trả bàn ghế đã "mượn"? 

Trao đổi với VietNamNet, bà Lê Thị Thủy - Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh - cho hay năm học 2022-2023 có 5 lớp 1 với 185 học sinh, vì vậy cần mua sắm thêm 90 bộ bàn ghế.

Theo bà Thủy, năm nay, nhà trường đã làm tờ trình và được UBND phường Thạch Linh đồng ý cho vận động gần 326 triệu đồng bao gồm 90 bộ bàn ghế trị giá hơn 143 triệu đồng, 5 bảng viết 30 triệu đồng, 5 tủ đựng đồ dùng, tài liệu học sinh và giáo viên là 20 triệu đồng, 5 Smart tivi 97,5 triệu đồng và 84 triệu đồng tiền mái che lợp tôn phía nhà vệ sinh nối nhà đa chức năng.

Tủ đựng tài liệu của giáo viên được đưa vào mục tờ trình vận động phụ huynh đóng do... lỗi đánh máy?

Đáng chú ý, trong danh mục các khoản cần kinh phí tài trợ có cả tủ đựng tài liệu của giáo viên. Đây là khoản theo quy định của Bộ GD-ĐT là không được phép vận động tài trợ.

Bà Lê Thị Thủy cho rằng: "Nhà trường vận động tự nguyện chứ không cào bằng. Chúng tôi biết quy định chỉ được phép vận động những khoản phục vụ trực tiếp cho học sinh như bàn ghế, ti vi...

Nhà nước không cung cấp bàn ghế, còn TP Hà Tĩnh thì đầu tư những cái rất cơ bản, ví dụ sân trường đầu tư hơn 1 tỷ đồng, nhà vệ sinh hơn 500 triệu đồng. 

Còn bàn ghế giáo viên hay tủ đựng tài liệu của giáo viên là thuộc về ngân sách, phụ huynh không phải mua và kể cả vận động cũng không đúng. Cái này chắc kế toán đánh máy nhầm và giáo viên chủ nhiệm phổ biến sai".

Liên quan đến phản ánh về việc phụ huynh đóng tiền bàn ghế nhưng đã thấy có bàn ghế mới và không được tự chọn nhà thầu, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho hay: "Năm nay, nhà trường có thêm 4 phòng đa chức năng mới, tôi đã cho lấy bàn ghế cũ đưa lên 4 phòng đó nên thiếu bàn ghế cho học sinh.

Việc vận động 90 bộ bàn ghế đó là vận động chung toàn trường chứ không riêng gì lớp 1, nhưng học sinh lớp 1 được ưu tiên dùng bàn ghế mới.

Mới đầu năm học, nhà trường chưa thu tiền nên chưa mua được, tôi chưa làm hợp đồng với công ty nào cả. Nhưng làm gì thì làm vẫn phải ưu tiên bàn ghế cho học sinh ngồi học trước. Do tuần học đầu tiên học sinh lớp 1 thiếu bàn ghế nên tôi phải đi mượn của Công ty Thiết bị trường học Sông Lam, chứ không thể ngồi chờ vận động xong rồi mới có bàn ghế cho học sinh được".

Bà Thủy cũng cho biết "Tôi bảo với họ nếu vận động không thành công thì nhờ công ty bưng bàn ghế về cất cho nhà trường, nhà trường trả lại và họ đồng ý".

Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thạch Linh cho biết đã "mượn" bàn ghế mới cho học sinh lớp 1 ngồi học

Bà Lê Thị Thủy cho rằng chương trình vận động xã hội hóa khiến giáo viên gặp không ít khó khăn khi thông tin tới phụ huynh, nhưng triển khai nhiều năm nay nên đa phần phụ huynh đã thấu hiểu và chia sẻ với nhà trường.

"Theo tôi, một là làm như trường tư, ví dụ tư thục đóng 6 triệu đồng mà chẳng cần biết nhà trường làm cái gì cả. Hai là đã trường công mà nhà nước cho hẳn cơ sở vật chất, tuyệt đối không sắm, không mua, không phải đóng gì cả thì rất khỏe.

Thế nhưng, chúng ta cũng phải chia sẻ với nhà nước vì vẫn còn khó khăn, không thể làm một lúc hết như thế được" - bà Thủy nói thêm.

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Tranh luận gay gắt xung quanh các khoản thu đầu năm của trường ngoài công lập

Thông báo về các khoản thu đầu năm học của một trường dân lập ở Hà Nội đã dấy lên tranh luận sôi nổi về việc trường ngoài công lập được thu - nên thu như thế nào đối với những khoản ngoài học phí.
本文地址:http://slot.tour-time.com/news/31f999763.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo phạt góc Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1

14/2 năm nay là lần đầu tiên 2 game thủ MU Online dtrpham05 và HoahauVN đón ngày lễ tình nhân cùng dưới một mái nhà. Đám cưới của họ là một cái kết đẹp cho một cuộc tình phiêu du từ thế giới game ra ngoài đời, từ Nam ra Bắc.

Chị Ngọc - anh Dũng trong ngày cưới.

"Mình chơi ở server Danh Vọng từ những ngày đầu", HoahauVN Nguyễn Bảo Ngọc kể. "Gặp anh ấy như một định mệnh. Chuyện tình của bọn mình xôn xao cả bar Davias trong câu lạc bộ MU của Diễn đàn Game Thủ".

Ban đầu, do một người ở Hà Nội, một ở Thành phố Hồ Chí Minh, nên dù có tình cảm với nhau nhưng chị Ngọc đã "đánh đòn phủ đầu" ngay với "ông xã" trong game của mình: "Game chỉ là game thôi anh nhé, chẳng ảnh hưởng gì tới cuộc sống thật đâu đấy".

Hai người vào trò chơi, nói chuyện, chia sẻ những chuyện thường nhật, công việc và cuộc sống. Dần dần, trong mắt người con gái 26 tuổi ở Hà Nội, chàng chiến binh dtrpham05 Phạm Trung Dũng trở nên gần gũi và đáng tin cậy hơn.

Có lần, anh Dũng chợt nói bâng quơ trong môi trường ảo: "Anh và em đã thổi quá nhiều linh hồn vào nhân vật, chúng ta sống với game quá nhiều, có lẽ chúng ta nên dừng lại. Anh và em không nên gặp nhau nữa". Nỗi suy tư của người đàn ông trưởng thành (anh Dũng năm nay 34 tuổi) khiến chị Ngọc thẫn thờ.

">

'Valentine này anh tặng em trái tim xếp bằng ngọc tâm linh'

Phục hồi dữ liệu hỏng từ đĩa CD và DVD với IsoBuster 2.2 

Nhận định, soi kèo Banfield vs Newell's Old Boys, 6h00 ngày 28/1: Phong độ đang lên

Dưới đây là một số lựa chọn để bạn tham khảo.

1. Nokia N95 (giá tham khảo: 10 triệu đồng - bản thường; 13.500.000 đồng - bản 8 GB)

Nokia N95 phiên bản 8 GB. Ảnh: PMA-Show.
Nokia N95 phiên bản 8 GB. Ảnh: PMA-Show.

Là đối thủ nặng ký nhất của Apple iPhone, Nokia N95 được trang bị HSDPA - khả năng tải dữ liệu tốc độ cao trong mạng 3,5 G, Wi-Fi, GPS (định vị toàn cầu) và đặc biệt chú trọng đến chức năng chụp ảnh, với ống kính Carl Zeiss và bộ phận cảm biến 5 Megapixel có chế độ lấy tiêu điểm tự động. N95 hơn hẳn những điện thoại dòng N cùng hạng và vượt trội so với các đối thủ khác trên thị trường.

N95 phiên bản 8 GB mới ra mắt có kích thước mỏng hơn một chút so với bản thường, cơ chế trượt đã được cải tiến một chút. Một nâng cấp khá quan trọng là Nokia đã nhân đôi dung lượng bộ nhớ xử lý (Ram) cho N95 lên 8 GB, giúp máy có thể chạy trơn tru nhiều ứng dụng đồng thời.

2. iPhone (giá tham khảo: khoảng 9,7 triệu đồng - bản chưa unlock)

iPhone chỉ mỏng 11,6 mm. Ảnh: iPhone-news.
iPhone chỉ mỏng 11,6 mm. Ảnh: iPhone-news.
iPhone sở hữu một thiết kế tuyệt vời. Các kỹ sư của Apple đã tạo ra một sản phẩm sắc sảo, chắc chắn và tinh tế. Không chỉ có vậy, đứa con của Apple còn dùng hệ điều hành Mac nổi tiếng về tốc độ xử lý nhanh gọn và an toàn. Trình duyệt Safari chạy trong máy là một trong những trình duyệt nhanh nhất hiện nay. iPhone chỉ mỏng 11,6 mm, được trang bị camera 2 Megapixel, màn hình cảm ứng đa điểm. Trong năm 2008, Apple sẽ tiếp tục giới thiệu phiên bản iPhone mới với bộ nhớ trong lớn hơn.

3. HTC Touch (giá tham khảo: 8 triệu đồng)

HTC Touch mang lại những trải nghiệm thú vị trên màn hình cảm ứng TouchFlo. Ảnh: Mobiles.
HTC Touch mang lại những trải nghiệm thú vị trên màn hình cảm ứng TouchFlo. Ảnh: Mobiles.
HTC Touch đem đến một nhãn tiền khá ấn tượng bởi thiết kế mỏng đến ngạc nhiên cho một mẫu PDA phone

Điểm ấn tượng nhất ở Touch chính là cái cách nó tiếp nhận thao tác của người sử dụng trên màn hình cảm ứng. Sử dụng công nghệ TouchFlo, Touch mang lại cho người sử dụng những trải nghiệm thú vị.

">

Chọn smartphone chơi Tết

友情链接